CHÚA NHẬT II PHỤC SINH B

Kính LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT

Cv 4: 32- 35;Tvịnh 117;1 Gioan 5: 1-6;Gioan 20:19-31

Hôm nay chúng ta mừng trọng tâm của đức tin Công Giáo. Điều này bắt đầu và có nguồn gốc từ sự Phục Sinh. Không cần đến nhà thờ ngày Chúa Nhật, cầu nguyện, yêu mến tha nhân, hay để thì giờ chú trọng đến Chúa Kitô. Nếu ngài chỉ đơn giản là một người thầy vĩ đại dạy giáo lý của một tôn giáo, đang sống trong ký ức của chúng ta với tình mến thương và hình ảnh đẹp được lồng treo trên tường trong nhà chúng ta. Nếu đó chỉ là những gì mà người đó có, người đó đã chết và chúng ta có vẫn thể tự tồn tại và tiếp tục cuộc sống của chúng ta.

Nhưng nếu Đức Kitô vẫn đang sống trong Thiên Chúa và trong loài người chúng ta thì điều mà thánh Gioan nói với chúng ta trong bài trích thơ của ông trong bài đọc 2 là sự thật "Phàm ai tin rằng Đức Giêsu là Đấng Kitô, kẻ ấy đã được Thiên Chúa sinh ra..." Chúa Kitô đang sống thực, và trong Ngài chúng ta được sinh ra với một đời sống mới với tư cách là con của Thiên Chúa. Bởi thế, chúng ta sống trong hy vọng rằng Thiên Chúa là Đấng tín thành, và trong sự yêu thương chúng ta của Đức Kitô, Trong sự phục sinh của Đức Kitô, chúng ta được bảo đảm rằng trong bất kỳ các tình huống về sự đau khổ hay sự chết nào của chúng ta có thể tách chúng ta ra khỏi tình yêu thương của Thiên Chúa; như Đức Chúa đã yêu thương Đức Kitô, vì thế Thiên Chúa luôn ở cùng chúng ta trong bất cứ sự chết nào của chúng ta. Bắt đầu từ đây, Đức Kitô cũng chia sẻ sức sống phục sinh của Ngài với chúng ta cho đến trọn đời. Nhờ Đức Kitô sống lại chúng ta có thể hoàn toàn tin tưởng vào tình yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta. Chúng ta được tái sinh là con Thiên Chúa, như thơ thứ nhất của thánh Gioan đã nói với chúng ta hôm nay.

Ngày thứ Sáu Tuần Thánh, chúng ta thấy sự yêu mến, thông cảm và yêu đương đóng đinh trên cây thánh giá. Nhưng, hôm nay chúng ta ca tụng rằng sự tốt lành đó đang sống trong và ở giữa chúng ta. Đức Kitô đã sống lại, và bây bởi thế chúng ta có một tình yêu bất diệt trong lòng chúng ta, và chúng ta có thể tận hiến chúng ta cho Đức Kitô. Điều đó là như thế nào? Nếu đời sống chúng ta đã được thay đổi trong sự sống lại và Đức Kitô đang sống trong chúng ta, chúng ta không thể bỏ qua được những bất bình đẳng trong thế giới của chúng ta - Những nạn kỳ thị chủng tộc, những ích kỷ trong việc sử dụng nguồn tài nguyên, nhũng vi phạm đến người vô tội, những việc tích trữ vũ khí v.v...

Tất cả các môn đệ Chúa Giêsu đã bỏ Ngài chạy trốn hoặc từ chối Ngài, trong khi Ngài cần đến họ nhất. Khi Ngài hiện ra với các môn đệ của Ngài trong phòng khóa kín cửa, lời nói đầu tiên của Ngài dành cho họ là lời tha thứ và hòa giải, "bình an cho anh em". Sự tha thứ không phải chỉ được ban cho các môn đệ đó. Nó cũng được ban cho mỗi người trong chúng ta nữa. Phía sau bất kỳ cửa nào mà chúng ta tự khóa trong đó, theo cách thiêng liêng, trong tình cảm, hay trong vật chất. chúng ta là những tội nhân được tha thứ, và bây giờ chúng ta được tự do để sống một đời sống vui vẻ. Nhờ Thần Khí của Ngài, chúng ta không chỉ nhìn lại những kỷ niệm về Ngài, mà còn những cảm nghiệm về Ngài trong chúng ta bây giờ để giúp chúng ta thực hiện những gì Ngài đã làm: Tha thứ cho anh em như chúng ta đã được tha thứ.

Người ta nói rằng sự sống lại không thể xãy ra được. Đó chỉ là điều người ta bịa đặt, hay là kết quả của sự đau buồn và thất vọng tột độ của các môn đệ xảy ra khi Đức Giêsu bị hành quyết và giấc mơ của họ đã bị tiêu tan. Nhưng những lời tường thuật như trong phúc âm hôm nay lại nói khác hẳn. Có điều gì đó đã thật sự xãy ra cho các môn đệ đó trong khi họ họp nhau. Họ loan báo là Thầy của họ đã đến với họ. Họ nhìn được Ngài, trông thấy các vết thương của Ngài và nghe Ngài nói chuyện với họ. Đức tin của chúng ta dựa vào sự chứng kiến của họ và vì thế chúng ta tin là còn nhiều hơn những gì chúng ta chỉ thấy và sờ vào trong thế giới này. Chúng ta tin là Chúa Kitô đã sống lại như thánh Gioan nói với chúng ta hôm nay. Đức tin của chúng ta "toàn thắng thế giới".

Bài đọc thứ nhất trích trong sách Công Vụ Tông Đồ, vẽ nên một hình ảnh tốt đẹp về nét cộng đoàn của các tín hữu tiên khởi. Chúng ta được biết họ cùng đồng tâm và hợp ý để: Cùng nhau chia sẽ cúa cải và "tất cả mọi sự họ có để góp chung với nhau". Thật thế ư? Hơn nửa - không có người nào thiếu thốn trong họ. Có thật thế không? Thánh Luca mô tả trong sách Công Vụ Tông Đồ như cộng đoàn đó là một cộng đoàn đầy lý tưởng, sống trong hòa thuận và bình an. Trong lời thánh Luca mô tả giáo hội tiên khởi hình như ông muốn minh hoạ những lời dạy của Chúa Giêsu cho những người theo Ngài. Tuy vậy, mặc dù cộng đoàn tín hữu tiên khởi sống có vẻ quá lý tưởng, chúng ta hiểu ý nghĩa chứ? Đó là một cộng đoàn các tín hữu biết quan tâm tới nhau và hy sinh cho nhau. Chúng ta thử nói về cách sống như họ trong chúng ta như cho nhau vay tiền để mua nhà. và giúp đở những người cần được giúp đở trong chúng ta, như là hành vi giúp chúng ta chi tiền của chúng ta cho anh em, hay dành thì giờ rảnh rổi của chúng ta và năng lực của mình để giúp người khác, như Chúa Giêsu đã dạy rất rõ ràng. phải không?

Phúc âm đưa ra một quan điểm khác biệt về giáo hội tiên khởi. Họ đang trốn tránh vì sợ hãi. Điều đó có vẻ thật phải không? Có thể họ giống với chúng ta hơn những người cũng sợ hãi bởi những quyền lực mà chúng ta không kiểm soát được. Khóa cửa lại và ngồi yên!

Các môn đệ Chúa Giêsu là những con người thật, thế nên lời đầu tiên Ngài nói với họ "bình an"; phản ánh lại là có bao nhiêu phần của giáo hội thời nay làm cho chúng ta không được bình an, lo lắng và sợ hãi vì những vụ bê bối: Những quản ly không trung thật, làm số lượng và ngân sách giảm sút, sự chia rẻ nhau và hầu như vắng bó thế hệ trẻ của hàng giáo phẩm? Lời chúc bình an cúa Chúa Giêsu cho các môn đệ, và tiếp liền ngay sau đó Ngài thổi hơi trên các ông và Chúa Thánh Thần đến đem lời tha thứ. Tha thứ là bước đầu tiên trong việc chữa lành một giáo hội và cả thế giới bị tổn thương. Ông Tôma là người đầu tiên cần được chữa lành và tha thứ do trong cộng đoàn là những nhân chứng mà ông không tin. Ông là người bất đồng ý kiến với các tín hữu đầu tiên. Điều đó nghe có vẻ quen thuộc phải không?

Ông Tôma có nhiều điều gây cấn với các người khác, nhưng ít ra ông không bỏ họ đi. Sự chữa lành có thể xãy ra, ngay cả trong một giáo hội bị chia rẻ. Ông Tôma ở lại và cộng đoàn tiếp tục chấp nhận ông. Bởi thế ông ta có mặt khi Chúa Giêsu hiện ra. Chúa Giêsu nói với ông để thúc đẩy ông tin. Cộng đoàn giáo hội đã không đuổi ông Tôma, và đã luôn đồng hành với ông để ông cảm nghiệm dược sự phục sinh của Chúa Kitô cho chính ông. Câu chuyện của Tôma có thách thức chúng ta không? Thông Thường chúng ta quá nhanh nhạy lên án những người có suy nghĩ khác chúng ta, và bác bỏ một cách dễ dàng những người có cuộc sống khác chúng ta.

Trong khi tôi đi giảng từ giáo xứ này qua giáo xứ khác, tôi để ý có sự chia rẽ giữa những người "theo chủ nghĩa thoáng" và những người "bảo thủ". Chúng ta thường nhanh chóng phán xét người khác một các mau lẹ, bác bỏ và không nghe những người khác phe mình. Chúng ta có xu hướng chỉ nói với những thành viên trong trong nhóm của mình, nhưng không hề tiếp cận và lắng nghe kẻ khác. Sự chia rẽ đó không giúp ích gì cho giáo hội cả.

Có điều gì đó trong việc ở lại với nhau, và không bỏ ra đi. Đối với một cộng đoàn đang họp nhau mà Đức Kitô phục sinh đã đến và ở giữa họ mà ông Tôma được tha thứ và được ơn bình an. Ông Tôma sẵn sàng chấp nhận là ông đã sai và chính Chúa Giêsu chắc chắn ông được chào đón lại. Kết quả là chúng ta đã có được những lời nói đáng nhớ của ông Tôma đã thốt ra trước mặt Chúa Kitô sống lại. Lời nói đó đã giúp truyền cảm hứng, hình thành và bày tỏ đức tin của chúng ta: "Lạy Chúa của con, Lạy Thiên Chúa của con".

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP

2nd SUNDAY OF EASTER (B)

(Divine Mercy Sunday)

Acts 4: 32-35; Psalm 118; I John 5: 1-6; John 20: 19-31

Today we celebrate the heart of our Christian faith: which begins and has its source in the resurrection. No need to come to church on Sunday, pray, love our neighbor, or spend our time focusing on Christ, if he simply was a great religious teacher who lives in our memories with fond affection and in images framed on our walls. If that’s all he was, he is dead and we can go about our lives on our own.

But if Christ is alive in God and in us humans, then what John tells us in our second reading is true: "Everyone who believes that Jesus is the Christ is begotten of God…." Christ is alive and in him we are born to a new life as children of God. Therefore, we live with hope that God is faithful and, in Christ, loves us. In Christ’s resurrection we have assurance that neither pain nor death can separate us from God’s love. As God was with Christ, so God will be there for us in whatever deaths we experience. Beginning now, Christ also shares his resurrected life with us for all eternity. Because of the resurrected Christ we can have total trust in God’s love for us. We are born again as God’s children – as the First Letter of John tells us today.

On Good Friday we saw kindness, compassion and love nailed to the cross. But today we celebrate that goodness is alive and living in and among us. Christ rose, so now we have undying love in our hearts and we can make full allegiance to Christ. What would that look like? If our lives are transformed in the resurrection and Christ lives in us, we can not ignore the inequalities in our world – its racism, selfish use of resources, violation of the innocent, buildup of weaponry, etc.

All of Jesus’ disciples fled, or denied him, when he needed them the most. When he came to his disciples huddled behind locked doors his first words to them were words of forgiveness and reconciliation, "Peace be with you." Forgiveness was not only offered to those disciples. It is also offered to each of us, behind whatever doors we have locked ourselves, spiritually, emotionally or physically. We are forgiven sinners and now free to live joyful lives. Through his Spirit we not only to look back to a memory of him, but experience him with us now, enabling us to do what he did: forgive others as we have been forgiven.

People say the resurrection could not have possibly happened: that it was made up, or the result of the disciples’ heightened grief and disappointment which came when Jesus was executed and their dreams shattered. But accounts like today’s gospel say otherwise. Something real happened to those huddled disciples. They reported that their master appeared to them. They recognized him, saw his wounds and heard him speak to them. Our faith is based on their witness and so we believe there is more than just what we can see and touch in this world. We believe Christ is risen, as John tells us today, our faith "conquers the world."

Our first reading from Acts paints an idealistic picture of the early Christian community. We are told that they were of one heart and mind: they shared their possessions and had "everything in common." Really? More – there was "no needy person among them." Really? Luke’s description in Acts is of an idealized community – all peace and harmony. In his depiction of the early church Luke seems to be illustrating Jesus’ teachings for those who follow him. Nevertheless, as idealized as the depiction of the early church is, we get the point, don’t we? It is about a community of believers who care and make personal sacrifices for one another. We may not go as far as mortgaging our homes to help the needy among us, but do the needs of those around us move us to reach deeper into our pockets, or give our spare time and energies to serve others, as Jesus so vividly taught?

The gospel gives another perspective on the early church. They were hiding in fear. That sounds real, doesn’t it? Maybe they were more akin to us, who also are made fearful by forces we cannot control. Lock the doors and lay low!

In light of the all-too-human disciples Jesus’ first word to them is "peace." How many parts of our modern church cause us to be restless and fearful because of scandals, dishonest administrators, diminishing numbers and income, divisiveness and the almost-absence of the young generation? His word of peace to his disciples is quickly followed by the gift of his breath, the Holy Spirit and then the command to forgive. Forgiveness, the first step in healing a wounded church and world. Thomas was the first who needed healing and forgiveness from the community whose witness he did not believe: a dissenter among the first believers. That sounds familiar, doesn’t it?

Thomas had serious issues with the others, but at least he didn’t walk out. Healing is possible, even in a broken church. Thomas stays and the community continues to accept him. So, he is present when Jesus appears. Jesus addresses him urging him to believe. The church did not expel Thomas and in their company he experienced the risen Christ for himself. Doesn’t Thomas’ story challenge us? Often we are too quick to condemn the different thinkers among us and easily dismiss those whose lives aren’t like ours.

As I travel from parish to parish preaching I noticed a growing divide between "liberals" and "conservatives." We are quick to pass judgment, exclude and turn a deaf ear towards those different from us. We tend to talk among our own group, but not reach out and listen to the other. Divisions do nothing good for the church.

There is something about staying together and not walking out. It was to a gathered community that the risen Christ came and it was with them that Thomas was forgiven and given peace. Thomas was willing to admit she was wrong and it was Jesus who made sure he was welcome. As a result we have the inspired and very memorable words Thomas uttered before the risen Christ. Words which inspire, form and express our faith as well: "My Lord and my God."