2 Sử Biên niên 36: 14-17, 19-23; T.vịnh 136; Êphêsô. 2: 4-10; Gioan 3: 14-21

Tôi chưa hề thấy điều này: Trong sân bóng chày, khi đánh trúng banh về phần sân nhà, khi có người nào chạy về tới sân nhà thi dân chúng ngồi gần chỗ đó có người giơ cao tấm bảng trên có viết "Gioan 3:16". Các người thích xem bóng chày trên truyền hình thấy vậy sẽ đọc xem ngay câu phúc âm thánh Gioan trong Kinh Thánh. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin váo Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời". Những người cầm tấm bảng ấy giơ lên tin chắc rằng: những người ở nhà thấy tấm bảng có ghi câu Gioan 3:16 trích từ Kinh Thánh và biết được diễn tiến của trận đấu.

Chúng ta đang ở giữa Mùa Chay, nhưng các đoạn sách Kinh Thánh đọc đã nhắc đến Tuần Thánh, nhất là Thứ Sáu Tuần Thánh khi "Con Người" sẽ được "giương cao lên". Điều này nói đến câu trong sách Dân Số (21:4-9), khi dân Israel than vãn vỏ́i ông Môsê trong hoang địa và bị phạt vì rắn cắn làm nhiều ngủỏ̀i phải chết, Thiên Chúa giúp họ bằng cách bảo ông Môsê làm một con rắn đồng và "đặt cao lên cán cỏ̀". Ai bị rắn cắn mà nhìn lên con rắn đồng trên cán cỏ̀ thì sẽ đủọ̉c sống. Con rắn đồng trên cán cỏ̀ là hình ảnh Chúa Kitô và là tủọ̉ng trủng sụ̉ củ́u rỗi. Nhủ hôm nay Chúa Giêsu nói "Con Ngủỏ̀i cũng sẽ đủọ̉c giủỏng cao, để ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Thánh Gioan dùng tủ̀ "trông thấy" là tủọ̉ng trủng đủ́c tin. Bỏ̉i thế, "trông thấy" hay "nhìn thấy" Chúa Giêsu là có đủ́c tin nỏi Ngài và "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i". Hãy chú ý "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" ỏ̉ thì hiện tại, có nghĩa là ngủỏ̀i có đủ́c tin bắt đầu tủ̀ bây giỏ̀ sụ̉ sống muôn đỏ̀i.

Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôđêmô khi ông ta đến trong đêm tối. Có lẽ ông ta muốn gặp Chúa Giêsu trong khung cảnh yên lặng. Hay có thể ông ta là tủọ̉ng trủng thế gian là bóng tối. Hình nhủ ông Nicôđêmô chấp nhận ánh sáng ban cho ông, vì sau đó trong phúc âm ông ta sẽ thay mặt Chúa Giêsu nói vỏ́i các ngủỏ̀i Pharisêu (7:50), và ông ta sẽ mua mộc dủọ̉c trộn vỏ́i trầm hủỏng để liệm xác Chúa Giêsu (19:39).

Trong đoạn sách phúc âm hôm nay, thánh Gioan đã khai mở phúc âm của ông ta trong việc loan báo Tin Mủ̀ng, trong đó tóm lược toàn bộ phúc âm. Theo đó giới thiệu nhủ̃ng đề tài được ghi trong phần sau của phúc âm là: đủ́c tin và sự phán xét. Chúa Giêsu, Đấng Thiên Chúa gỏ̉i đến để báo hiệu: ánh sáng và bóng tối; nhủ̃ng ai làm điều dủ̃, và nhủ̃ng ai làm điều thiện. Thánh Gioan loan báo là Thiên Chúa mặc khải cho toàn thế giỏ́i, tất cả mọi ngủỏ̀i chủ́ không chỉ riêng một ai hay một nhóm ngủỏ̀i đủọ̉c tuyển chọn. Thiên Chúa lo lắng cho tất cả mọi ngủỏ̀i, và nhủ̃ng ai "sống trong sụ̉ thật" và "đến vỏ́i ánh sáng" thì đủọ̉c lãnh nhận "sụ̉ sống muôn đỏ̀i".

Đoạn sách diễn tả kinh nghiệm của cộng đoàn thánh Gioan. Không phải tất cả mọi ngủỏ̀i đáp ủ́ng ân sũng của Thiên Chúa và chấp nhận điều Thiên Chúa ban qua Chúa Giêsu. Điều này có ý nói đến "dân chúng thích bóng tối hơn là ánh sáng" Có ý nghĩa thỏ̀i gian đó giống thỏ̀i chúng ta đang sống. Dân chúng tiếp tục chọn bóng tối hỏn lả ánh sáng và làm sụ̉ dủ̃. Dân chúng thích bóng tối hỏn là ánh sáng vì việc họ làm là sụ̉ dủ̃. Điều này đã gây nên chán nãn và bi quan trong cộng đoàn các tín hủ̃u tiên khỏ̉i, cũng giống nhủ nhủ̃ng sụ̉ việc gây nên chán nãn và bi quan trong giáo hội chúng ta ngày nay.

Nhủng, đoạn sách kết thúc vỏ́i ý nghĩa phấn khỏ̉i. Cũng nhủ Chúa Giêsu là ánh sáng của thế gian và đỏ̀i sống của Ngài mặc khải Thiên Chúa cho toàn thể mọi ngủỏ̀i, thì chúng ta, mỗi Kitô Hủ̃u "đã đến vỏ́i ánh sáng" mặc khải Thiên Chúa cho thế gian. Dân chúng thích bóng tối vì bóng tối che đậy hành động sụ̉ dủ̃ của ho. Trái lại, nhủ̃ng ngủỏ̀i có đủ́c tin là ngủỏ̀i ỏ̉ trong ánh sáng vì hành động của họ làm chủ́ng cho Thiên Chúa.

Thánh Gioan có cách dùng tủ̀ ngủ̃ có hai ý nghĩa. Chúa Giêsu nói vỏ́i ông Nicôdêmô là Ngài sẽ đủọ̉c "giủỏng cao" để "ai tin vào Ngủỏ̀i thì đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Tù ngủ̃ "giủỏng cao" nói đến sụ̉ chết của Ngài trên cây thánh giá, và cũng có ý nghĩa sụ̉ phục sinh cũa Ngài từ nơi kẻ chết và Ngài đủọ̉c lên vinh quang bên hủ̃u Thiên Chúa. Vì thế, ai nhìn lên Chúa Giêsu trên cây thánh giá không nhủ̃ng đủọ̉c xóa tội, mà còn đủọ̉c sụ̉ sống nhủ sụ̉ sống của Chúa Giêsu bây giỏ̀ là sụ̉ sống muôn đỏ̀i.

Thánh Gioan cho chúng ta một câu viết trên tấm bảng ỏ̉ sân banh, và trên các biễn ngủ̃ dán phía sau xe hỏi. "Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Ngủỏ̀i thì khỏi phải chết, nhủng đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" Các tín hủ̃u lập đi lập lại câu này không phải là một câu biểu ngữ mà là lỏ̀i sụ̉ thật và cam quyết.

Khi nào chúng ta phạm tội, hay biết việc chúng ta làm không phản chiếu ánh sáng của Thiên Chúa cho thế gian mà chỉ là việc của bóng tối thế gian, thì câu sách phúc âm này là một lỏ̀i cầu nguyện đầy tin tủỏ̉ng và tình yêu thủỏng của Thiên Chúa và cam quyết là chúng ta sẽ đủọ̉c tha thủ́, không phải vì bỏ̉i cố gắng của chúng ta, nhủng vì bỏ̉i chúng ta nhìn lên Đấng đã giủỏng cao trên cây thánh giá, và chúng ta có thể ra khỏi bóng tối của tội lỗi đến ánh sáng của Chúa Kitô.

Ông Nicôđêmô đã đến vỏ́i Chúa Giêsu trong ban đêm. Trong điều Chúa Giêsu dạy ông ta, chúng ta đủọ̉c nhắc nhỏ̉ điều Thiên Chúa đã làm cho chúng ta. Mặc dù biết bao nhiêu ngủỏ̀i chọn việc làm trong bóng tối, tình yêu thủỏng của Thiên Chúa đối vỏ́i một thế gian không xủ́ng đáng vẫn là tình yêu thủỏng vô bỏ̀ bến. Thiên Chúa không chỉ yêu thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i tốt trong thế gian, hay thủỏng nhủ̃ng ngủỏ̀i đã đủọ̉c chọn. Đỏ̀i sống Chúa Giêsu, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại của Ngài là cho toàn thể loài ngủỏ̀i. Bỏ̉i thế, vì tình yêu thủỏng của Thiên Chúa mặc khải qua Chúa Kitô, chúng ta không thể nhìn vào kẻ khác là kẻ không đáng đủọ̉c yêu thủỏng, vì họ đã đủọ̉c hai cánh tay Chúa Kitô giăng trên cây thánh giá ôm họ vào lòng. Ngay cả nhủ̃ng ngủỏ̀i chống đối Ngài, hay nhủ̃ng ngủỏ̀i lo lắng vì sụ̉ việc ỏ̉ thế gian, họ cũng đủọ̉c yêu thủỏng.

Trong hoang địa ngủỏ̀i Israel quay mặt với Thiên Chúa, và phải chịu phạt. Dù vậy, Thiên Chúa vẫn thủỏng yêu họ và ban cho họ ỏn chủ̃a lành, nếu họ nhìn lên con rắn đồng giủỏng cao trên cán cỏ̀. Chúng ta không chỉ nhìn lên thánh giá là đủọ̉c củ́u rỗi. Nhìn thấy, theo tủ̀ ngủ̃ Kinh Thánh, có ý nghĩa nhiều hỏn là chỉ dùng mắt để nhìn. Tủ̀ ngủ̃ đó có ý nghĩa nhìn vỏ́i cặp mắt đủ́c tin. Chúng ta còn phải làm gì nủ̃a vỏ́i cặp mắt đủ́c tin đó? Vì Chúa Kitô và ánh sáng Ngài đem đến cho bóng tối của chúng ta, chúng ta có thể nhìn thấy nhủ Thiên Chúa: chúng ta nhìn thấy vỏ́i tình yêu thủỏng ngủỏ̀i tội lỗi không đáng đủọ̉c yêu thủỏng; chúng ta nhìn thấy hy vọng trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p không còn hy vọng, chúng ta nhìn thấy Chúa Kitô trong nhủ̃ng ngủỏ̀i ngoài lề xã hội và nhủ̃ng ngủỏ̀i bị bỏ phế.

Chúng ta cũng nhìn thấy sụ̉ sống muôn đỏ̀i trong nhủ̃ng trủỏ̀ng họ̉p thủỏ̀ng tình: nhủ đổ nủỏ́c, bẻ bánh, một ly rủọ̉u, xủ́c dầu, và một lỏ̀i tha thủ́. Chúng ta nhìn thấy đủọ̉c vì Chúa Kitô đã giủỏng cao và bây giỏ̀ ánh sáng đã chiếu rọi trong bóng tối của thế gian của chúng ta.

Cây thánh giá đã mặc khải Thiên Chúa cho chúng ta, không phải nhủ một ngủỏ̀i xem xét tủ̀ xa, nhủng là một ngủỏ̀i chia sẻ niềm vui, sụ̉ đau khổ và sụ̉ chết của chúng ta. Thiên Chúa đã cùng chúng ta qua nhủ̃ng lúc thấp kém để giủỏng cao chúng ta lên sụ̉ sống. Chúa Giêsu trên cây thánh giá đã sống lại bên hủ̃u Thiên Chúa là điều chắc chắn có thật, Ngài "giủỏng cao" "sống lại" và bây giỏ̀ chúng ta nhìn lên Ngài để "đủọ̉c sống muôn đỏ̀i" là điều đã khởi sự cho mỗi người chúng ta.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


4th SUNDAY OF LENT (B)
2 Chron 36: 14-17, 19-23; Psalm 137; Ephesians 2: 4-10; John 3: 14-21

I haven’t seen this recently, but when a baseball player would hit a home run a fan in the area where the ball landed would hold up a sign reading "John 3:16." Baseball fans watching the game on television were being directed to their bibles to, what must be, the most famous text in the New Testament, "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Those who held up those signs were presuming a lot: that viewers would know what "John 3:16" referred to and that people who had a bible at home, would know how to find that quote.

We are in the midst of Lent, but our Scriptures are already looking ahead to Holy Week, especially Good Friday, when the "Son of Man" will be "lifted up." The reference is to the Book of Numbers (21:4-9). When the Israelites grumbled against Moses in the desert they were punished by bites from poisonous snakes. To help them God instructed Moses to make a bronze snake and place it on a pole and "lift it up." Anyone bitten by a snake needed to look at it to be healed. That healing snake on a pole prefigured Christ and became a symbol of salvation. As Jesus says today, "The Son Of Man must be lifted up, so that everyone who believes in him may have eternal life." John uses "seeing" as a symbol for faith. So, to "see," or "look" on Jesus is to have faith in him and to "have eternal life." Note: The reference to eternal life is in the present tense – for the believer it begins now.

Jesus is speaking to Nicodemus who came to him at night (3:1ff). Maybe he wanted time with Jesus in a quiet atmosphere. Or, maybe he is a symbol of the world in darkness. Nicodemus seems to have accepted the light offered to him because later in the gospel he will speak on Jesus’ behalf (7:50) and will purchase spices for Jesus’ burial (19:39).

In today’s passage the evangelist John has broken the flow of his gospel to make a proclamation of the good news, a summary of his gospel. This section is filled with themes which anticipate the rest of the gospel: faith and judgment; Jesus, the revealer sent by God; light and darkness; those who do evil deeds and those who do good. John is announcing that God is making a revelation to the whole world, everyone, not just to particular individuals,. or a privileged few. God is concerned about all people and anyone who "lives the truth" and "comes to the light," is offered eternal life.

The passage reflects the experience of John’s community. Not everyone responded to God’s grace and accepted the offer God made in Jesus. This is suggested by references like, "people preferred darkness to light." In this the times were a lot like our own. People continue to choose darkness over light and practice evil deeds, "people preferred darkness to light because their works were evil." This would have caused discouragement in the early Christian community, just as similar discouraging events cause pessimism and discouragement in our church today.

But the passage ends on an optimistic note. Just as Jesus is the light to the world and his life a revelation of God to all, so too, each Christian who has "come to the light" reveals God to the world. People prefer the darkness because it hides their evil deeds. Believers, on the other hand, are light bearers whose deeds bear witness to God.

John has a tendency to use words and phrases that have double meanings. Jesus tells Nicodemus that he will be "lifted up," that those who "believe in him may have eternal life." The term "lifted up" would refer to his death on the cross. It would also mean his resurrection from the dead and his being raised to glory at God’s right hand. So, those who look to Jesus upon the cross are not only healed of sin, but receive the same life Jesus now has – eternal life.

John provides us with a verse that has been bandied about on placards in sports stadiums and on bumper stickers of cars. "For God so loved the world that he gave his only Son, so that everyone who believes in him might not perish but have eternal life." Believers repeat this phrase not as a slogan, but as a word of truth and assurance.

When we have sinned, or realize our deeds have not reflected God’s light to the world but have copied the world’s darkness, this verse is both a prayer and an assurance for us. It is a prayer of confidence in God’s love and assurance that we can be forgiven, not for any merit of our own, but because we can look upon the One who was raised up on the cross and so we can come out of the darkness of sin to the light of Christ.

Nicodemus has come to Jesus at night. In the instruction Jesus gave him we are reminded of what God has done for us. Despite the fact that so many choose deeds of darkness, God’s love for an undeserving world is without limits. God doesn’t just love the good people of the world, or the chosen over the rest. Jesus’ life, death and resurrection is for all the world. So, because of God’s love revealed in Christ we cannot look upon anyone as unlovable, for they have been embraced by Christ’s outstretched arms on the cross. Even those who openly reject him, or are preoccupied by the things of this world, are still loved by God.

In the desert the Israelites turned their back on God and suffered the consequences. Still, God loved them and offered them healing if they looked upon the serpent Moses raised up on the pole. We don’t just look at a crucifix and are saved. Looking, in biblical language, means more than seeing something with our eyes. It implies seeing with eyes of faith. What else do we see with those same eyes of faith? Because of Christ and the light he brings into our darkness, we can now see the way God sees: we see the unlovable and sinners with love; we see hope in situations that others call hopeless; we see Christ in the outsider and neglected.

We also see eternal life in seeming-ordinary rituals: the pouring of water, the breaking of bread, a cup of wine, an anointing with oil and a word of forgiveness. We can see because Christ has been lifted up and now a light has shone into our otherwise dark world.

The cross has revealed God to us, not as a distant divine observer, but as one who has shared our joy, pain and our death. God has joined us in our lowest moments to raise us up to life. Jesus, on the cross and then resurrected to God’s side, is our proof positive. He has been "raised up" and now we look upon him for "eternal life" – which has already begun for us.


Chúa Nhật IV MC (A)
1 Samuen 16: 1b, 6-7, 10-13a; T.vịnh 22; Êphêsô 5: 8-14; Gioan 9: 1-41

Vừa đọc qua câu chuyện Chúa Giêsu chữa bệnh mù cho chỉ một người thôi. Nhưng, dựa vào câu chuyện thánh Gioan kể thì chúng ta có thể kết luận là ý của thánh Gioan không phải chỉ kể câu chuyện việc chữa lành bệnh cho một người mà thôi. Trái lại, câu chuyện bao hàm ý kiến sâu xa hơn đó là nói đến việc chữa lành cho cả chúng ta và cả loài người chúng ta nữa. Vì "bị mù từ khi mới sinh" có nghĩa là tất cả chúng ta điều bị tội nguyên tổ từ khi mới sinh nên cần được chữa lành.

Việc chữa lành xãy ra ngay từ đầu câu chuyện. Nhưng thánh Gioan kể câu chuyện với nhiều chi tiết để nhấn mạnh việc trông thấy từ từ rõ hơn trong lúc Chúa Giêsu chữa. Người mù chú ý đến việc chữa lành chứng mù cho anh ta và những người xung quanh đó cũng chỉ tập trú đến điều này. Sau khi được chữa lành, sự trông thấy sâu đậm bên trong xãy ra. Người đó đi từ sự tối tăm bên ngoài đến sự trông thấy ánh sáng của tâm linh. Anh ta sẽ "trông thấy" Chúa Giêsu và sẽ dược chữa lành bóng tối tâm linh bên trong của anh ta. Anh ta được lãnh nhận ánh sáng chính là Chúa Kitô. Cũng như chúng ta nghe trong thơ thánh Phao lô "Xưa anh em là bóng tối, nhưng bây giờ trong Chúa, anh em lại là ánh sáng". Và Kinh Thánh không nói đến chỉ một người nhưng là "anh em" nghĩa là tất cả chúng ta.

Câu các môn đệ hỏi Chúa Giêsu phản chiếu ý kiến thời bấy giờ: "Thưa Thầy, ai đã phạm tội khiến người này sinh ra đã bị mù?" Các ông nghĩ là vì tội của anh ta hay của cha mẹ anh ta mà Thiên Chúa phạt anh ta. Mặc dù chúng ta thời nay nghĩ khác hơn, nhưng cũng không hiếm gì người tự trách mình hay cha mẹ họ đã gây nên tội lỗi gì khiến họ bị Thiên Chúa phạt, như bị tật nguyền, bị tai nạn hay bị đau khổ nhiều còn tự trách: "Tôi đã làm gì nên tội mà Thiên Chúa phạt tôi như thế"?. Khi chúng ta đang bị đau khổ nhiều, thật là một điều càng đau xót hơn nếu chúng ta vẫn nghĩ Thiên Chúa đối kháng lại chúng ta! và Ngài đang đưa cánh tay quyền lực phạt chúng ta!

Chúa Giêsu bài bác ý nghĩ đó. Ngài đi ngay vào vấn đề đời sống và sứ vụ của Ngài. Việc chữa lành của Thiên Chúa sẽ được trông thấy qua sự mù lòa của người đó. Và, nếu người ta nghĩ là sự mù lòa của người đó là do Thiên Chúa phạt, thì sự chữa lành của Chúa Giêsu chứng tỏ là qua Chúa Giêsu, Thiên Chúa tha tội.

Chúa Giêsu chữa lành cho người mù có ý nghĩa sâu xa cho loài người vì chúng ta sinh ra trong bóng tối. Hãy nhìn xung quanh chúng ta trong thế gian: nào chém giết, bắt hại, giam hãm, chia rẻ hình như chiếm đoạt lịch sử loài người. Có điều gì làm chúng ta do dự về sự mù lòa của con người và việc chúng ta không trông thấy người khác như là một thành phần của gia đình nhân loại và là con cái của Thiên Chúa hay không?

Một điều nói về sự mù lòa của chúng ta là lời Chúa Giêsu kết thúc. Sự mù lòa của người Pharisêu là điều sâu đậm, vì họ nghĩ là họ hiểu biết hơn tất cả về vấn đề tôn giáo và hiểu biết Thiên Chúa. Lời nói của những người Pharisêu làm chúng ta phải cẩn thận hơn về những người trong giáo hội, nhất là những người lãnh đạo nếu chúng ta nghĩ như họ là chúng ta hiểu biết Thiên Chúa hơn người khác. Các người Pharisêu nghĩ là họ có những câu trả lời, nhất là khi họ gặp người trước kia bị mù. Họ nói với người đó là họ biết Chúa Giêsu là "một người tội lỗi". Điều đó sai. Họ không chịu chấp nhận điều người trước kia bị mù làm chứng là Chúa Giêsu là bởi Thiên Chúa. Người Pharisêu nói với anh đó "mày sinh ra tội lỗi ngập đầu, thế mà mày lại muốn làm thầy chúng ta ư?"

Người Pharisêu không biết là họ bị mù. Thật ra thì họ biết chắc là họ trông thấy nên Chúa Giêsu nói với họ: "Nếu các ông đui mù, thì các ông đã chẳng có tội. Nhưng bây giờ các ông nói rằng 'chúng tôi thấy' nên tội các ông vẫn còn"! Sự mù lòa của người đó càng sâu đậm hơn vì người đó tự cam đoan là mình biết hết mọi câu trả lời, hay tự sống riêng biệt không cần chung đụng với những người cần được trông thấy. Câu trả lời của người mù với Chúa Giêsu cũng là câu trả lời của chúng ta "Thưa Ngài, Đấng ấy là ai để tôi tin"?. Chúng ta có thể sửa câu đó theo hoàn cảnh của chúng ta: "Thưa Ngài, Ngài là ai để chúng con tin"?, vì chúng ta luôn luôn cần trông thấy rõ hơn!.

Chúng ta cần trông thấy rõ hơn: Chúng ta cần bớt than phiền về Thiên Chúa như "Thiên Chúa không bao giờ chấp nhận một người như thế" hay hoặc "Thiên Chúa không thể hiện diện ở nơi đó, hay với những người đó". Chúng ta không thể nói trước hay diễn tả sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới. Người Pharisêu không thể nghĩ là Thiên Chúa hiện diện trong Chúa Giêsu, hay là người mù có thể hiểu biết sự hiện diện và hành động của Thiên Chúa hơn họ. Thiên Chúa là Đấng Tối Cao và Toàn Thiện hơn là điều chúng ta có thể tưởng tượng được.

Chúng ta có bao giờ nhìn nhận sự hiện diện của Thiên Chúa trong cảnh mặt trời lên, hay trong trường hợp một em bé sinh ra, hay trong núi non hùng vĩ, hay cảnh trời mưa trên đất khô cạn, hay trong một bức tranh tuyệt đẹp, hay trong một người chúng ta yêu thương hay không? Thật thế. Nhưng, như trong thơ thánh Phaolô hôm nay, thì nếu chúng ta là "ánh sáng" trong Chúa thì chúng ta hãy ăn ở như con cái ánh sáng "đem lại tất cả những gì lương thiện, công chính và chân thật. Hãy xem điều gì đẹp lòng Chúa". Với ánh sáng Chúa Giêsu chiếu tỏa trên chúng ta, chúng ta trông thấy điều gì mà chúng ta không có. Bây giờ chúng ta trông thấy gia đình, bạn bè, những người xa lạ trong ánh sáng đức tin của chúng ta vào Chúa Kitô. Chúng ta cũng trông thấy những người bị bỏ quên, những người không quan trọng đối với thế giới trước mắt những người nghĩ là họ trông thấy. Chúng ta có thể trông thấy, nhưng chúng ta có nhìn rõ trong thâm sâu không? Chúng ta có thể "nhìn thấy" Chúa Kitô trong người nghèo, người bé mọn, người đói khát, những người mẹ trong tuổi dậy thì, những người bỏ học, những người thất nghiệp, tật nguyền, những người đồng tình luyến ái, những người ốm nặng hay những người già nua hay không? Với những người mà các nhà lãnh đạo chính trị hay giáo hội chúng ta ít để ý đến, Chúa Giêsu sẽ chiếu ánh sáng của Ngài vào họ và nói với chúng ta "anh em hãy xem lại để trông thấy rõ hơn".

Sau câu chuyện chữa lành, người trước kia bị mù không tìm được sự sống dễ dàng. Anh ta gặp ngay những người Pharisêu chống đối. Và việc anh ta gặp những người đó làm cho anh ta trông thấy Chúa Giêsu sâu đậm hơn trong phần thiêng liêng. ( Câu chuyện này giống như câu chuyện người phụ nữ Samaritanô là bà ta hiểu nhiều hơn Chúa Giêsu là ai). Người trước kia bị mù hiểu Chúa Giêsu hơn trong khi anh ta bị chất vấn. Trước hết đối với bạn bè, láng giềng anh ta nói về Chúa Giêsu, người chữa cho anh ta là: "người tên là Giêsu" . Rồi với người Pharisêu anh ta nói: "Người là một vị ngôn sứ". Rồi khi bị hỏi thêm nữa anh ta có vẻ chấp nhận Chúa Kitô khi anh ta nói: "hay các ông cũng muốn làm môn đệ ông ấy chăng"?. Rồi anh ta đáp với câu hỏi của Chúa Giêsu "Anh có tin vào Con Người không"?, anh ta nói lời chúng ta thưa trong bí tích Thánh Thể này "Thưa Chúa con tin".

Đây không phải là câu chuyện của một người mù được trông thấy. Đây là câu chuyện của chúng ta. Chúng ta cũng như người mù đến cuối câu chuyện thờ phượng Chúa Giêsu. Chúa Giêsu bắt đầu chữa người mù bằng cách nhổ nươc miếng của Ngài xuống đất, trộn thành bùn và xức váo mắt anh ta. Thánh Gioan kể câu chuyện nhắc lại việc trong sách Sáng Thế khi Thiên Chúa tạo dựng loài người. Thiên Chúa lầy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi và con người trở nên một sinh vật (St 2: 4-7). Chúa Giêsu cũng làm như vậy cho chúng ta là những sinh vật trên thế giới tối tăm vì tội lỗi. Ngài tạo dựng chúng ta lại, cho chúng ta ánh sáng thiêng liêng để chúng ta có thể trông thấy với ánh sáng của Ngài qua bóng tối âm u. Khi Chúa làm xong việc, Ngài nói với người mù: "hãy đến hồ Siloác mà rửa" (Siloác nghĩa là người được sai phái). Và đó là điều xãy ra cho chúng ta. Chúng ta được sai phái đi trong thế giới để làm chứng điều gì đã xãy ra cho chúng ta trong phép rửa khi Chúa Kitô trở nên ánh sáng cho chúng ta.

Điều gì xãy ra cho chúng ta qua bí tích rửa tội? Chúng ta được gọi tên và gặp Chúa Kitô trong đức tin. Rồi biết bao nhiêu lần từ ngày rửa tội chúng ta đã làm chứng đức tin trong những lần chúng ta đáp với những thử thách đã giúp chúng ta được trông thấy, biết thương xót, biết thông cảm, thêm năng lực và thêm trung kiên. Với ánh sáng Chúa Giêsu ban cho chúng ta, chúng ta đã nhìn thấy can đảm đối với hiểu biết và sẵn sàng chịu đau khổ vì đức tin.

Các lãnh đạo tôn giáo nhìn thấy Chúa Giêsu chỉ là một người bát bỏ ngày Sabát. Người mù từ lúc mới sinh trông thấy rõ hơn như chúng ta trông thấy vậy. Nhưng, chúng ta được ơn đức tin, không chỉ cho chúng ta mà thôi, nhưng chính là để chúng ta được sai đi sống điều gì chúng ta đã trông thấy nơi Chúa Kitô là trông thấy tình yêu thương của Ngài cho tất cả, và lòng trung thành của Ngài với thánh ý Thiên Chúa.

Chuyển ngữ: FX. Trọng Yên, OP


4th SUNDAY OF LENT (A)
1 Samuel 16: 1b, 6-7, 10-13a; Psalm 23; Ephesians 5: 8-14; John 9: 1-41

At first glance Jesus’ healing of the blind man seems like a cure of just one blind person. But, judging from the amount of time John spends on this story, we can conclude his intent is not just to narrate a miraculous cure of one person. Instead, the story has a much larger scope with implications for us all. John is not telling us that one man was born blind and Jesus cured him; but that we humans are "blind from birth" and we all need healing.

The physical cure takes place quickly at the opening of the story. But John tells the story with much detail to emphasize the further sight the man receives as the narrative progresses. The physical healing certainly gets the man’s attention and the attention of those around him. After his cure the man’s inner sight develops; he will go from physical darkness to physical light – his cure. But, by the time the story has ended, he will make the more profound journey from spiritual darkness to spiritual light. He will "see" Jesus and he will be healed, his inner darkness will be illumined by the light that is Christ. As we hear today in Ephesians, "You were once darkness, but now you are light in the Lord." And the "you" the scriptures speak of isn’t just one, former-blind person, but all of us.

The disciples’ question to Jesus reflects the common opinion of the day, "Rabbi, who sinned, this man or his parents, that he was born blind?" They presumed that, because of either the man’s or his parent’s sin, God was punishing him. Even though we are modern and "advanced thinkers," it is not uncommon to hear people blame themselves, or their parents for doing something wrong and receiving punishment, an infirmity or tragedy, from God. "What did I do wrong that God is punishing me so?" – is still asked by people in pain and misery. When we are suffering and at our most vulnerable, what an extra misery it is to believe that God is also against us! Indeed, that God is punishing us!

Jesus dismisses such theological speculation. He gets right to the point of his life and mission. Through the man’s blindness God’s healing presence will be felt. And, if people believe that the man’s blindness is the result of sin, then Jesus’ healing the man will prove to them that, through Jesus, God is forgiving sin.

Jesus’ giving sight to the man has profound implications for all humans, for we are all born into darkness. Just look around at the condition of our world – slaughter, torture, mayhem and division, seem to rule so much of our human history. Is there any doubt about human blindness and our inability to see one another as members of the same human family and as children of God?

One of the shapes our blindness takes is shown in Jesus’ closing statement to them. The Pharisees’ blindness is profound for they claim privilege and priority in matters of religion and knowledge of God. Their hubris should raise caution flags for us church folk, especially those of us in leadership, lest we too find ourselves thinking the way they do, that we have an inside track to God, or a greater knowledge of God than others. The Pharisees think they have the answers, especially when they confront the former blind man. About Jesus, they say, "We know that this man is a sinner." Wrong! They refuse to accept the testimony of the man born blind when he attests to Jesus’ coming from God. Their response to him, "You were born totally in sin and are you trying to teach us?"

The Pharisees are not even aware that they are blind. In fact, they are sure they can see and so Jesus tells them, "If you were blind, you would have no sin; but now you are saying, ‘We see,’ so your sin remains." The more profound darkness is to claim to have all the answers; or to be separate and not among those who need sight. The blind man’s response to Christ is ours as well, "Who is he, sir that I may believe in him?" Adapted for our purposes we might pose the question this way, "Who are you Lord, that we might believe?" For we always are in need of more sight – more light on the subject!

We need to see better. We need to put fewer restrictions on our God and not say things like, "God would never accept a person like that." Or, "God can’t be present in that place, with those people." We can not predict, or define God’s saving presence in the world. The Pharisees couldn’t imagine that God was present in Jesus, or that the blind man could discern the presence and actions of God better than they could. God is bigger and greater than any of us could imagine.

Don’t we tend to see the presence of God in a beautiful sunrise; the birth of a child; the mountains; a summer rain on parched earth; a work of art; or in someone we love? True enough. But if, as Ephesians tells us today, we are "light in the Lord," then we must produce "every kind of goodness and righteousness and truth. Try to learn what is pleasing to the Lord." Illumined by the light Jesus gives us we see what, on our own, we would miss. We now see family, friends and strangers in the light of our faith in Christ. We also see those often overlooked; those considered unimportant in the eyes of a world that claims to see. We might see, but do we have vision? Can we "see" Christ in the least – the poor, hungry, unemployed and homeless? Can we see Christ in those who are often marginalized: teenage mothers, school dropouts, the underemployed, handicapped, gays, the severely ill and very old? The very ones our political leaders, and sometimes our church, pay less attention to, Jesus shines a light on and tells us, "Look again and see."

After his healing, the former blind man did not find life easy. He was immediately met by opposition and hostility from the powerful Pharisees. In his encounters with them his spiritual sight, his understanding of who Jesus was, grew. (This story is similar to that of last week’s account of the Samaritan woman who matured in her awareness of Jesus’ identity as the story developed.) Under questioning the man’s statements about Jesus grew more insightful. First, to his neighbors, he refers to Jesus as, "the man called Jesus," then, to the Pharisees, he says of Jesus, "He is a prophet." On further questioning he seems to imply a growing acceptance of Christ when he says to them, "Do you want to become his disciples too?" Then he responds to Jesus’ question, "Do you believe in the Son of Man?" with the response we make at this Eucharist, "I do believe Lord."

This isn’t the story of just a blind person getting his sight. It is our story, we who, like the blind man at the end of the story, worship Jesus. Jesus begins his healing of the blind man by making clay with his saliva and smearing it on the blind man’s eyes. John is telling the story in a way that stirs up memory of Genesis (2: 4-7), when God forms the human from the clay of the earth and breathes into it to it a "living soul." Jesus is doing the same for us humans who are born into a world made dark by sin. He is recreating us, giving us spiritual sight so that we can see, by his light, in the dark. When Jesus finishes his work he tells the blind man to go to the pool called Sent – that is what happens to us. We are sent into the world to witness what happened to us at our baptismal pool when Christ became our light.

What did happen to us as a result of our baptism? We were called by name and have met Christ in faith. Many times since then life has tested that faith and in our response to those challenges we seemed to have been given deeper and stronger faith. Christ continues to touch our eyes and give us sight, mercy, compassion, strength and growing faithfulness. With the sight Jesus has given us, we have discovered courage in the face of death and even a willingness to suffer for our faith.

The religious authorities saw in Jesus only a Sabbath-breaker. The man born blind came to see much more – as we have. But the faith we have been given is not for us alone, instead we are "sent" to live what we have come to see in Christ – his love for all and his fidelity to God’s will.