2 Các vua 4: 8-11, 14-16a; Tvinh 88; Rôma 6:3-4, 8-11; Mátthêu 10: 37-42

Tôi ước gì thánh Phaolô có ngôn từ ngoại giao hơn, nói lời nhẹ nhàng, hay có lời xin lỗi vì lời nói của ông ta. Thánh Phaolô có thể đưa chúng ta vào bằng những lời nói nhẹ nhàn khiến người ta dễ ủng hộ chúng ta như họ thường làm. Khi thánh Phaolô viết những lời này, có một vài cơ quan giao tiếp ở Israel giúp ông rao bán cách thức nói chuyện của Ông hay sao ấy? Ông trở nên giống như một người mẹ đang an ủi vổ về đứa con 2 tuổi chịu nhận chích mủi thuốc mà bác sỉ tiêm ở phòng mạch hay sao? . Bà mẹ có thể nói "Mẹ đây, con cứ chịu đau một chút xíu, rồi sẻ hết mà. Và bác sỉ sẻ cho con một cây kẹo mút sau khi mọi sự xong xuôi".

Đó không phải là cách nói của thánh Phaolô phải không? Ông ta không gởi đi thông điệp bọc đường ngọt ngào, hay ông chỉ giảng dạy những tin mừng vui vẻ trong phúc âm. Bởi thế, như để thức tỉnh các Kitô hữu đang trong cơn mê ngủ, hay đang mất tập trung, ông ta nói "Anh em không biết rằng, khi chúng ta được dìm vào nước thanh tẩy là đã thuộc về Đức Giêsu Kitô, nghĩa là chúng ta đã được dìm vào trong cái chết của Người hay sao? " Đấy, thánh Phaolô lại nói như thế nữa. Thánh Phaolô mất cơ hội thu hút một số đông quần chúng theo ông ta. Tôi thật "không biết rằng" sự đắm chìm vào Chúa Kitô trong phép thanh tẩy mang ý nghĩa bao hàm một sự chết trong đó. Nhờ đó tôi được đảm bảo rằng sẽ trở nên một Kitô Hữu, sẻ làm cho tôi tràn ngập niềm vui sướng, nó trở nên như điểm nhấn ưu tiên trong đời sống của tôi, và đời sống đó được an toàn, và sẽ vượt cao hơn sự thường và sẽ như tôi làm khi lái chiếc xe Mercedes còn dán bên ngoài xe dòng chử "Bạn hãy bấm còi xe nếu bạn yêu mến Chúa Giêsu".

Dĩ nhiên, khi chịu phép rữa tội, hay dấn thân vào thực hành phụng vụ Thánh Thể này có thể giúp tôi chết theo những giá trị mà các bạn bè và gia đình tôi ngưởng mộ; hay dành hết năng lực của tôi làm điều đúng, hay hoặc làm điều thông thường phổ biến nhất; như tôi tìm cách hàn gắn những mối quan hệ căng thẳng trong gia đình; hay đứng lên phát biểu trong một buổi họp để bênh vực quyền lợi cho những người không có giấy tờ hợp pháp hay người không có bất động sản; hay là người đầu tiên nói lên "Tất nhiên tôi tha thứ cho bạn"; hay xem tất cả đời sống của tôi, không chỉ là một khoảnh khắc mà thôi, nhưng là một ơn gọi, một lời đáp lại toàn vẹn cho lời mời gọi của Chúa Giêsu.

Phép Rữa Tội đã tạo nên cho chúng ta sự hoán cải đời sống. Phép Rữa có nghĩa là dìm chết tội lỗi chúng ta trong Chúa Kitô và "một đời sống mới" bắt đầu sau đó. Phép thanh tẩy cũng có nghĩa là chúng ta phải hoán cải đời sống chúng ta theo một góc nhìn khác. Vì, trước đó, chúng ta có thể tìm được sự thành công, hay thất bại theo những điều kiện an toàn và thịnh vượng của người láng giềng. Nhưng bây giờ chúng ta dựa vào đời sống và sự chết của Chúa Giêsu như là một thước đo. Thánh Phaolô nhắc chúng ta là "Khi chúng ta chịu phép thanh tẩy là được chết trọn vẹn trong cái chết của Đức Giêsu Kitô". Điều chúng ta tin tưởng là qua cái chết; Thiên Chúa đã cho chúng ta một đời sống mới. Thí dụ như khi đã biết hy sinh vì lợi ích tốt đẹp cho người khác và phục vụ cho nhu cầu của những người nghèo đã mở ra cho chúng ta được lãnh nhận một đời sống mới mà chúng ta không thể tự mình có được.

Nghe ra thì thánh Phaolô có ý "loan báo tốt" về tin mừng của phúc âm. Nếu không phải chỉ nói về sự chết, thì sau cùng thánh Phaolô nói về một đời sống mới, một đời sống mới mà chúng ta có thể cảm nghiệm ngay tự bây giờ. Thí dụ như chúng ta khám phá ra sự hiện diện của Thiên Chúa từ trong thâm tâm của những người đau khổ và trước sự hiện diện của những người nghèo. Nơi mà xã hội hay chúng ta tìm thấy ngõ cụt mà Thiên Chúa đã cho vượt qua được, và ban cho chúng ta có đời sống và một khởi đầu mới. Trên cây thánh giá và qua sự chết, Chúa Kitô vượt khỏi tầm tay của chúng ta và vượt khỏi những quy tắc thông thường của việc đạt đến thắng lợi dể đưa chúng ta vào vòng tay tay chờ đợi của Thiên Chúa mở ra chào đón chúng ta. Trong phép thanh tẩy, chúng ta cũng làm như thế, va chúng ta chết với nhiều lực chọn khác nhau. Và thay vào đó, chúng ta sống lại trong vòng tay nhân từ của Thiên Chúa trong hơi thở của Chúa Thánh Thần.

Chúng ta không nên xem tất cả mọi sự là quá tốt đẹp hay dễ dàng. Không như thế đâu! Trong kinh nghiệm sống đời sống hằng ngày của chúng ta, phép thanh tẩy không phải chỉ có một lần duy nhất mà thôi, Một khi đã chết, mọi hành trính chấm dứt. Qua chặng đường đời, từ giếng rửa tội đến cái chết (khi áo quan của chúng ta được phủ một tấm vải liệm trắng tượng trưng chiếc áo choàng khi nhận lãnh bí tích rửa tội), chúng ta phải vượt qua bao nhiêu cái chết trong suốt cuộc đời. Chúng ta phải chết vì có ý nghĩ hẹp hòi. Chúng ta sẽ phải mở rộng tâm hồn chúng ta để đón nhận nhiều người khác vào đời sống của chúng ta, những trong đạo cũng như những người ngoài đạo. Chúng ta sẽ tiếp tục mở rộng lòng trí chúng ta theo đường lối Chúa Giêsu để hiểu biết những người khác. Cho dù đôi lúc chúng ta do dự, chúng ta sẻ bỏ qua sự thiếu tin tưởng và thiếu cảm xúc trong cảm nhận của chúng ta để đón nhận tình yêu thương của Thiên Chúa đã được mặc khải hùng hồn cho chúng ta qua cái chết của Chúa Kitô. Chúng ta sẻ chết nhiều lần nhưng sẻ sống với Thiên Chúa trong tình yêu bao la của Ngài. Ông Emily Dickinson nói "Thế giới chưa phải kết thúc". Và hôm nay chúng ta sẽ nói thêm: “Cái chết chưa kết thúc – cuộc đời là thế” Người Do Thái có biểu hiện khác về Thiên Chúa, “lời nói từ miệng tôi mới đến tai Chúa”. Thánh Phaolô lại nói ngược lại “lời từ Thiên Chúa mới đến tai của chúng ta".

Chúng ta đang chú trọng đến lời thánh Phaolô nói về vấn đề xoay quanh bí tích Rữa tội. Bây giờ chúng ta hãy qua một vấn đề khác, vì có người than phiền là các bài giảng không chú trọng đến các vấn đề "tín lý" của giáo hội. Lý do là vì các giáo dân không hiểu nhiều về đức tin và cơ hội có thời gian tầm 10 hay 12 phút trong việc giảng lể ngày Chúa Nhật cũng đủ cho các Cha giảng thuyết nói đôi chút về điều đó. Ông Gerard Slogan viết một bài vào những năm 80 có tựa đề: "Khi giảng về các bài đọc trong Kinh Thánh, các cha có bỏ qua huấn quyền của giáo hội hay không? " Ông Slogan đưa ra một lập luận rất rõ ràng về việc giảng về các bài đọc trong Kinh Thánh. Ông ta nhắc chúng ta nên nhớ là các bài giảng là một phần của phụng vụ và để ca ngợi, cảm tạ và cầu xin chứ không phải la một việc tách riêng ra khỏi phụng vụ. Để giảng dạy về một đề tài khác là ra khỏi việc phụng vụ. Bài giảng phải chú trọng đến việc khuyến cáo và nâng đở giáo dân và để giúp chúng ta nên chú trọng đến ơn thánh Chúa ban cho chúng ta qua Chúa Kitô. (Hôm nay chính thánh Phaolô nói như thế "... anh em nên nghĩ là anh em đã nên một với Đức Kitô, nhờ được chết với tội lỗi, nhưng lại được sống cho Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô").

Bài giảng mời gọi chúng ta đáp lại với ơn huệ Thiên Chúa ban. Bổn phận của cha giảng là giúp chúng ta nhận thấy các ơn huệ đó mà cha giảng đã nêu lên. Ông Slogan nghĩ là giảng về các bài đọc Kinh Thánh chỉ là một cách sửa chữa cho những sai lầm trong thần học đã được bỏ qua trong lịch sử giáo hội. Ông ta thách thức các cha giảng không nên trở về với những ý nghĩ và quan điểm xã hội của thời thơ ấu, nhưng hãy nêu lên lời cầu nguyện cần thiết và làm việc chăm chỉ để khám phá và rao giảng tin mừng về tình thương yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta. Vậy còn các cha giảng nói kỷ càng về các bài đọc Kinh Thánh vẫn nghĩ là giáo dân đã được dạy dổ về tín lý rồi thì sao? Thật thế, ông Slogan nói tới bản tin của giáo xứ. Đó là tài liệu để huấn luyện. Thường các giáo dân thích đọc bản tin giáo xứ hơn. Hy vọng họ không đọc trong lúc nghe giảng.

Thêm vào đây nữa, nếu chúng ta, những người đi giảng hãy lắng tai và chú ý những vấn đề cơ bản của giáo lý thì chúng ta sẽ thấy sự chú trọng về tín lý cũng có trong các bài Kinh Thánh. Để tìm xem các tín lý đó. ông Slogan đề nghị cha giảng phải chuyên cần học hỏi và sửa soạn các bài giảng nghiêm túc hơn. Bây giờ chúng ta trở về thơ thánh Phao lô gởi cho giáo hữu ỏ Rôma dể tìm hiểu vì sao thánh Phaolô nêu lên một dịp để dạy dổ về bí tích Rữa tội trong bài giảng hôm nay.

Hình ảnh thánh Phaolô dùng cho chúng ta có ý nghĩa cụ thể nếu chúng ta nhớ lại phép thanh tẩy lúc bắt đầu trước kia. Người tân tòng phải được dìm mình vào nước. Giống như việc chôn cất người chết trong nước. Khi người đó vừa ở dưới nước ngoi lên để thở, người đó trở nên một tạo vật mới, và từ đó thở hơi của Thiên Chúa. Mổi hơi thở sau khi chịu phép thanh tẩy là một hơi thở mới, trong một sự sống mới với năng lực của phép Rữa. Bởi thế khi các người đọc thơ thánh Phao lô, họ đã hiểu phép thanh tẩy đó theo cách là khi họ được dìm vào nước là họ chìm vào "sự chết", họ "chết đi". Những hình ảnh rõ ràng cho những người dìm mình trong nước để chịu phép thanh tẩy như thế là để cảm nghiệm sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô. Ở đây chúng ta không nói đến thời gian xa cách. Chúng ta, những người đã được chịu phép thanh tẩy không xa cách kinh nghiệm với sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô. Trái lại, khi chúng ta được nhận phép thanh tẩy sự việc chính cũng xãy ra lúc bây giờ và như lúc trước. Chúa Giêsu chết cho tội lỗi bây giờ là sự chết của chúng ta cho tội lỗi. Sự sống lại của Chúa Giêsu bây giờ cho một đời sống mới là sự sống lại của chúng ta. Trong phép thanh tẩy, lối sống xưa đã chết đi và lối sống mới đã được thay thế và đang diễn ra.

Chuyển ngữ: FX Trọng Yên, OP

13th SUNDAY (A)
2 Kings 4: 8-11, 14-16a; Ps 89; Romans 6: 3-4, 8-11; Matthew 10: 37-42

I wish Paul would be a bit more diplomatic, soften his tone, or make an apology for some of his lines. He could ease us into them so that they don’t broadside us the way they sometimes do. Weren’t there public relations firms in Israel when Paul wrote who could have helped him sell his "product? " Couldn’t he have been more like a mother soothing and preparing her two year old for an injection at the doctor’s office? "There, there, this is going to hurt for just a little while bit, then it will be ok. And the doctor has a lollipop for you when it is all over."

That’s just not Paul’s style, is it? He doesn’t sugar coat the tough message, or only preach the happy and appealing side of the gospel. So, as if to waking slumbering, or distracted Christians, he says, "Are you unaware that we who were baptized into Christ Jesus were baptized into his death? " There, you went and did it again Paul, you blew your chances of drawing a big crowd of ecstatic followers. I do get "unaware": that this union with Christ in baptism has a death to it; that I have not gotten a guarantee that being a Christian will flood me with rosy feelings; or that I will always be number one in my priorities and life will go smoothly; that my comfort level will be above the average and that I will drive a new Mercedes with a bumper sticker that proclaims, "Honk if you love Jesus."

Instead, taking on baptism, or recommitting myself to it at this Eucharistic celebration, may call me to: die to the very values my own friends and family enshrine; spend my energies for doing the right, if not the most popular things; be the one to stick my neck out to heal a strained relationship in my family; stand up at a meeting and defend the rights of the undocumented, or the propertyless; be the first to say, "Of course I forgive you"; see all of my life and not just some moments, as a vocation, a full-time response to a personal invitation I have heard from Jesus.

Baptism was supposed to have made a difference in our lives. It meant our sins died with Christ and "newness of life" was given us. It also meant we are supposed to see our lives in a different perspective. Whereas before, we might have measured the success, or failure of our lives, by those of our prosperous and comfortable neighbors, now we use Jesus’ life as our yardstick – and his death as well. We were, Paul reminds us, "baptized into his death." What we have come to believe is that out of death, God has brought life. For example, what is sacrificial for the good of others and serves the needs of the poor, opens us to receive a new kind of life we never could have gotten on our own.

Turns out, Paul does have some good "selling points" for his gospel message. If is not just about death he tells us, in the end, it is finally about new life. It is a new life that we can even experience here, for example, as we discover the deeper presence of God below the surface of suffering and in the presence of the poor. Where we, or society, have drawn a dead end, God breaks through the road block offering life and a new beginning. On the cross and in his death, Christ slipped out of our hands and away from our usual norms for success, into the waiting arms of God. In our baptism we do the same; we die to the many other options the world offers and, instead, come alive in the arms of God, all the while being breathed upon by the Holy Spirit.

Let’s not make this sound too ideal, romantic, or easy – it isn’t. In our daily experience, baptism isn’t a one time fait accompli, a dying once and for all. All of our journeys, from the baptismal font till our deaths (when our coffins will be draped with the white cloth that symbolizes our baptismal garment), will require many deaths along the way. We will have to die to our too narrow vision; we’ll have to broaden our tent pegs so as to include many and diverse people into our lives – the insiders and the outsiders. We’ll keep trying to open our hearts and minds to Jesus’ way of seeing others. Though at times hesitant, we will even let go of our self doubts and self loathings and welcome God’s love, which has been so eloquently revealed to us in Christ’s dying. We will die to much; but will "live with him" in infinitely grander ways. Emily Dickinson said, "the world is not conclusion." And we would add, "Nor is death the conclusion – life is." To reverse a favorite Jewish expression (which says, "From my mouth to God’s ear."), Paul is speaking for God today, "From God’s mouth to our ears."

We are focusing on Paul and the conversation has been around baptism. Let me make a digression. Some have complained that preaching from the Lectionary avoids addressing the "doctrines" of the church. The argument goes: people are ignorant of their faith, and these 10 or 12 minutes on Sunday are an opportunity for the preacher to do some educating to an uniformed laity. Gerard Sloyan wrote an article in the mid-80's entitled, "Is Church Teaching Neglected When the Lectionary is Preached? " Sloyan made a strong argument for preaching from the Lectionary. He reminded us that the homily is primarily an act of worship and praise, of thanksgiving and petition, and is not something apart from the entire liturgy. Instruction on another "topic" would thus extract the homily from its liturgical moorings. The homily is meant to be exhortation and encouragement and to evoke in us a consideration of the divine graciousness we have received in Christ. (Paul says it today in his way, "...you too must think of yourselves as dead to sin and living for God in Christ Jesus.")

The homily invites us to respond to the gifts God is offering us; the preacher’s job is to help us recognize these gifts, to name them for us. Sloyan sees biblical preaching as a corrective to all the theological misses in our Christian history. He challenges Catholic preachers not to fall back on childhood notions and pieties; but to put in the necessary prayer and hard work to discover and preach the good news of God’s love for us. What about the hard-working biblical preacher who still thinks the congregation needs education in central doctrinal issues? Well, there is the parish bulletin, he suggests. It is a good place for pastoral instruction and formation and is usually read by the congregation (one hopes not during the preaching!).

In addition, if preachers keeps an open eye and ear, we will notice how core doctrinal issues also come to the fore in our Lectionary readings. To discover what these doctrinal issue are, Sloyan suggests, requires serious study and preparation of the texts by the preacher. Having made this lengthy aside – let’s turn back to Romans and discover how Paul raises an opportunity to include instruction on baptism in the preaching today.

The Romans reading gives us an insight into Paul’s theology of baptism. His imagery might make more sense if we remember that, when first practiced, baptism was by immersion. It looked and felt like a burial as the candidate held her/his breath and was plunged under the waters. When the newly baptized came up for air, they were a new creation, from then on breathing the breath of God. Each breath after baptism was a new breath, a new life force within the baptized. Hence, because his readers would have been aware of the usual method of baptism by immersion, Paul’s language speaks about being, "buried, " "raised" and "dying." The symbolism was clear to those immersed in water; to be baptized like this was to experience the death and resurrection of the Lord. There is no time difference here. We who are baptized are not separated from the event of the death and resurrection by a huge gap of time. Instead, when we are baptized the event is present to us here and now. Jesus’ death to sin is now our death to sin; Jesus’ resurrection to new life is now our resurrection as well. In baptism, an old way has died and a new resurrected life had taken its place.