TĐCV 3: 13-15, 17-19; Tvịnh 3; 1 Gioan 2: 1-5a;Luca 20: 24: 35-48

Bạn được bao nhiêu tuổi? Đây là cách thử: Trước khi có phần mền "Power Point" để chiếu dự án bằng văn bản lên màn hình; trước chúng ta xử dụng bảng trắng và viết lông để giảng bài trong các lớp học; Các quý vị thử nghiệm lại xem về thời lịch sử của bảng đen. Bạn nhớ chứ? Và đó là những dấu nhấn về tuổi của bạn. Có phải là lúc ra chơi ở trường bạn cầm 2 miếng chùi bàng đập vào nhau làm cho một đám bụi phấn bay lên như mây phải không? Các miếng chùi bảng đầy cả phấn trắng vì chùi rất nhiều lần. Những gì đã viết trên bảng đều được xóa đi để viết bài học khác: từ toán sang văn phạm, từ sử đến chính tả. Một khi đã xóa rồi thi không như máy vi tính có nút của để xem trở lại. Mọi sự đã xóa đi là tan biến trong đám bụi phấn ngoài sân chơi.

Bài trích sách Công Vụ Tông Đồ đọc hôm nay là phần thứ hai của câu chuyện. Phần thứ nhất (Cv 3: 1-12) nói về thánh Phêrô và thánh Gioan đứng lại ở Cửa Đẹp ở Đền Thờ nhân danh Chúa Giêsu chửa lành một người què ăn xin. Trong Đền Thờ có rất đông người ra vào và ai cũng biết người què ăn xin ở đó. Thánh Luca nói: Sau khi người què được chữa lành, anh ta cùng đi vào Đền Thờ với đám đông "vừa đi vừa nhảy nhót ca tụng Thiên Chúa (Cv 3:8), và điều đó chắc là làm dân chúng kéo đến xem.

Dân chúng thường quen thấy anh què đó xin tiền và vì thế họ thường nghĩ anh ta bị què là vì hình phạt của tội lỗi, nên họ nghĩ anh ta là "người tội lỗi". Họ thường thấy hình ảnh của tội lỗi trong đời họ và tội lỗi cả thế giới. Họ khó mà bỏ qua thói quen nhìn người bệnh tật như thế. Thế giới chúng ta cũng có những thói quen cứng rắn hơn nữa như: giặc giả, bạo lực, tham nhũng của chính quyền và các tổ chức, nói dối, cưỡng bức và bao nhiêu điều khác. Đó là tất cả những hoàn cảnh hằng ngày trong đời sống chúng ta. Chúng ta quen với tội lỗi như với không khí chúng ta thở.

Vì thế khi thánh Phêrô và thánh Gioan chữa người què nhân danh Chúa Giêsu, thì những người đứng xung quanh đó bắt đầu trông thấy một hình ảnh khác là "người tội lỗi ăn xin" bây giờ không như trước. Anh ta đứng dậy nhảy nhót và ca tụng Thiên Chúa. Điều gì đã xãy ra cho bệnh què của anh đó? Điều đó đã được xóa đi ra khỏi bảng đen của đời sống của anh ta. Nếu sự thật là như thế, thì dân chúng có thể nghĩ là tội lỗi đã gây nên bệnh của anh ta được xóa đi. Thánh Phêrô và thánh Gioan trong việc chữa người què lành biểu trưng là dấu chỉ của sự tha thứ tội lỗi qua Chúa Giêsu Kitô.

Đó là phần thứ nhất của câu chuyện được trích trong sách Công Vụ hôm nay. Bây giờ thánh Phêrô đứng trước đám đông dân chúng đang để ý đến ông ta, nên ông ta làm như các thầy giảng. Phêrô cho họ biết qua Kinh Thánh Đức Chúa của tổ tiên họ, Đấng đã đưa họ ra khỏi lưu đày và giúp họ dựng nên một quốc gia đã hành động qua Chúa Giêsu để cứu họ một lần nữa ra khỏi sự nô lệ. Sự chửa lành cho người què là dấu chỉ ưu thế là Thiên Chúa đã chửa bệnh què bởi tội lỗi qua Chúa Giêsu.

Thánh Phêrô nói với dân chúng là họ đã giết "Đấng khơi nguồn sự sống". Và ông ta lại nói thêm "Nhưng", lúc này là lúc Phêrô nói rõ việc Thiên Chúa làm "Thiên Chúa đã cho Đấng đó sống lại". (Tôi luôn luôn tìm trong Kinh Thánh những lúc loài người được nêu lên với tất cả các yếu đuối, tội lỗi hay nhu cầu khi có từ "Nhưng" hay từ "Tuy vậy", thi chính lúc đó là lúc Thiên Chúa hoạt đông một cách hoàn hão). Phêrô nói với dân chúng là mặc dù họ không biết gì về việc giết Chúa Giêsu, "Thiên Chúa đã thực hiện và hoàn thành những gì mà Người đã loan bào trước đây qua miệng các ngôn sứ".

Phêrô lại nói với dân chúng là qua những cách mầu nhiệm mà Thiên Chúa đã có kế hoạch về chương trình đem sự sống đến thế gian qua sự chết của Chúa Kitô. Phêrô gọi Chúa Giêsu là "Đấng khơi nguồn sự sống", và trong trường hợp này sự sống đem đến cho chúng ta qua sự chết. Kết quả xảy ra cho chúng ta là "tội lỗi anh em có thể đã được xóa bỏ" Các bạn có thấy rỏ hình ảnh lớn lao của lời nói đó không? "xóa bỏ". Cũng như nữ tu Albina nói với học sinh lớp 8 khi nữ tu xóa bài toán trên bảng đen ra thành đám mây bụi phấn trắng. Phêrô cũng nói với dân chúng như thế, khi chúng ta quay về với Thiên Chúa và xin ơn tha thứ, tội lỗi chúng ta được "xóa bỏ". Hoặc như cháu 3 tuổi của tôi thường nói mỗi khi cháu giấu trái banh dưới mền: "tất cả đều biến mất".

Bài phúc âm hôm nay cũng thuộc thành phần của một bài khác. Trước bài hôm nay có hai môn đệ gặp Chúa Giêsu sống lại như người lạ trên đường đi Emmau. Hai môn đệ nói với người lạ về sự chết của Chúa Kitô và điều họ mong ước "chúng tôi vẫn hy vọng rằng chính Người là Đấng sẽ cứu chuộc Israel" "Người lạ" đáp lại bằng cách giải thích Kinh Thánh cho họ, và đến khi ngồi vào bàn ăn bẻ bánh thi "mắt họ mở ra và họ nhận ra Người".

Phúc âm hôm nay tiếp tục câu chuyện của hai môn đệ đi từ Emmau trở về Giêrusalem, và họ làm sao nhận ra Chúa Giêsu "Khi Ngài bẻ bánh". Thánh Luca không quên lúc Chúa Kitô giải thích Kinh Thánh cho hai môn đệ trên đường đi Emmau. Luca nói rõ cả hai chi tiết: chi tiết thứ nhất nói về bẻ bánh và sau đó Chúa Kitô "mở lòng trí họ để hiểu Kinh Thánh" . Khi lòng trí họ mở ra và cộng đoàn hiểu vì sao Chúa Kitô phải chịu thương khó. Chúa Kitô sống lại nói về mục đích của mọi sự việc đã xãy ra là "sự sám hối để tội lỗi được tha thứ, sẽ được rao giảng vì danh Người cho toàn dân thiên hạ". Đó là tất cả những gì về sự tha thứ cho tội lỗi được "xóa bỏ" Đó là thông điệp đầu tiên mà Chúa Giêsu muốn chúng ta rao giảng, và đó là điều mà thánh Phêrô muốn nói với đám đông quần chúng trong sách Công Vụ, sau khi chữa người què lành.

Cộng đoàn đã cảm nghiệm Chúa sống lại không còn ngồi trong phòng khóa của kín êm ấm trong đức tin mới của họ. Sau đó họ gặp Ngài và Ngài gởi họ ra đi để rao giảng lòng tha thứ. Nơi Bí Tích Thánh Thể, chúng ta có "kinh nghiệm ở Emmau", vì đây là lúc đặc biệt trên đường đời của chúng ta, chúng ta gặp Chúa sống lại. Chũng như hai người môn đệ, và với cộng đoàn, chúng ta đến gặp Ngài ở đây với chúng ta qua Kinh Thánh và trong việc bẻ bánh. Chúng ta là tín hữu Phục Sinh. Tín hữu Phục Sinh phải trông ra như thế nào và nói như thế nào?

Họ tha thứ và nói về lòng tha thứ. Trong gia đình, họ là cha mẹ chào đón đứa con đi hoang trở về; hay họ là những người giử liên lạc với các thành phần khác trong gia đình đã bị từ bỏ; họ là những người con đã lớn và đã tha thứ những thiếu sót của cha mẹ, và họ săn sóc lo lắng cho cha mẹ lúc già nua; họ là những người nấu nướng soạn những bửa ăn về ngày lễ, ngày sinh nhật, hy vọng là gia đình cùng nhau chia sẻ và bẻ bánh để liên hệ với nhau và tha thứ cho nhau những lỗi lầm nhỏ bé hay lớn lao đối với nhau.

Chúa Giêsu bảo rao giảng "sám hối dể tội lỗi được tha thứ", đòi hỏi tín hữu Phục Sinh làm việc ở bên ngoài khuôn viên nhà của mình và trở nên công cụ nói về sự tha thứ. Dân chúng làm sao biết được lòng tha thứ mà Chúa Kitô gởi các môn đệ Ngài rao giảng qua chúng ta? Dân chúng không gặp Chúa Giêsu tha thứ cho ngụm nước mát. Nhưng họ gặp chúng ta ở đó. Lời chúng ta nói và việc chúng ta làm sẽ đem hình ảnh Thiên chúa đên cho họ, và họ sẽ đem hình ảnh thiêng liêng đó cho tất cả những ai tin có ơn tha thứ. Nhưng, trước tiên, họ phải thực hiện sự tha thứ qua chúng ta. Và nếu được, họ sẽ biết một phương thức khác để đi trên đường đời, đó là cách không xử dụng đàn áp, bạo lực, không dùng lời gian dối, giảm thú đam mê, tham vọng, tức giận và oán thù. Như thế, dân chúng sẽ gặp sứ giả của Thiên Chúa tha thứ qua chúng ta.

Mùa Phục Sinh nhắc chúng ta là mỗi người trong chúng ta hãy bắt đầu trở lại một lần nữa. Chúng ta được ơn tha thứ một lần nữa về tội lỗi chúng ta, về những cố gắng thay đổi nửa chừng, về nổi sợ sự chết làm chúng ta sống co cụm lại tìm cách bảo vệ chúng ta. Các môn đệ nghe nói về Chúa Kitô sống lại gởi các ông đi rao giảng "sám hối để xin tha thứ cho tội lỗi", họ biết rằng các ông là những người đầu tiên được hưởng ân phúc tha thứ mà họ sẽ rao giảng. Tất cả những gì đã xãy ra trước: việc phản bội, bỏ Chúa Ki tô trong lúc Ngài đau khổ, đã được tha thứ bởi lời Chúa Giêsu chào các ông "Bình an cho anh em".

Các ông sẽ là sứ giả rao giảng sự bình an đó cho "tất cả các dân tộc". Các ông không phải chùi rửa sạch sẻ tội lỗi họ trong quá khứ, vì các tội lỗi đó đã được "xóa bỏ". Bây giờ các ông phải loan báo điều đó cho kẻ khác.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


3rd Sunday of Easter (B)
Acts 3: 13-15, 17-19; Psalm 4; I John 2: 1-5a; Luke 24: 35-48

How old are you? Here is a test. Before there was "Power Point" to project text on a screen; before there were whiteboards with special markers for classrooms; way back in almost pre-historic times – there were blackboards. Remember? Well that dates you! Wasn’t it a break from class routine to be sent to the playground to clap the erasers together and send up a white cloud of dust? The erasers were full of chalk from the blackboards, the results of lots of erasures. What was written on the board was erased to prepare for a whole new lesson, or an entire shift in subject; from Arithmetic to Grammar; from History to Spelling. Once erased there was no computer reverse button to get the material back. It was all gone, somewhere in that white cloud of chalk in the school yard.

The first reading from Acts is the second part of a story. The first part (3: 1-12) tells how Peter and John stopped at the Temple gate to cure, in the name of Jesus, the crippled beggar. There was a crowd at the Temple that hour and the beggar was an usual sight to those entering and leaving. After his cure, Luke tells us, "He went into the temple with them–walking, jumping about and praising God" (3:8). That certainly would draw a crowd!

People had gotten used to seeing the crippled beggar and, because they generally associated sickness with a punishment for sin, they were also accustomed to seeing him as a "sinner." They were used to the sight of sin in their lives, the way we get used to sin in ourselves and in the world around us. Our own habits are hard to break. Our world has its intransigent habits too—war, violence, governmental and corporate cheating, lying, oppression and on and on. It’s all part of the daily landscape of our lives; we get accustomed to sin, it is in the air we breathe.

So, when Peter and John cured the beggar in the name of Jesus, the onlookers, so accustomed to the usual sight of the "sinner-beggar," now had to start getting used to another sight, the beggar standing up, jumping and praising God. What happened to that man’s infirmity? It was wiped out, erased from the blackboard of his life. If that were so, people would have deduced, the sin that caused the infirmity, would also have been erased. Peter and John, in curing the cripple, were proclaiming in that sign, the forgiveness of sin through Jesus Christ.

That was the first part of the story; the section before today’s passage from Acts. Now that Peter has the onlookers’ attention, he does what good preachers are supposed to do: he shows them through the scriptures, how the same God of their ancestors, who brought them out of slavery and made them a people, had worked through Jesus and delivered them from slavery once again. The cure of the beggar was proof-positive that in Jesus God had broken the crippling effects of sin.

Peter tells the crowd that they had put to death "the author of live." And then he says, "But" – that’s where he begins to spell out what God did. "...but God raised him from the dead...." (I always look for the moment in scriptures after the human situation has been spelled out in all its weakness, sinfulness or need, when a "But" or "However" appears. That’s when God’s intervention and marvelous work is described.) Peter tells the listeners that, despite their ignorance in killing Jesus, "...God has brought to fulfillment what God had announced beforehand through the mouth of all the prophets...."

Peter tells them that, in some mysterious way, God had this plan to bring life to the world through the death of Christ. Peter calls Jesus, "the Author of Life" and, in this case, life came to us through death. The consequence for us is that "...your sins may be wiped out." Did you catch that powerful image? – "wiped out." Just like Sister Albina did in our 8th grade classroom when she erased the arithmetic lesson and gave me the two erasers to clap together out in the schoolyard. All those words and numbers from the blackboard, gone in a white cloud of chalk dust. Same thing happens, Peter tells the crowds, when we turn to God asking for forgiveness—our sins are "wiped out." Or, as my three year old niece used to say, after she hides the ball under the blanket, "All gone!"

The gospel is also a sequel. Prior to today’s reading the two disciples met the risen Lord in the stranger on the road to Emmaus. They tell him of Christ’s death and their dashed hopes, "...we were hoping that he would be the one to redeem Israel...." The "stranger" responds by interpreting the scriptures for them and then, when they are seated at table, breaking bread. Their "...eyes were opened and they recognized him...."

Today’s gospel picks up with the Emmaus disciples’ return to Jerusalem and their account about how they came to recognize the risen Lord on the road, "...in the breaking of the bread." Luke hasn’t forgotten the part about how Christ helped them see him by interpreting scriptures for them on the Emmaus road. He names both details from the Emmaus road: he first mentions the breaking of the bread and later in the story the tells how Christ once again, "...opened their minds to understand the Scriptures...." Once their minds are opened and the community understands why he had to suffer, the risen Christ mentions the purpose for all that has happened, "...that repentance, for the forgiveness of sins, would be preached in his name, to all the nations...." It’s all about forgiveness and sins being "wiped away." That’s the first message Jesus wanted preached and that’s what Peter is doing to the assembled crowd, in Acts, after the cure of the crippled man.

The community that has experienced the risen Lord is not to sit around locked in their enclosure feeling warm and cozy in their new faith. No sooner do they meet him than he sends them out to preach forgiveness. At Eucharist we have an "Emmaus Experience," for here, at this particular moment, on the road of our lives, we meet the risen Lord. Like the two disciples and then the assembled community, we come to see him here with us through the scriptures and in the breaking of the bread. We are an Easter people. What do Easter believers look and sound like?

They live and speak forgiveness. In families they are parents who take back their prodigal children, or they are the ones who stay in touch with the member the rest of the family has cut off; they are the adult children who forgive the shortcomings of their parents and tend to them in their declining years; they are the family cooks who prepare special holiday, or birthday meals, hoping that a family that shares stories and breaks bread will hold together and forgive one another the petty and large offenses family members can inflict on one another.

Jesus’ mandate to preach, "repentance for forgiveness of sins," requires resurrection-believers to also work outside the home as voices and instruments of forgiveness. How will people ever come to know the forgiveness Christ sends his disciples to proclaim, but through us? People don’t get to meet the forgiving God Jesus preached by the water cooler at work. But they do get to meet us there. The words we speak and the way we act will put a face on God for them and they will come to know that that divine face is open to anyone seeking forgiveness. But they must first meet that forgiveness through us, and if they do, they will come to know that there is another way to travel the road of life – other than aggression, violence, lies, greed, lust, anger and revenge. Thus, people will meet God’s emissaries of forgiveness in us.

This Easter time reminds us that each of us can start all over again. We are offered forgiveness again for our sins, half-hearted attempts at change and for our fear of death that keeps us locked up in feeble attempts at self preservation. The disciples who heard the risen Christ charge them to go out proclaim, "repentance for the forgiveness of sins," knew that they themselves had been the first beneficiaries of the message they were to proclaim. All that had passed before—their betrayal and abandonments of Christ in his suffering—had been forgiven by Jesus’ greeting to them, "Peace be to you."

They would be ambassadors proclaiming that peace to "all nations." They weren’t to wallow in their past sins, they had been "wiped away." Now they had to announce the same possibilities to others.