Ngày 17-12-2015
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
Niềm Vui Hội Ngộ
Lm Vũđình Tường
06:05 17/12/2015
Mỗi lần nghe cha mẹ thông báo là có gia đình chú từ cao nguyên xuống thăm lũ trẻ chúng tôi đứa nào cũng háo hức đếm từng ngày, mong cho nó chóng tới. Khi ngày đó đến sáng cắp sách đến trường đi học như thường lệ nhưng tâm trí nghĩ về gia đình nhiều hơn là chú tâm vào việc học. Chú thường mang theo nhiều thực phẩm, trái cây lạ vùng núi mà đồng quê không thể có. Lũ trẻ vui mừng thưởng thức món quà xa lạ đó trong khi người lớn tay bắt, mặt mừng anh em gặp lại nhau. Ngoài thăm hỏi sức khoẻ, việc làm và người vắng mặt, phần còn lại là chuyện xưa tích cũ được ôn lại. Đơn giản thế mà sao thấy đầm ấm lạ thường. Vài ba năm sau đến lượt gia đình chúng tôi đi thăm, cái tâm tình ấm áp, mong đợi trong rộn rã đón mừng đó lại xuất hiện. Gia đình cũng chọn lựa những gì quí nhất làm quà và lũ trẻ chúng tôi lại có dịp học lại những trò leo núi, tắm suối, làm khỉ hái trái cây rừng.

Thăm hỏi, chia sẻ niềm vui hay an ủi khi sầu khổ là cách diễn tả tâm tình yêu mến con người dành cho nhau. Thăm hỏi qua lời nói, vòng tay ôm nhưng trong lòng ấm áp lạ thường. Thăm hỏi là tiếng nói nơi miệng nhưng nó diễn tả được tâm tình sâu thẳm trong tâm hồn. Thăm hỏi dù nhẹ nhàng nhưng nó nói lên tình cảm dạt dào trong tim. Thăm hỏi dù đơn giản nhưng nó diễn tả tình yêu vô hình trong tim qua hành động cụ thể. Bà Maria và Elizabeth cũng diễn tả tâm tình bằng cách thăm viếng. Sau khi được thiên thần báo tin và nhận lời làm mẹ Thiên Chúa bà Maria vội vã lên đường thăm bà Elizabeth. Bà Maria vội vàng ra đi vì niềm vui trọn hảo trong bà quá lớn khiến bà không thể cầm giữ cho chính mình nhưng cần chia sẻ với người mình yêu mến và bà Elizabeth là người đầu tiên bà nghĩ đến. Về phần bà Elizbeth cũng thế việc bà Maria thăm viếng làm cho tâm tư bà bừng sáng và niềm vui đó quả là không nhỏ nên bà đã chia sẻ niềm vui đó cho nó tăng rộ lên bằng cách lớn tiếng ca tụng Thiên Chúa. Vừa gặp nhau cả hai vừa bùi ngùi, vừa vui mừng đón nhận nhau một cách nồng thắm và cả hai cùng cất lời ca tụng Thiên Chúa. Đức trinh nữ Maria bộc phát từ trong tim lời ca tụng Thiên Chúa. Lời ca tụng này trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác giả thánh nhạc và được biết đến tên Magnificat. Bài ca tạ ơn. Bà Elizabeth thì vui mừng hoan hỉ cất tiếng ngợi khen Chúa, cảm tạ Chúa cho bà là người đầu tiên đón nhận tin vui, tin Con Chúa giáng trần. Bà Elizabeth còn cho biết chính người con bà đang mang thai cũng tỏ dấu mừng vui. Điều này nói lên niềm vui thực sự không phải đến từ ngoài vào nhưng là bộc phát từ trong tâm hồn và niềm vui chân thật đó trải dài trong đời. Khi yêu nhau người ta thường đón nhận nhau cách dễ dàng và muốn tận hưởng sự hiện diện của nhau mãi mãi. Bà Maria ở lại với bà Elizabeth ba tháng trước khi về nhà. Ba tháng biểu tượng một thời gian dài, tình yêu hai bà dành cho nhau. Phúc âm không ghi lại nhưng người ta có thể đoán bà Maria lưu lại với bà Elizabeth cho tới khi bà sinh con. Bởi Thiên thần báo tin cho bà Maria biết bà Elizabeth có thai ở tuổi già, lúc đó đã là 6 tháng. Bà Maria lưu lại 3 tháng nữa như thế là 9 tháng, thời gian sanh con.

Cuộc gặp gỡ nào cũng có lúc chia tay. Bình thường ai cũng nghĩ chia tay là nói lời từ biệt chia lìa, xa nhau. Thực ra chia tay còn một í nghĩa khác nữa, í nghĩa này quan trọng hơn, âm thầm hơn nhưng đây mới chính là trọng tâm của việc chia tay. Đó là í nghĩa đoàn tụ, tái hợp. Bởi không cuộc chia tay nào thiếu hẹn hò, gặp lại. Không cuộc chia tay nào thiếu những hứa hẹn, thiếu ước mong sớm có ngày gặp lại. Theo í nghĩa đó chia tay cũng là lúc mong có ngày tái ngộ, mong sớm gặp lại nhau, mong tái đoàn tụ.
Đức Kitô xuống thăm chúng ta. Làm thế nào để cho ngày hội ngộ tràn đầy niềm vui. Làm được như thế là bạn đã chuẩn bị kĩ cho ngày hội ngộ.

Lm Vũđình Tường
TiengChuong.org
 
Hãy thăm viếng và trao yêu thương cho nhau như Thiên Chúa đã yêu chúng ta
Lm Jude Siciliano, OP
18:09 17/12/2015
CHÚA NHẬT IV MÙA VỌNG (C),
Mikha 5: 1-4; T. vịnh 83; Do Thái 10: 5-10;Luca 1: 39-45

HÃY THĂM VIẾNG VÀ TRAO YÊU THƯƠNG CHO NHAU NHƯ Thiên Chúa ĐÃ YÊU CHÚNG TA

Ngôn sứ Mikha sống trong thời đại của những biến động chính trị và ngoại xâm. Nhưng, mặc dù có những sự đe doạ từ bên ngoài, bên trong còn tệ hại hơn nữa. Ngôn sứ Mikha than phiền về các thầy cả và những việc họ làm về phụng vụ quá ư tồi tệ và phản lại lời giao ước. Ngôn sứ lại còn chỉ trích những sư bất công trong xã hội như các vua Giuda không che chở cho người nghèo, người giàu tham lam, tệ đoan tham nhũng của chính quyền và các ngôn sứ thất bại trong việc nói về tệ nạn của xã hội, và tội lỗi về tôn giáo của thời đó.

Dù vậy, theo bài sách chúng ta đọc ngày hôm nay, ông Mikha không buông thả vì hoàn cảnh vô vọng đó. Tình yêu của Thiên Chúa sẽ chói sáng qua bóng tối âm u tội lỗi của dân tộc và quyền lực của kẻ thù của họ. Hình như Thiên Chúa có việc lớn lao phải làm. Thiên Chúa sẽ tìm phương thế lớn lao để đương đầu với những nhu cầu của dân chúng phải không?

Chúng ta nghĩ đến việc lớn lao như là: nhà lớn, xe cộ lớn, bữa ăn thịnh soạn, máy vi tính lớn, tủ áo lớn, trận đấu thể thao lớn như (trận super bowl) theo ý nghĩ của chúng ta. Nếu vấn đề nan giải lớn và lan rộng thì Thiên Chúa cần phải có một kế hoạch lớn lao để đối xử với vấn đề nan giải đó.

Nhưng, Thiên Chúa chúng ta là một Thiên Chúa hành xử những việc lạ đầy bất ngờ. Thiên Chúa sẽ đối xử với một hoàn cảnh không thể thay đổi được bằng cách rất lạ lùng. Mikha nói với chúng ta là Thiên Chúa sẽ làm việc nhỏ nhặt. Đấng Mêsia, Ngủỏ̀i sẽ củú dân chúng sẽ không tủ̀ một chi tộc lỏ́n lao đến, và cũng không đến tủ̀ thành phố lỏ́n là Giêrusalem, nhủng là tủ̀ làng Bếthlêhem- Ephrathah, là nỏi ông Jesse, cha vua David được sinh ra. Mikha không cho biết Thiên Chúa sẽ đến ngày nào, nhủng ông ta cho biết sụ̉ kiện "cho nên Ngủỏ̀i sẽ phó nộp chúng cho đến thỏ̀i 'Giáng Sinh' sẽ sinh con". Vậy thì bé hài nhi sẽ sinh ra. Dân chúng có thể tin tủỏ̉ng vào em bé đó. Vậy đấy có phải là giải pháp của Thiên Chúa sẽ giải quyết cho một dân tộc bằng sự ra đời của một hài nhi sẽ được sinh ra phải không? Thiên Chúa suy nghĩ nhỏ nhặt thật.

Em bé này sẽ không lỏ́n lên để thành một tủỏ́ng đánh trận, nhủng lại là một vị vua chăn chiên. Ngủỏ̀i sẽ gom góp các dân chúng đã bị tản mác, và băng bó vết thủỏng cho họ. Mặc dù Thiên Ch́úa sẽ bắt đầu làm việc này một cách nhỏ nhặt lạ lùng, việc Đấng Mêsia đến sẽ lan tràn "đến tận cùng mặt đất. Chính Ngài là sụ̉ bình an".

Trong phúc âm thánh Luca chúng ta nghe Thiên Chúa sẽ thụ̉c hành lỏ̀i hủ́a đó một cách thế nào. Nhủ ông Mikha đã tiên đoán, Thiên Chúa sẽ làm việc một cách nhỏ nhặt vỏ́i một em bé. Lỏ̀i mẫu tụ̉ trong Kinh Thánh "việc Thiên Chúa làm không phải là việc chúng ta làm" là điều chủ́ng tỏ ý các ngủỏ̀i suy nghĩ lỏ́n "để theo Thiên Chúa là việc Thiên Chúa giải quyết vấn đề của chủng ta: một em bé sẽ sinh ra". Tôi tụ̉ hỏi, chúng ta có cách nào sống hằng ngày một cách nhủ thế hay không? là làm mọi sụ̉ vỏ́i lòng yêu thủỏng và cảm thông trong nhủ̃ng việc nhỏ mọn. Nhủ thế thì có gì sẽ thay đổi trong thế giỏ́i chúng ta hay không? Có gì sẽ thay đôỉ trong đỏ̀i sống chúng ta vỏ́i nhủ̃ng việc đó?

Câu chuyện về việc Thiên Chúa sẽ đối xủ̉ vỏ́i nhu cầu của chúng ta tiếp tục. Trủỏ́c đó thiên thần báo cho gia đình ông Dacaria và bà Elizabeth, tuy đã cao niên nhủng sẽ sinh ra một con trai, và người con trai đó sẽ là ngôn sủ́ (Lc 1:10). Rồi thiên thần Gabriel hiện đến vỏ́i cô Maria đem thông tin tủỏng tụ̉ nhủ thế. Cô Maria sẽ thụ̉c hiện điều dân Israel mong đọ̉i, và sẽ sinh hạ một con trai. Mặc dù thông tin đó có vẻ không thể nào thụ̉c hiện đủọ̉c, cô Maria vẫn đặt niềm tin tủởng vào Lỏ̀i Thiên Chúa (Lc 1:38).Tin mủ̀ng về việc Thiên Chúa sẽ giải quyết nhu cầu của chúng ta bằng một cách nhỏ nhặt: một bà cao niên và một cô gái đồng trinh sẽ mang thai. Thiên thần cam đoan vỏ́i cô Maria là đủ̀ng sọ̉, và cô ta vội vả lên đủỏ̀ng đi thăm bà Elizabeth, ngủỏ̀i bà con mà thiên thàn báo tin là đang mang thai.

Và câu chuyện hôm nay bắt đầu tủ̀ đây: hai ngủỏ̀i phụ nủ̃ gặp nhau, cả hai đều rất ng̣ạc nhiên. Và riêng trủỏ̀ng họ̉p cô Maria có nhiều điều làm cô ta suy nghĩ trong lòng về lỏ̀i thiên thần nói vỏ́i cô ta. Cô ta "đầy ỏn phúc” và "Thiên Chúa ỏ̉ cùng cô ta". Nhủ̃ng ai sẽ đủọ̉c ỏn củ́u rỗi của Thiên Chúa qua Đúc Maria, sẽ suy nghĩ trong thâm tâm nhủ vậy. Chúng ta đủọ̉c đầy ỏn phúc và Thiên Chúa ỏ̉ cùng chúng ta. Đó là Thiên Chúa hủ́a qua Chúa Giêsu, và Thiên Chúa sẽ không bỏ qua lỏ̀i hủ́a đó.

Đủ́c Maria là gủỏng mẫu cho chúng ta. Mặc dù thông tin đến vỏ́i Maria thật là lạ lùng, thiên thần làm cho cô ta bình tĩnh. Cô ta nghe và tin vào lỏ̀i của Thiên Chúa. Cô ta không nhủ̃ng tin vào lỏ̀i cô đã nghe, mà cô còn hành động ngay và vội vã lên đủỏ̀ng đi thăm bà Elizabeth, một ngủỏ̀i bà con. Bà Elizabeth nói lỏ́n tiếng "chúc mủ̀ng cô Maria. Em đủọ̉c phúc hỏn mọi ngủỏ̀i nủ̃, và ngủỏ̀i con em đang củu mang cũng đủọ̉c chúc phúc". Đó không phải chỉ là lỏ̀i chúc phúc cho cô Maria trong lúc đó, nhủng là lỏ̀i chúc phúc trên việc cô Maria đã làm là cô đã nghe lỏ̀i Thiên Chúa, tin vào lỏ̀i Thiên Chúa và hành động ngay theo lỏ̀i Thiên Chúa.

Đó là việc chúng ta phải làm trong bí tích Thánh Thể. Chúng ta nghe Lỏ̀i Thiên Chúa, chúng ta tin vào Lỏ̀i Thiên Chúa và hành động ngay. Thiên Chúa giúp chúng ta làm điều đó qua cách cho chúng ta sụ̉ hiện diện của Chúa Kitô trong Lỏ̀i sách và trong bí tích Thánh Thể. Sụ̉ việc ấy trông nhủ nhỏ nhặt, nhủng đó là cách Thiên Chúa bắt đầu hoạt động trong đỏ̀i sống chúng ta. Bắt đầu từ sự nhỏ nhặt, nhủng vỏ́i điều chúng ta lãnh nhận, sẽ trở thành công việc lỏ́n lao. Lỏ̀i chúc phúc thủ́ hai của bà Elizabeth trên cô Maria cũng là lỏ̀i chúc phúc cho chúng ta. "Em thật có phúc, vì đã tin rằng Chúa sẽ thực hiện nhủ̃ng gì Ngủỏ̀i đã nói vỏ́i em". Chúng ta nghe Lỏ̀i Thiên Chúa và tin là Thiên Chúa sẽ thụ̉c hiện Lỏ̀i Ngài đã hủ́a hôm nay. Đó là chủ điểm chúng ta đã nghe suốt Mùa Vọng: Thiên Chúa đã hủ́a và Ngài sẽ giủ̃ lỏ̀i hủ́a của Ngài.

Trong phúc âm thánh Luca, Đủ́c Maria có địa vị quan trọng. Các bạn có nghe trong nhủ̃ng đề tài chính trong Kinh Thánh đoạn nói về Đủ́c Nủ̃ Maria hay không? Đủ́c Maria nghe Lỏ̀i Thiên Chúa, lãnh nhận Lỏ̀i đó vỏ́i đủ́c tin và hành động theo Lỏ̀i đó. Đủ́c Maria là môn đệ đầu tiên của Chúa Giêsu trong phúc âm thánh Luca. Và hỏn nủ̃a, Đủ́c Maria là ngôn sủ́ đầu tiên. Sau khi bà Elizabeth chúc phúc, Đủ́c Nủ̃ Maria ca ngọ̉i lỏ̀i "Magnificat" (Lc 1: 46-55). Và đó là bài ca ngọ̉i trong phụng vụ hôm nay. Và cuối cùng, Đủ́c Maria sẽ cho thế giỏ́i Lỏ̀i cô ta đã lãnh nhận và ca ngọ̉i.

Trong thế giỏ́i xáo trộn của chúng ta, thật khó mà tin lỏ̀i ca ngọ̉i chúng ta nghe hôm nay. Có thật đúng là có ngày Thiên Chúa sẽ gom góp các dân tộc, đủ mọi màu sắc và đủ mọi đủ́c tin trong một Trìều Đại bình an nhủ ông Mikha tiên đoán hay không? Có thể xãy ra nhủ lỏ̀i Đủ́c Maria tiên đoán, một ngày mà lỏ̀i hủ́a của Thiên Chúa hù́a vỏ́i Đủ́c Maria sẽ thụ̉c hiện hay không? Thật khó mà tin đủọ̉c. Nhủng bây giỏ̀ là Mùa Vọng phải không? Ch́úng ta hãy mỏ ủỏ́c điều không mỏ ủỏ́c đủọ̉c "trái vỏ́i sụ̉ kiện" đối ngủọ̉c.

Hôm nay phụng vụ kêu gọi chúng ta hãy tin cậy và vủ̃ng lòng chỏ̀ đọ̉i. Thiên Chúa sẽ thụ̉c hiện điều Ngài đã hủ́a. Trong vài ngày nủ̃a sẽ đến lễ Giáng Sinh, khi Lỏ̀i hủ́a của Thiên Chúa sẽ nhập thể trong Chúa Giêsu, và Ngài sẽ ban cho chúng ta tất cả nhủ̃ng gì Ngài đã cam đoan vỏ́i chúng ta là Triều Đại bình an và công chính chắc chắn sẽ đến.

Trong khi chỏ̀ đọ̉i, chúng ta không thể ngồi yên, và không làm gì cả. Chúng ta cần phải hành động ̣điều chúng ta hy vọng. Đủ́c Trinh Nủ̃ Maria không rút lui ra khỏi thế gian để nâng niu của quý giá mà Ngài đã lãnh nhận. Chúng ta học hỏi nỏi Đủ́c Maria, khi Bà đến thăm bà Elizabeth, vì lúc hai ngủỏ̀i gặp nhau là lúc cần đủọ̉c giúp đỏ̉: chia sẻ, đón chào, săn sóc và yêu thủỏng. Nhìn vào việc hai ngủỏ̀i gặp nhau, chúng ta thấy đó là dịp để chúc phúc và đủọ̉c vui mủ̀ng. Trủỏ́c lễ Giáng Sinh có ai tôi cần phải thăm viếng hay không? Tôi cần đem sụ̉ bình an đến cho ngủỏ̀i đó hay không? Ngủỏ̀i đó có phải là ngủỏ̀i mà tôi tránh không gặp họ hay không? Tôi nên để chút thì giỏ̀ thăm ngủỏ̀i già nua, ngủỏ̀i đau yếu, ngủỏ̀i đang mang thai cần đủọ̉c giúp đỏ̉. Và chính bây giỏ̀ là lúc chúng ta phải trả lỏ̀i vỏ́i lỏ̀i của Thiên Chúa.


Chuyển ngữ FX. Trọng Yên, OP


4th SUNDAY OF ADVENT -C
Micah 5: 1-4; Psalm 84; Hebrews 10: 5-10; Luke 1: 39-45

The prophet Micah lived in times of political upheavals and foreign invasions. But even worse than these threats from without, were the corrupting ones from within. Micah railed against the priests and their poor liturgical practices and betrayals of the covenant. He also criticized social injustices: failures of Judah’s kings to protect the poor; the greed of the rich; corruption of the government and the failures of the prophets to speak out against the social and religious sins of the day.

Yet, as we read today, Micah did not give up on, what seemed, a hopeless situation. God’s love would shine through the darkness of the nation’s sins and the powers of its enemies. Sounds like God is facing a big job. What big solutions will God come up with to deal with the monumental needs of the people?

We think big: big homes, big cars, big meals, big computer capabilities, big wardrobes, big sports spectacles (think Super Bowl). If the problems are big and widespread, then God must have a big plan to deal with them – we would reason.

But our God is a God of surprises. God will address an impossible situation in a most unlikely way. Micah tells us God will act small. The Messiah who will deliver the people will not come from a powerful clan, nor from the important city of Jerusalem, but from Bethlehem-Ephrathah, which was the birth place of Jesse, the father of David. Micah doesn’t give the date God’s holy one will come. But he does give an event. "Therefore the Lord will give them up, until the time when she who is to give birth has borne." So, a child shall be born, one in whom the people can place their trust. Is that God’s solution for the travails of the nation, the birth of a child? God thinks small.

This child will not grow up to be a conquering warrior, but a shepherd king who will gather the scattered people and heal their wounds. Though God will begin this work in a small and surprising way, the coming Messiah’s reach will extend "to the ends of the earth, he shall be peace."

In Luke we hear how God is going to fulfill the promise. Just as Micah anticipated, God will act in a seeming insignificant way, with the birth of a child. The biblical dictum, "God’s ways are not our ways," is once again borne out. "For heaven’s sake," the world’s big thinkers exclaim, "is that God’s solution to our problems – the birth of a child!" I wonder if we shouldn’t approach our daily lives in a similar way: do everyday acts of kindness and compassion in little ways. What kind of change would that bring about in our everyday world? What kind of change would such acts make within us?

The story of how God will address our need continues. Previously the angel announced to the priestly family of Zechariah and Elizabeth that she, in her old age, would bear a son who would become a prophet (Lk 1:10ff). Then Gabriel appeared to Mary with similar news. She would fulfill the longings of Israel and bear a child. As impossible as that news seemed to Mary, she put her trust in God’s Word (Luke 1: 38). The good news of God’s solution to our need comes in a small way – an aged woman and a young virgin will each bear a child. The angel reassures Mary not to be afraid and Mary rushes off to see her kinswoman Elizabeth, whom the angel said was also pregnant.

That’s where today’s story picks up: with the initial meeting of the two women, two very surprised and, in Mary’s case, bewildered women. Mary had much to ponder from what the angel told her: she is "full of grace," and "the Lord is with you." Those who will be the beneficiaries of God’s salvific event through Mary, will also be able to say the same thing. We are graced and the Lord is with us. That’s God’s promise in Jesus and God doesn’t go back on God’s promises.

Mary is our model. As impossible as the news the angel brought her sounded, she hears and believes God’s Word. She not only believes what she heard, she acts on it by making the journey to the hill country to be with Elizabeth. Elizabeth "cried out in a loud voice" a blessing to Mary. "Blessed are you among women and blessed is the fruit of your womb." It’s not only a blessing on Mary’s current state, but a blessing on what Mary has done: she heard the Word of God, believed it and, despite the imponderables, acted upon in.

Which is what we are called to do at our Eucharist: we hear the Word of God, put our trust in it and act on it. God helps us to do that by giving us Christ’s presence in both the Word and the Eucharist. It may seem like a little thing, but that’s how God begins to act in our lives: starts small but, with our consent, accomplishes great things. Elizabeth’s second blessing from Mary is also a blessing for us. "Blessed are you who believe that what was spoken to you by the Lord would be fulfilled." We hear the Word and trust God will accomplish what God has promised today. That has been a familiar theme through Advent. God makes a promise to us and keeps it.

Mary is significant in Luke’s gospel. Do you hear a familiar biblical pattern in the narrative about Mary? She hears the Word of God, receives it in faith and acts on it. She is the first disciple in Luke’s Gospel. Still more, she is also the first prophet. After Elizabeth’s blessing she will proclaim her prophetic message in her "Magnificat." (Lk 1:46-55. Which would be a good hymn to include in today’s celebration.) Finally, she will deliver to the world the Word she has received and proclaimed in her prophecy.

In our tumultuous world it’s hard to believe the prophetic words we hear today. Will there really be a time some day when God will gather all nations, colors and faiths into a peaceable kingdom, as Micah proclaims to us? Will there be, as Mary prophesies, a time when the promise entrusted to Mary comes true? Hard to believe. But it is Advent, isn’t it? It’s our time "to dream the impossible dream," against all the "facts" to the contrary.

Our liturgy calls us today to believe, trust and wait patiently for God to accomplish what God has promised. Christmas is coming in a few days, when God’s promise will take flesh in Jesus who will give everything he has to assure us that his kingdom of peace and justice will not be denied and will surely come.

Meanwhile, we cannot sit back and do nothing. We must put into practice the hope we have. Mary did not withdraw from the world to treasure the gift she had received. We learn from Mary’s meeting with Elizabeth to go out to meet another in need: share with them a gesture of welcome, care and love. Judging from Mary and Elizabeth’s meeting today such encounters are potential moments of grace, blessing and joy. Before Christmas arrives is there someone I should visit? Bring a peaceable presence? Is this someone I have been avoiding and need to spend a little time with… the elderly, sick, needy pregnant? The time for our response to God’s Word is now.
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha cổ võ văn hóa liên đới và chống dửng dưng
Lm. Trần Đức Anh OP
09:07 17/12/2015
VATICAN. ĐTC kêu gọi chính quyền các nước cộng tác để thăng tiến trên thế giới nền văn hóa liên đới có thể chống lại trào lưu hoàn cầu hóa sự dửng dưng.

Ngài đưa ra lời kêu gọi trên trong buổi tiếp kiến sáng ngày 17-12-2015, dành cho các vị đại sứ mới của 4 nước cạnh Tòa Thánh đến trình quốc thư, đó là Guinea, Lettonia, Ấn độ và Bahrein.

Trong diễn văn chào mừng, ĐTC nhắc đến Sứ điệp của ngài mới được công bố nhân Ngày Hòa Bình thế giới 1-1-2016 tới đây với chủ đề ”Chiến thắng sự dửng dưng, chinh phục hòa bình”. Ngài nhận xét rằng: ”Rất tiếc là hoàn cầu hóa sự dửng dưng là một trong những xu hướng tiêu cực của thời đại chúng ta ngày nay. Có nhiều hình thức qua đó thái độ dửng dưng được biểu lộ và cũng có nhiều nguyên nhân góp phần nuôi dưỡng thái đọ này, nhưng chủ yếu các nguyên nhân ấy có thể tóm gọn trong chủ thuyết nhân bản thiếu quân bình, trong đó con người chiếm vị thế của Thiên Chúa, và đồng thời trở thành nạn nhân của nhiều hình thức tôn thờ thần tượng.”

ĐTC nói: Để đáp lại xu hướng tiêu cực trên đây, ”cần có một thuyết nhân bản mới, đặt con người trong tương quan đúng đắn với Đấng Tạo Hóa, với tha nhân và với thiên nhiên. Vấn đề ở đây là thăng tiến một nền văn hóa liên đới và chia sẻ, và điều này đòi phải có sự dấn thân của những người có trách nhiệm trong lãnh vực chính trị, xã hội. văn hóa và giáo dục.”

Ngài cũng nhận định rằng: ”Cả các phương tiện truyền thông xã hội ngày nay, vốn có ảnh hưởng đáng kể trên thái độ của cá nhân và xã hội, cũng giữ một vai trò quan trọng. Vì thế cần nhắm tới sự gia tăng khả năng chuyên nghiệp và luân lý đạo đức của những ngừơi hoạt động trong lãnh vực truyền thông xã hội đồng thời tiếp tục đầu tư vào học đường”. (SD 17-12-2015)
 
Tòa Thánh tăng cường khả năng của các tòa án và hiến binh
Lm Trần Đức Anh OP
11:40 17/12/2015
VATICAN. Tòa Thánh đón nhận lời mời gọi của Ủy ban Moneyval tăng cường thêm khả năng của các tòa án và của hiến binh Vatican để điều tra quyết liệt hơn về các tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố.

Trên đây là nội dung thông báo của Phòng báo chí Tòa Thánh công bố hôm 15-12-2015, để trả lời cho phúc trình do Ủy ban các chuyên gia thẩm định các biện pháp chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, gọi tắt là Moneyval, công bố hôm 8-12 trước đó.

Ủy ban Moneyval xác nhận rằng trong 2 năm qua, Tòa Thánh và Quốc gia thành Vatican đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc thiết định các cơ quan và qui luật để phòng ngừa và chống lại nạn rửa tiền và tài trợ khủng bố. Các cơ quan và qui luật đó thích hợp và đang hoạt động tốt. Các tòa án tại Vatican đã phong tỏa 11 triệu 200 ngàn Euro như kết quả của các cuộc điều tra đang tiến hành.

Về Văn phòng của vị Ủy viên công tố, các cuộc điều tra có tính chất phức tạp về phương diện chuyên môn và đòi phải có một sự phân tích chính xác. Các cuộc điều tra đó có tính chất quốc tế và liên quốc, liên quan tới những tội phạm xảy ra ngoài lãnh thổ Vatican và những người ở ngoài Vatican.

Tòa Thánh đã thiết lập một hệ thống quốc tế giúp cộng tác tích cực với các nước khác trong những trường hợp này, trên bình diện cơ quan điều tra tài chánh AIF cũng như trên bình diện các tòa án. Các thông tin và thống kê trong phúc trình chứng tỏ rõ ràng. Tòa án Vatican đã thỉnh cầu và nhận được sự giúp đỡ tư pháp của các nước khác. Phúc trình của Moneyval chứng tỏ sự trợ giúp tư pháp hỗ tương được sử dụng rộng rãi. (SD 15-12-2015)
 
Top Stories
Ordinations pour les Missions Etrangères de Paris : « affirmer une vision missionnaire forte »
Eglises d'Asie
09:20 17/12/2015
Samedi 19 décembre, Brice Testu sera ordonné diacre pour les Missions Etrangères de Paris par Mgr Delannoy, évêque de Saint-Denis. Le lendemain, Barthélémy Loustalan sera ordonné prêtre pour les Missions Etrangères de Paris (MEP) par le cardinal Ricard, archevêque de Bordeaux. Si ces deux ordinations ne sont pas en soi exceptionnelles, elles sont l’occasion pour les responsables de la cette société missionnaire fondée en 1658 de rappeler le caractère propre de la vocation missionnaire.

Brice Testu et Barthélémy Loustalan, tous deux âgés de 31 ans, ont un profil en apparence très semblable à celui de beaucoup des séminaristes de l’Eglise de France. Barthélémy Loustalan a suivi des études de droit avant de partir un an en mission humanitaire à Madagascar et de faire ensuite le choix de frapper à la porte des MEP, qui l’ont envoyé faire son séminaire aux Carmes (Paris) puis à Rome. Brice Testu quant à lui, une fois son diplôme d’ingénieur en poche, a fait son séminaire à Paris puis à Lyon ; pour son année de stage pastoral, il s’est adressé aux Missions Etrangères de Paris, qui lui ont proposé de partir un an au Laos, et c’est à son retour en France, séminariste à Lyon, qu’il est entré aux Missions Etrangères de Paris.

Là où leurs parcours respectifs se distinguent de celui des autres séminaristes de France, c’est dans l’engagement qu’ils prennent en intégrant la Société des Missions Etrangères de Paris. Conformément aux « Monita ad Missionarios » (‘Instructions aux missionnaires’) de 1664, les prêtres des MEP, s’ils demeurent des prêtres séculiers et ne prononcent pas de vœux (contrairement aux prêtres religieux), partent ad vitam, ad extra et ad gentes, c’est-à-dire à vie, au sein d’une culture étrangère et auprès des non-chrétiens. Le moment qui marque l’entrée dans le ministère ordonné, celui de l’ordination diaconale, est aussi celui où, à l’issue de la messe d’ordination, le supérieur général des MEP annonce au nouveau diacre « sa destination », le pays vers lequel il sera envoyé et qui deviendra désormais le sien à vie. Pour Barthélémy Loustalan, ordonné diacre l’an dernier, la destination est le Japon ; pour Brice Testu, le suspens et l’attente dureront jusqu’au samedi 19 décembre, lorsqu’à l’issue de la messe d’ordination, le P. Georges Colomb, supérieur général des MEP, lui fera connaître le pays où il sera envoyé.

A la question maintes fois posée de savoir pourquoi de jeunes prêtres français choisissent de partir au loin en Asie alors que l’Eglise en France manque de vocations sacerdotales, le P. Alain Bourdery, responsable des séminaristes MEP, répond par « le caractère propre de la vocation missionnaire ». « La vocation missionnaire s’enracine dans l’incarnation du Christ : tout comme le Christ s’est incarné dans l’humanité en épousant une culture particulière, le missionnaire est appelé à faire le don de sa personne en faisant sienne une culture particulière, autre que sa culture d’origine », précise le P. Bourdery, missionnaire en Thaïlande, rappelé à Paris pour siéger au Conseil des MEP. Tout comme la vocation apostolique ou la vocation contemplative, la vocation missionnaire répond à un appel particulier.

Si les prêtres des MEP partent à vie, ce n’est pas uniquement parce que l’apprentissage de l’une ou l’autre des langues asiatiques est une œuvre de longue haleine, mais parce que ce « don total et sans retour » à un peuple dont le jeune missionnaire devra tout apprendre présente un caractère de radicalité propre à la vocation missionnaire. « Le moment de l’ordination diaconale a donc une importance immense. Ce n’est pas une simple nomination. Le jeune diacre reçoit la destination qu’il va devoir faire sienne pour la vie, et c’est bien pour cela que la destination ne se choisit pas, elle est reçue dans la foi », ajoute encore le P. Bourdery.

Les missionnaires MEP étant majoritairement issus des diocèses de France, la Société des MEP est à l’image de l’Eglise de France ; comme elle, elle connaît la crise des vocations et les ordinations de ce dimanche ne suffiront pas à combler les vides laissés par leurs aînés. Pour autant, les séminaristes MEP sont relativement nombreux : si aujourd’hui les MEP comptent 200 membres, les séminaristes MEP sont au nombre de 25 – dont six nouvelles entrées cette année. En comptant les prêtres qui préparent un doctorat ou une licence canonique en dehors du cycle des séminaires, ce sont 29 jeunes MEP qui sont actuellement en formation.
Responsable des vocations, le P. Aymeric de Salvert souligne que les jeunes qui frappent à la porte des MEP ne peuvent être aisément « catégorisés ». Certes, ils sont plutôt diplômés et ont voyagé avant d’entendre cet appel à devenir missionnaire, mais les points communs s’arrêtent là tant les cheminements sont variés. « Ce que nous leur disons, c’est que la vocation missionnaire aux MEP est exigeante dans le sens où il y a une quasi certitude qu’une fois envoyés en Asie ou à Madagascar, ils ne vivront pas en communauté de prêtres MEP. Ils seront éventuellement en communauté, mais ce sera au sein de la communauté du presbyterium local auprès duquel ils seront envoyés », précise le missionnaire, qui lui-même a été envoyé au Japon avant de revenir à Paris il y a trois ans prendre en charge les vocations MEP.

Dans l’immense Asie où les catholiques sont minoritaires mais où l’Eglise est structurée et compte, dans plusieurs pays, de nombreuses vocations, où sont envoyés les jeunes prêtres MEP ? Une réponse rapide serait là où les régimes en place les autorisent à venir. Nombreux en effet sont les pays qui n’accordent pas de visa missionnaire. Les pays devenus communistes ont expulsé les missionnaires étrangers et ne tiennent pas vraiment à rouvrir leurs portes. Les pays à majorité musulmane ne sont pas plus ouverts. Et d’autres pays, tels l’Inde, au nom d’une certaine idée du nationalisme, ont eux aussi fermés leurs frontières aux missionnaires. Ne restent guère que le Japon, la Corée du Sud, Taiwan, la Thaïlande, Singapour, le Cambodge depuis les années 1990, à accorder sans difficulté des visas missionnaires.

Mais, affirme le P. Colomb, supérieur général : la Société des MEP « ne se laisse pas arrêter par les difficultés et souhaite affirmer une vision missionnaire forte ». Des pays qui encore récemment étaient tenus pour inaccessibles se rouvrent petit à petit (c’est le cas par exemple de la Birmanie). Que ce soit via Taiwan ou Hongkong, la Société reste très attentive au monde chinois. Ailleurs, souligne encore le P. Colomb, des évolutions missionnaires importantes se dessinent : en Inde par exemple, pays où les MEP ont été historiquement présents dans la moitié sud, les jeunes MEP récemment nommés l’ont été pour le nord du pays, terre que l’Eglise de l’Inde, fortement implantée au Kerala ou au Tamil Nadu mais beaucoup plus marginale dans la moitié nord du pays, qualifie elle-même de territoire missionnaire. Le P. Colomb affirme : « Il faut relever les défis sans attendre une autorisation d’entrée des gouvernants ! Nos aînés n’étaient pas des fonctionnaires, ils furent bien souvent des martyrs. Le défi de la mission dans les régimes totalitaires, le défi de la pauvreté, le défi du dialogue interreligieux doivent être assumés par notre institut missionnaire. »

Enfin, même si les Eglises locales en Asie sont fermement implantées, elles ressentent aujourd’hui un besoin important en matière de formation, notamment dans les pays qui ont vécu une fermeture forcée du fait du communisme. Là comme ailleurs, les MEP n’envoient des missionnaires qu’en réponse à une demande des évêques locaux, mais la demande est forte, et des ouvertures se précisent du côté du Laos et du Vietnam notamment. Pour y répondre, précise encore le P. Colomb, la Société des MEP veille à ce que plusieurs de ses séminaristes et jeunes prêtres poursuivent leurs études jusqu’au stade de la licence canonique ou du doctorat.

[14 sept. 2014, parvis de la cathédrale Notre-Dame de Paris : après l'ordination diaconale de (en partant de la gauche) Cyrille Delort (du diocèse de Laval, envoyé en Birmanie), Barthélémy Loustalan (du diocèse de Bordeaux, envoyé au Japon), Pierre de la Bigne (du diocèse de Versailles, envoyé à Taiwan).
DR]


(Source: Eglises d'Asie, le 17 décembre 2015)
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Mỹ Tho khánh thành lễ đài Lòng Chúa Thương Xót và truyền chức Phó Tế
BTT Mỹ Tho
10:09 17/12/2015
THÁNH LỄ KHÁNH THÀNH LỄ ĐÀI LÒNG CHÚA THƯƠNG XÓT,

PHONG CHỨC LINH MỤC CHO 7 THẦY PHÓ TẾ,

VÀ LÀM PHÉP NHÀ HƯU DƯỠNG LINH MỤC GIÁO PHẬN MỸ THO

“Hồng ân Thiên Chúa bao la, muôn đời con sẽ ngợi ca ơn Ngài”.

Sáng Thứ Năm, ngày 17.12.2015, khí trời bắt đầu se lạnh, từng đoàn người từ khắp nơi trong Giáo phận Mỹ Tho đã quy tụ về nơi ngôi Nhà Chung của Giáo phận, với nét mặt tươi vui, nụ cười rạng rỡ và đôi chân hớn hở tiến bước. Vì đây là Thánh lễ Năm Thánh Lòng Thương Xót (LTX) bên cạnh đó còn có nghi thức phong chức Linh Mục cho 7 Thầy phó tế trong Giáo phận và làm phép nhà hưu dưỡng Linh mục cho quý Cha.

Xem Hình

Trong Thánh lễ này, Đức Cha Phêrô - Giám mục Giáo phận chủ sự. Đồng tế với ngài có Cha Tổng Đại Diện (TĐD) Phaolô Trần Kỳ Minh, Cha Gioakim Trần Văn Hương - Giám đốc Đại chủng viện Thánh Giuse, Cha Ermis Segatti (Linh mục người Ý) và khoảng 150 Linh mục trong và ngoài giáo phận. Đặc biệt hơn trong Thánh lễ, có sự hiện diện của Bà cố và gia đình của Đức Cha Phê-rô. Ngoài ra còn có sự hiện diện của quý bề trên các dòng tu, quý tu sĩ nam nữ, quý ông bà cố, thân nhân của các tân chức và anh chị em giáo dân, ước tính khoảng 7.000 người, làm cho bầu khí của thánh lễ thêm phần long trọng và sốt sắng.

Đúng 9 giờ30, tất cả mọi người đã quy tụ lại ở sân trước khán đài, cũng là quảng trường lễ đài Lòng Chúa Thương Xót để rước Đức Cha và quý Cha đồng tế cùng dâng Thánh lễ. Mở đầu Thánh lễ, là nghi thức làm phép tượng đài Lòng Chúa Thương Xót và tượng đài Đức Mẹ Từ Bi, với sự tham dự của toàn thể quý Cha, quý tu sĩ nam nữ và cộng đoàn dân Chúa trong và ngoài Giáo phận. Kết thúc phần nghi thức khánh thành lễ đài, cộng đoàn hát Kinh Vinh Danh và bước vào phần Phụng vụ Thánh lễ như thường lệ.

Trong Thánh lễ, có nghi thức phong chức Linh mục, một Linh mục đại diện xướng danh các tân chức và giới thiệu với ĐGM Giáo phận. ĐGM chấp thuận việc phong chức Linh mục và cộng đoàn đáp: “Tạ ơn Chúa” và vỗ tay.

Trong bài giảng lễ, ĐGM mời gọi toàn thể giáo dân vỗ tay chào nhau vì sự hiện diện của mọi người khắp nơi từ các Giáo xứ trong Giáo phận. Sau tràng pháo tay chào nhau, ĐGM chia sẻ Lời Chúa, bài Tin Mừng nói về gia phả của Đức Giêsu. Trong gia phả của người Do-thái năm xưa, chỉ có tên của những người nam, không có tên của những người phụ nữ. Thế nhưng, trong gia phả của Chúa Giêsu lại có tên của những người phụ nữ, mà đặc biệt những người phụ nữ này lại là những “cao thủ”; bởi vì cuộc đời của họ gắn với những hoàn cảnh, những cảnh đời khác nhau mà phần lớn gắn liền với tội lỗi. Từ bản gia phả đó, cho thấy lịch sử của nhân loại là lịch sử của vết tích tội lỗi, lịch sử bị tội lỗi chi phối. Thế mà, Thiên Chúa đã xuống thế làm người trong dòng lịch sử ấy để cứu độ nhân loại. Nhưng Đức Mẹ lại khác với bốn người phụ nữ trong gia phả, Đức Mẹ là người phụ nữ tuyệt vời. Nhờ Mẹ, ơn cứu độ đến với nhân loại. Dòng lịch sử ấy, đã phản ánh nên lịch sử cuộc đời của mỗi người chúng ta. Ngài mời gọi cộng đoàn phụng vụ hãy khám phá ra Tình yêu của Thiên Chúa trên “dòng chảy” của cuộc đời, để anh chị em biết yêu thương nhau “Như Chúa Cha đã yêu”, và hãy đến với Đức Mẹ để học sống Tình yêu của Lòng Thương Xót; bởi vì Đức Mẹ thương Chúa Giêsu thế nào thì Mẹ cũng thương những ai năng chạy đến với Mẹ như vậy.

Tiếp đến, Ngài gửi lời nhắn nhủ đến các tiến chức: Giáo phận quyết định cử hành nghi thức Truyền chức vào đầu Năm Thánh để nhắc nhở các tiến chức hãy trở nên những thừa tác viên của Lòng Thương Xót. Ta được Chúa gọi không phải vì ta hoàn hảo thánh thiện nhưng vì Lòng Thương Xót của Chúa. Từ cung cách giảng dạy đến việc cử hành các Bí Tích, việc phục vụ cộng đoàn cũng xuất phát từ Lòng Thương Xót. Hãy nhớ mãi kỷ niệm hôm nay với quyết tâm “Tôi phải là thừa tác viên của Lòng Thương Xót”, điều đó là hạnh phúc của Giáo phận Mỹ Tho và toàn thể Giáo Hội. Ngài cũng mời gọi các tiến chức hãy noi gương Mẹ Maria, Mẹ của Lòng Thương Xót, biết đem Lòng Thương Xót đến cho mọi người, để tất cả biết yêu thương nhau và trở thành khí cụ của Lòng Thương Xót trên cánh đồng truyền giáo.

Đến phần nghi thức phong chức gồm: tuyên hứa; hát kinh cầu các Thánh. Các tiến chức phủ phục để khiêm nhường nhận ra Lòng Thương Xót Chúa cho cuộc đời của mình, và quyết tâm trở nên chứng nhân của Lòng Thương Xót. Với việc đặt tay và lời nguyện phong chức, các tân chức đã trở nên thừa tác viên của Lòng Chúa Thương Xót, để cùng với Giám mục Giáo phận luôn hăng say đem Lòng Thương Xót đến cho mọi người. Sau đó là nghi thức xức dầu hai bàn tay, trao bánh rượu và hôn bình an. Kết thúc nghi thức phong chức linh mục đến phần phụng vụ Thánh thể như thường lệ.

Trước khi kết thúc Thánh lễ, Tân linh mục Antôn Trương Chí Tâm đại diện cho các tân chức dâng lời cảm tạ Đức Cha Phêrô, Cha Tổng đại diện, Cha Gioakim - Giám đốc Đại chủng viện Thánh Giuse, quý Cha, quý Bề trên, quý tu sĩ nam nữ. Qua đó Tân linh mục cũng gửi lời cám ơn đến cha mẹ, anh chị em đã dâng những người con cho Chúa và cám ơn đến tất cả mọi người đã hiệp thông cầu nguyện, những người đã vất vả hy sinh phục vụ cho thánh lễ được trang nghiêm và sốt sắng.

Trước khi kết thúc Thánh lễ, Cha TĐD Phaolô Trần Kỳ Minh thông báo chương trình Năm Thánh 2016 của Giáo Phận Mỹ Tho. Sau đó, ĐGM giáo phận, quý Cha, quý tu sĩ và cộng đoàn vỗ tay chào mừng Đức Hồng Y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn đã đến với Giáo phận trong ngày lễ đặc biệt hôm nay. Trước khi Đức Hồng Y ngỏ lời với cộng đoàn dân Chúa, Đức Cha Phêrô đã chia sẻ với mọi người: lễ đài Lòng Chúa Thương Xót là tình thương của Đức Hồng Y gửi tặng đến Giáo phận Mỹ Tho (Nhân kỉ niệm 50 năm ngày thành lập Giáo phận (phần nền móng) và năm Thánh Lòng Thương Xót (mái che và kết cấu như hiện tại). Đức Hồng Y luôn dành những ưu ái đặc biệt cho mọi thành phần dân Chúa trong Giáo phận. Để trong năm Thánh này, mọi người khi đến hành hương ở lễ đài Lòng Chúa Thương Xót sẽ nhớ đến tấm lòng quảng đại của Đức Hồng Y.

Sau 17 năm trở lại Mỹ Tho, Đức Hồng Y gửi lời chào thân thương đến Đức Cha Phêrô, quý Cha và toàn thể giáo dân hiện diện trong buổi lễ. Ngài chia sẻ: “Chúa đã ban cho tôi hồng ân rất nhiều từ Giáo phận Mỹ Tho. Tôi chuyển đến Giáo phận Sài Gòn từ năm 1998 và trong suốt quá trình làm việc nơi đây, tôi đã phong chức cho 350 Linh mục, 4 Giám Mục, bầu 2 Giáo Hoàng và trong số Giám Mục có Giám mục Giáo phận Mỹ Tho là Đức Cha Phêrô. Ngài gửi lời chúc mừng Giáng sinh tràn đầy niềm vui và bình an đến Giáo phận Mỹ Tho, hy vọng chúng ta cũng biết cùng nhau chia sẻ tình yêu thương đến với mọi người dù có đạo hay không có đạo”.

Tiếp theo lời ban huấn từ của Đức Hồng Y, Đức Cha Phêrô cám ơn Đức Hồng Y. Đức Cha còn nói vui thêm rằng “Đức Hồng Y từ Mỹ Tho về Sài Gòn “làm ăn khắm khá” đã nhớ đến Giáo phận chúng con. Khi nào Đức Hồng Y “làm ăn khắm khá” mà nhớ đến Giáo phận chúng con, thì chúng con mừng lắm”.

Sau Thánh lễ, Đức Hồng Y Gioan Baotixita, Đức Cha Phêrô, quý Cha, quý tu sĩ đã đến làm phép Nhà Hưu Dưỡng Linh mục của quý Cha vừa mới được xây dựng xong. Ngôi Nhà Hưu Dưỡng này là một công trình lớn của Giáo phận với sự quan tâm đặc biệt của Đức Cha Phêrô cũng như của tất cả mọi thành phần trong Giáo phận Mỹ Tho, để phần nào đền đáp công ơn của quý Cha cao niên, suốt một đời tận tụy cho Chúa và Giáo Hội. Chúng ta tiếp tục cầu nguyện cho cánh đồng truyền giáo của Giáo phận Mỹ Tho, và cầu nguyện cho các tân chức luôn trung thành với ơn gọi Linh mục mà mình đã lãnh nhận, để phục vụ Chúa và Giáo Hội một cách tốt nhất.

Ban Truyền Thông Giáo phận Mỹ Tho
 
Giáo phận Đà Lạt khánh thành Đan Viện Dòng Kín
Micae Bùi Thanh Châu
20:38 17/12/2015
Giáo phận Đà Lạt khánh thành Đan Viện Dòng Kín

Cầu nguyện chính là hơi thở của linh hồn, cầu nguyện cũng chính là “lá phổi” của Hội Thánh. Chính vì lẽ đó, nguyện ước trong mỗi giáo phận có dòng kín là điều đơn giản và dễ hiểu. Nhờ dòng kín và qua dòng kín, Hội Thánh địa phương sẽ được nhiều ơn Chúa để giúp cho những hoạt động khác của Hội Thánh địa phương được tốt đẹp.

Sau nhiều ngày trăn trở cũng như vượt qua nhiều khó khăn nhất định. Giáo phận Đà Lạt, đặc biệt là với tấm lòng của vị mục tử nhân lành Antôn Vũ Huy Chương để rồi Đà Lạt có Đan Viện như ngày hôm nay.

Khởi đi từ ngày 30 tháng 12 năm 2014, nhờ ơn Chúa cũng như những tấm lòng rộng mở để rồi ngày hôm nay, Giáo Phận Đà Lạt hân hoan khánh thành ngôi Đan Viện, “lá phổi” của Giáo Phận.

Từ ngày hôm trước của ngày khánh thành, nhiều con cái của giáo phận đã trở về nơi mảnh đất thân thương mà Đan Viện được dựng nên.

Trong tâm tình tạ ơn Chúa, sáng ngày 17 tháng 12 năm 2015, tất cả những người có liên hệ cách nào đó với Giáo Phận, với Đan Viện đã tề tựu về Đan Viện.

9 giờ sáng ngày 17 tháng 12, Đức Tổng Giám Mục Leopoldo Girelli – khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam – đã chủ tế Thánh Lễ tạ ơn khánh thành Đan Viện. Cùng đồng tế với Đức Tổng Leopoldo Girelli có Đức Cha Antôn Vũ Huy Chương – giám mục giáo phận Đà Lạt, Đức Hồng Y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn – Tổng giám mục giáo phận Hà Nội, Đức Cha F.X Lê Văn Hồng – Tổng giám mục giáo phận Huế cùng hơn 200 cha đồng tế và cộng đoàn dân Chúa.

Thánh Lễ tạ ơn được cử hành cách trang nghiêm và sốt sắng.

Thánh Lễ tạ ơn khép lại, mọi người cùng nhau chia sẻ bữa ăn đơn giản và thân mật với Đan Viện.

Tạ ơn Chúa ! Tất cả là hồng ân ! Nguyện xin Chúa giữ gìn Đan Viện giáo phận Đà Lạt và xin Chúa qua lời chuyển cầu của quý nữ đan sĩ trong Đan Viện ban cho Giáo Hội, cách riêng giáo phận Đà Lạt nhiều ơn lành cần thiết để sống đời chứng nhân Tin Mừng của Chúa nơi mảnh đất truyền giáo cho nhiều anh chị em dân tộc thiểu số.

 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Khi sinh viên dạy nữ Giáo Sư Tiến Sĩ Việt Nam
Lữ Giang
20:15 17/12/2015
Khi sinh viên dạy nữ Giáo Sư Tiến Sĩ!

Trong tuần qua, trên các mạng Internet đã phổ biến và bàn khá sôi nổi về lá thư “Phản Biện 6 Luận Điểm của PGS-TS NGƯT Trịnh Thị Minh Đức giảng về Công Giáo” của sinh viên Nguyễn Văn Thiên gởi tận tay cô giáo bộ môn vào trưa ngày 26.11.2015. Lá thư viết rất nhẹ nhà và lễ độ, nhưng bằng chứng và lý luận phản biện rất vững chắc. Điều này chứng tỏ học sinh Việt Nam ngày nay vẫn còn ghi nhớ câu “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa dân tộc, trong khi nhiều nhà giáo đã phải biến câu đó thành “Tôn Đảng trọng xảo trá” để kiếm danh và kiếm ăn.

THOÁNG NHÌN VỀ NHÀ GIÁO NGÀY NAY

Bà Trịnh thị Minh Đức với danh hiệu NGƯT (Nhà Giáo Ưu Tú) này nhìn mặt và đọc tên thì thấy không đến nỗi nào, không biết “tuổi đảng” được bao nhiêu mà lương tâm đã tán tận đến như thế! Ngoài ra, đọc những lời giảng dạy bừa bãi của bà, chúng tôi thấy trình độ văn hóa của bà còn quá thấp, không hiểu tại sao bà lại được cấp bằng Tiến Sĩ?

Trước đây, khi đọc cuốn “Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963”, luận án Tiến sĩ Sử học của Lê Cung, do Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 1999, chúng tôi cũng đã rất ngạc nhiên khi thấy một người viết lách dốt nát và bừa bãi như anh ta lại được cấp bằng Tiến Sĩ Sử Học và cho đi dạy sử. Trong luận án anh ta chỉ đi tìm những thứ kẻ thiếu lương thiện và có ác tâm đã nhổ ra nhưng hợp với ý anh ta để liếm lại và coi đó là “sử liệu” hay “bằng chứng lịch sử”, trong khi hàng trăm ngàn trang tài liệu về cuộc chiến Việt Nam đã được chính phủ Hoa Kỳ giải mã, kể cả cuốn video THIÊU Hòa Thượng Quảng Đức, lại không được anh ta đụng đến, mặc dầu ai cũng biết cuộc đảo chánh lật đổ và giết Tổng Thống Ngô Đình Diệm năm 1963 là do các viên chức chính phủ Hoa Kỳ dàn cảnh và chỉ đạo hai tên điệp viên Trần Thiện Khiên và Nguyễn Văn Thiệu thực hiện, vì ông Diệm không chịu cho Mỹ đổ quân vào Miền Nam.

Đọc những lời bà Minh Đức giảng dạy trong bài phản biện của cháu Thiên, chúng tôi thấy trình độ văn hóa và đạo đức của bà cũng thấp kém và xảo trá như tên Lê Cung. Sự thấp kém và xảo trá này phát xuất từ tiêu chuẩn “Hồng hơn Chuyên” mà Đảng CSVN đã đưa ra khi chọn người. Nhưng ngày nay, khi trình độ của dân tộc đã đi lên và người Việt Nam trong nước đã có thể giao tiếp với mọi nền văn hóa trên thế giới, những sự xảo trá như thế khó tồn tại. Nếu tiếp tục duy trì tiêu chuẩn “Hồng hơn Chuyên” thì chẳng những gây thảm họa cho đất nước mà còn cho cả chính Đảng CSVN nữa.

LỜI PHẢN BIỆN CỦA NGUYỄN VĂN THIÊN

Xin đọc bài phản biện dưới đây của sinh viên Nguyễn Văn Thiên để biết câu chuyện đã xảy ra như thế nào.

Hà Nội, ngày 25-11-2015.

Cô giáo kính mến!

Em vô cùng biết ơn cô đã dành rất nhiều tâm huyết trong thời gian vừa qua để trao truyền kiến thức cho chúng em, tập thể lớp CH k21.

Cô chia sẻ sức khỏe cô không được tốt, nhưng cô vẫn cố gắng lên lớp để giảng dạy, điều ấy khiến em vô cùng cảm động. Chính vì vậy, em rất chăm chú nghe lời giảng của cô. Những kiến thức cô dạy ở tầm cao, và em đồng ý với hầu hết những luận điểm cô giảng.

Cô biết không! Trong tập thể lớp có tới 72 bạn học viên, nhưng chỉ có em theo đạo Công Giáo. Bởi vậy, những vấn đề về Công Giáo, ở lớp, không phải ai cũng hiểu, nhất là những bạn chỉ mới nghe qua về Kinh Thánh hoặc chỉ đọc lướt qua một vài lần.

Tuy nhiên, có 6 luận điểm này của cô, em không đồng ý. Và em viết thư này để trao đổi với cô.

1. Trong hầu hết các Thánh tử đạo Việt Nam, đa số là người nước ngoài, như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

2. Tôn giáo được một bộ phận người tin theo, Hồi giáo có 902 triệu tín đồ.

3. Alexandre De Rhodes biến Công Giáo trở thành Quốc giáo của Đế quốc La Mã.

4. Các giáo sĩ gắn với sự xâm lược của người Pháp.

5. Chúa Jesus còn thở khi được một ông nhà giàu tháo xác xuống từ cây Thánh giá.

6. Joseph và Maria yêu nhau, có bầu, xong gia đình hai bên không cho cưới.

Mặc dù là môn Phật giáo và VHVN, nhưng cô vẫn khá ưu ái giảng thêm về Công Giáo. Điều ấy khiến em rất hạnh phúc. Tuy nhiên, cách nhìn của cô khiến em rất băn khoăn và quyết định viết một mạch lá thư này để tỏ bày những cảm nhận của mình. Bởi những gì cô giảng không chỉ dừng lại ở vấn đề kiến thức, mà còn vươn xa hơn, ảnh hưởng tới vấn đề nhận thức.

* Ở luận điểm 1, cô có nhắc lại lịch sử phong Thánh năm 1988 (do Đức Giáo Hoàng Jeans Paulus chủ sự), và chính quyền Việt Nam phản ứng vô cùng gay gắt, em đồng ý với điều này. Tuy nhiên, các Thánh tử đạo Việt Nam đa số là người nước ngoài, em không đồng ý. Theo số liệu thống kê của hầu hết các nguồn, các Thánh tử đạo Việt Nam bao gồm:

-11 vị gốc Tây Ban Nha (5 Linh mục, 6 Giám mục).

-10 vị gốc Pháp (8 Linh mục, 2 Giám mục).

-96 vị người Việt Nam (gồm 37 Linh mục, 59 Giáo dân).

Trong ấy, thời Trịnh Doanh (1740-1767): 2 vị, Trịnh Sâm (1767-1782) : 2 vị, Cảnh Thịnh (1782-1802): 2 vị, Minh Mạng (1820-1841): 58 vị, Thiệu Trị (1841-1847): 3 vị, Tự Đức (1847-1883): 50 vị.

Đây là khoảng thời gian một số vua- chúa phong kiến Việt Nam cai trị, họ đã giết khoảng 130.000- 300.000 người Công Giáo.

Thưa cô, ấy là những số liệu đáng tin cậy, dù chỉ mang tính tương đối, nhưng được các học giả tham khảo nhiều khi tìm hiểu về lịch sử bách hại trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo Việt Nam. Để được chấp nhận 1 hồ sơ phong Thánh, là một quá trình vô cùng khắt khe, thậm chí lên tới hàng trăm năm.

* Ở luận điểm 2, tôn giáo được một bộ phận người tin theo, Hồi giáo có 902 triệu tín đồ. Em xin góp ý rằng, tôn giáo được phần rất lớn dân số thế giới tin theo. Nếu như dùng từ “một bộ phận”, e rằng chưa lột tả hết được tầm quan trọng của tôn giáo. Theo đó, những số liệu thống kê gần đây, có khoảng 87% dân số thế giới theo một tôn giáo nào đó. 87% là phần lớn, chứ không dùng “một bộ phận” được, nếu dùng từ này, nên sửa là “một bộ phận lớn”. Số liệu gần đây có thể chứng minh điều này (Kito giáo: khoảng 2,1-2,2 tỷ tín đồ trong ấy Công Giáo là chiếm phần cao nhất; Hồi giáo: khoảng 1,5-1,6 tỷ tín đồ; Ấn Độ giáo: Khoảng 900 triệu- 1 tỷ tín đồ; Phật Giáo: khoảng 365 triệu tín đồ chính thức). Và còn các tín đồ rải khắp các tôn giáo nhỏ hơn khác. Số người không theo tôn giáo nào chiếm khoảng 13% dân số thế giới. Các thống kê này chỉ mang tính tham khảo, vì dân số thế giới luôn luôn biến động. Nhưng điều chắc chắn, những người theo các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao hơn số người vô thần rất nhiều. Em không nói điều này là tốt hay xấu. Vì số liệu cô cung cấp là đúng, nhưng là đúng ở thời điểm các đây hàng thập kỷ trong các giáo trình cũ. Ở thời điểm tháng 11- 2015 này, số tín đồ tính chung trong các tôn giáo đã tăng lên nhiều.

* Ở luận điểm thứ 3, cô cho rằng Alexandre De Rhodes biến Công Giáo thành Quốc giáo của Đế quốc La Mã. Luận điểm này em mong rằng cô đã nhớ nhầm vì tuổi cô đã cao, gần 70 tuổi. Nhưng em không mong cô lại giảng điều này cho bất cứ lớp Đại học hay lớp Sau Đại học nào nữa. Vì đây là thông tin không chuẩn xác. Alexandre De Rhoses là một Tu sĩ Dòng Tên, một Dòng tu nổi tiếng của Giáo Hội Công Giáo. Ngài có công rất lớn trong hệ thống chữ Quốc ngữ Việt Nam. Bởi vậy, Đế quốc La Mã khi xưa là một thời đại khác chứ không cùng thời với Tu sĩ này. Người đã công bố hợp pháp cho Kito giáo là vua Constantinus 1 (ông theo đạo năm 312) theo chiếu chỉ Milano. Năm 380 thời vua Theodosius 1, Kito giáo được công nhận là Quốc giáo với chiếu chỉ Thessalonica.

Còn nếu như cô biết một Alexandre De Rhoses nào đã biến Quốc giáo cho La Mã là Kito giáo, xin cô hãy gửi tài liệu ấy cho em. Như em đã viết, em mong rằng cô đã nhớ nhầm. Những điều này, thực sự em không thể không viết ra.

* Luận điểm thứ 4, cô có nhắc lại chuyện các giáo sĩ có gắn với chuyện người Pháp xâm lược Việt Nam. Luận điểm này cô chỉ nhắc qua, chứ không bình luận gì thêm.

Thưa cô, Công Giáo được truyền vào Việt Nam từ thế kỷ XVI, trong khi người Pháp xâm lược nước ta vào thế kỷ XIX. Tại sao chúng ta nói các giáo sĩ kéo Pháp vào xâm lược? ( Lẽ nào khi xưa 1 phần Phật giáo được tỏa ra từ Trung Quốc xuống Việt Nam, khi Trung Quốc đánh Việt Nam, chúng ta cũng cho rằng tu sĩ Phật Giáo kéo Trung Quốc đánh chúng ta?- Bổ sung).

Có rất nhiều lí do để 1 nước xâm lược 1 nước. Nhưng lí do trên luôn được dạy như 1 trong ít lí do hàng đầu. Trong khi em thì cho rằng, chính sự bách hại, giết hàng trăm ngàn người Công Giáo là cái cớ để người Pháp xâm lược là lý do không nhỏ. Tất nhiên em phản đối tất cả sự đô hộ của nước Pháp. Nước ta giờ đi theo con đường Chủ nghĩa Xã hội. Chắc chắn cô đã thấy những gì đã xảy ra ở đất nước Triều Tiên, Trung Quốc, hay chính nước mình.

* 2 luận điểm cuối cùng, là những gì em rất xót xa về những gì cô đã giảng về Kinh Thánh. Những gì em nghe được và ghi âm (chứ không dừng lại ghi chép) lại được là những vết thương lòng không nhỏ.

Không có chi tiết nào, dù là nhỏ nhất trong toàn bộ cuốn Kinh Thánh, chính xác là Kinh Thánh Tân Ước, nói rằng Chúa Jesus còn thở (tức là chưa chết), khi được người giàu tháo xác Chúa từ trên cây Thánh giá xuống. Jesus, Ngài đã chết một cách ô nhục trên cánh Thánh giá ( Thập giá) sau khi bị đánh đập, bị cười nhạo, bị sỉ nhục, bị đâm vào cạnh sườn bởi những người Do Thái hồi đó. Nếu cô tìm được một chi tiết nào nói Chúa còn thở, sau khi được tháo xác ra từ cây Thập giá, cô hãy chỉ cho em. Nếu không có, cô hãy đính chính lại trước cả lớp.

Bằng tất cả lòng nhiệt huyết với mấy chục năm trên giảng đường Đại học của cô, ấy là điều em vô cùng kính trọng cô. Tuy nhiên, những luận điểm mà em cho là chưa đúng, em cũng xin được góp ý với cô như vậy.

Trong tinh thần cầu thị và tôn trọng lẫn nhau, với mong ước bé nhỏ là cùng góp phần cho nền giáo dục nước nhà được tốt hơn, em mong ước nhận được hồi âm từ cô.

Kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và tiếp tục cống hiến tốt hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục.

Học trò của cô.

Nguyễn Văn Thiên
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Đức Kitô, Ánh Sáng muôn dân: Một lối đọc Lumen gentium theo hướng kitô học
Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
09:48 17/12/2015
Đức Kitô, Ánh Sáng muôn dân: Một lối đọc Lumen gentium theo hướng kitô học

LND: Hằng năm, tại Vatican, Cha Reniero Cantalamessa, vị giảng thuyết Phủ Giáo Hoàng chia sẻ những suy niệm của mình vào các dịp chuẩn bị mừng các đại lễ. Theo thông lệ đó, năm nay, Năm Lòng Thương Xót, vị giảng thuyết cống hiến cho Giáo Triều và cả chúng ta ba suy niệm trong Mùa Vọng. Đây là suy niệm đầu tiên với tựa đề: Chúa Kitô, ánh sáng muôn dân. Xin hân hạnh giới thiệu với đọc giả.

1. Một Giáo Hội học mang tính kitô học

Kỷ niệm năm mươi năm kết thúc Công Đồng gợi lên trong tôi ý tưởng dành ba suy niệm Mùa Vọng này cho việc xem lại những chủ đề chính của Công Đồng.

Một cách cụ thể, tôi muốn thực hiện một vài suy tư lần lượt trên những tài liệu chính của Công Đồng đó là bốn Hiến chế về Giáo Hội (Lumen gentium) về Phụng Vụ, (Sacrosanctum concilium), về Lời Chúa (Dei Verbum), và về Giáo Hội trong thế giới hôm nay (Gaudium et spes).

Một nhận xét mang lại cho tôi sự can đảm để đề cập những chủ đề rất rộng lớn trong một thời gian ngắn mà tôi có và cũng đã được tranh luận nhiều. Đã có liên tục những nghiên cứu và tranh luận về Công Đồng, nhưng hầu như nó liên quan đến những áp dụng thuộc giáo lý và mục vụ của Công Đồng; nó tập trung rất ít và nội dung tu đức theo nghĩa chặt. Vì vậy, tôi muốn tập trung vào nội dung này bằng việc cố gắng nghiên cứu điều mà các tài liệu Công Đồng được xem như là những bản văn của tu đúc còn nói chúng ta rằng nó rất là có ích cho việc xây dựng đức tin.

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc dành ba suy niệm Mùa Vọng này cho Lumen gentium, trong khi giữ phần còn lại cho Mùa Chay sắp tới, nếu Chúa muốn. Ba chủ đề trong hiến chế này tôi muốn suy tư đó là Giáo Hội như là thân thể và là hôn thê của Đức Kitô, ơn gọi phổ quát tới sự thánh thiện và giáo huấn về Đức Trinh Nữ Maria.

Ý tưởng cho suy niệm đầu tiên này về Giáo Hội đến với tôi trong việc đọc lại cách tình cờ từ phần đầu của Hiến chế trong bản văn Latin nói rằng: “Lumen gentium cum sit Christus – Chúa Kitô là ánh sáng của muôn dân”.[1] Tôi phải nói rằng tôi bối rối vì tôi không bao giờ để ý đến kết luận rất ý nghĩa được chứa đựng ngay ở khởi đầu này.

Vì tựa đề của Hiến chế chỉ có phần đầu của câu (Lumen gentium), tôi nghĩ rằng (và tôi không nghĩ rằng mình là người duy nhất) tựa đề “Ánh sáng muôn dân” được quy chiếu về Giáo Hội trong khi đó như chúng ta thấy, nó thực sự quy chiếu về Đức Kitô.

Đây là tựa đề mà ông già Simêon đã chào đón hài nhi Messia khi Người được đưa đến đền thờ bởi Đức Maria và thánh Giuse: “Đó là ánh sáng soi đường cho dân ngoại, là vinh quang của Israel Dân Người” (x. Lc 2,32).

Lời tuyên xưng đầu tiên này là chìa khóa để giải thích toàn bộ Giáo Hội học của Công Đồng Vatican II. Đây là một nền Giáo Hội học mang chiều kích kitô học và vì thế nó có giá trị tu đức và thần bí trước giá trị xã hội và cơ cấu. Thật cần thiết đặt chiều kích kitô học lên trước hết của Giáo Hội học Công Đồng cả trong cái nhìn của việc tin mừng hóa hiệu quả hơn. Quả thế, con người không chấp nhận Đức Kitô bởi vì tình yêu dành cho Giáo Hội nhưng họ chấp nhận Giáo Hội bởi vì tình yêu dành cho Đức Kitô, dẫu một Giáo Hội bị biến dạng bởi tội lỗi của biết bao thành viên Giáo Hội.

Tôi phải nói ngay tức thì rằng tôi không phải là người đầu tiên làm sáng tỏ chiều kích kitô học cách chính yếu của Giáo Hội học của Công Đồng Vatican II. Khi đọc lại nhiều tác phẩm của Đức Hồng Y Ratzinger về Giáo Hội, tôi càng ý thức về sự kiên định mà ngài đã cố gắng gìn giữ cách sống động chiều kích này của giáo huấn về Giáo Hội trong Lumen gentium. Ngài nhắc nhở chúng ta về những hệ luận thuộc giáo thuyết của câu đầu tiên này – “Lumen gentium cum sit Christus - Chúa Kitô là ánh sáng muôn dân” – ta có thể tìm thấy trong những tác phẩm của ngài khẳng định sau đây: “Nếu bạn muốn hiểu Vatican II cách chính xác, bạn phải cứ bắt đầu lại bắt đầu với câu đầu tiên này”. [2]

Chúng ta cần phải làm rõ ngay lập tức điều này để tránh mọi sự hiểu lầm: không ai phủ nhận cái nhìn tu đức sâu sắc này của Giáo Hội. Tuy nhiên, như thường xảy ra trong những điều của con người, cái mới có nguy cơ che khuất cái cũ, hiện tại làm mất cái nhìn vĩnh cữu, và đòi hỏi có lợi thế trên điều quan trọng. Như thế đã xuất hiện những ý tưởng của hiệp thông Giáo Hội và của Dân Chúa thường chỉ được phát triển trong ý nghĩa thuộc chiều ngang và xã hội của nó, nghĩa là theo cái nhìn của sự trái ngược giữa koinonia và phẩm trật, khi nhấn mạnh sự hiệp thông của các thành phần Giáo Hội với mỗi người hơn là nhấn mạnh sự hiệp thông của tất cả các thành viên với Đức Kitô.

Điều này đã là một sự ưu tiên của một thời và là một lợi ích, như thánh Gioan Phaolô II đón nhận và làm nỗi bật nó trong Tông thư của ngài, Novo millennio ineunte.[3] Nhưng năm mươi năm sau khi kết thúc Công Đồng, nó có còn hữu ích để cố gắng tái lập sự cân bằng giữa cái nhìn này của Giáo Hội, bị ảnh hưởng bởi những tranh luận đương thời, và cái nhìn tu đức và mầu nhiệm trong Tân Ước và trong các Giáo Phụ của Giáo Hội. Câu hỏi nền tảng là không phải “Giáo Hội là cái gì?” nhưng “Giáo Hội là ai?”[4] Đó là câu hỏi sẽ hướng dẫn tôi trong suy niệm lúc này.

2. Giáo Hội như là Thân Thể và là Hôn Thê của Đức Kitô

Trung tâm và nội dung kitô học của Lumen gentium nỗi lên cách đặc biệt trong chương đầu nơi mà Giáo Hội được trình bày như là hôn thê của Đức Kitô và là thân thể của Đức Kitô. Chúng ta hãy lắng nghe một vài khẳng định của Công Đồng:

“Giáo Hội, được gọi là “thành Giêrusalem trên trời” và là “mẹ của chúng ta” được miêu tả (Gal 4,26); x. Kh 12,17), được mô tả như hiền thê trinh tuyền của Con Thiên Chúa không tì ố (x. Kh 19,7; 21,2 và 9; 22,17) được Chúa Kitô “yêu mến và hiến thân để thánh hóa” (Eph 5,25-26), được Người kết hợp bằng một giao ước bất khả phân ly, được “nuôi dưỡng và săn sóc” không ngừng (Eph 5,29). Sauk hi thanh tẩy hiền thê, Chúa Kitô muốn hiền thê ấy kết hợp và vâng phục mình trong tình yêu và trung tín (x. Eph 5,24)”.[5]

Công Đồng nói điều này cho tước hiệu hiền thê, và “thân thể của Chúa Kitô”:

“Khi Con Thiên Chúa chiến thắng sự chết bằng cái chết và phục sinh, trong nhân tính Người kết hợp, Người đã cứu chuộc và biến con người thành một thụ tạo mới (x. Gal 6,15; 2Cr 5,17). Thực vậy, Người tạo lập cách mầu nhiệm các em Người, tụ hợp từ muôn nước thành thân thể Người, bằng cách thông truyền Thánh Thần cho họ… Khi bẻ bánh tạ ơn, chúng ta thực sự thông dự vào Thân Thể của Chúa nên chúng ta được nâng lên để hiệp thông với Người và với nhau. “Chúng ta tuy nhiều nhưng là một tấm bánh, một thân thể vì hết thảy chúng ta đồng thông hưởng cùng một tấm bánh” (1Cr 10,17).[6]

Khi còn là Hồng Y Đức Ratzinger cũng đã cố gắng làm sáng tỏ tương quan nội tại giữa hai hình ảnh này của Giáo Hội: Giáo Hội là thân thể của Đức Kitô bởi vì Giáo Hội là hiền hê của Đức Kitô! Hay nói cách khác, thánh Phaolô dùng hình ảnh về Giáo Hội như là thân thể của Đức Kitô cách chính yếu dựa trên phép ẩn dụ về sự hòa hợp của các thành phần trong thân thể con người (cho dẫu thỉnh thoảng ngài áp dụng nó theo cách này như trong thư Rôma 12,4 tt và 1Cr 12,12 tt), nhưng ngài có tư tưởng hôn phối về một thân xác mà người nam và người nữ làm nên khi họ kết hợp với nhau trong hôn nhân (x. Eph 5,29-32) và ngài còn có tư tưởng thuộc thánh thể về một thân xác được làm nên bởi những ai ăn cùng một tấm bánh: “Bởi vì tấm bánh là một, dầu tuy nhiều chúng ta là một thân thể, tất cả chúng ta tham dự một tấm bánh “(1Cor 10,17).[7]

Chúng ta cần phải nhắc lại rằng đây là tâm điểm của quan niệm thánh Augustinô về Giáo Hội, theo đó đôi lần ngài có những diễn tả đồng hóa cách riêng và đơn sơ thân thể Chúa Kitô là Giáo Hội với thân thể Chúa Kitô là Thánh Thể.[8] Điều này cho thấy sự phát triển của thành ngữ “thân thể huyền nhiệm” của Chúa Kitô để nói về Thánh Thể đã dần dần chuyển sang để ám chỉ là Giáo Hội như ngày hôm nay hiểu.[9] Như chúng ta biết, đây cũng là cái nhìn mà phần lớn đưa nền Giáo Hội học Công Giáo gần với Giáo Hội học thánh thể của Giáo Hội Chính Thống. Không có Giáo Hội và không có Thánh Thể, Chúa Kitô sẽ không có một “thân thể” trong thế giới.

3. Từ Giáo Hội đến tâm hồn

Một nguyên lý thường được lặp lại và được áp dụng bởi các Giáo phụ Giáo Hội là “Ecclesia vel anima”, “Giáo Hội hay là tâm hồn”.[10] Có nghĩa là điều ta nói về Giáo Hội nói chung, ta áp dụng cho mỗi người nói riêng trong Giáo Hội, sau những phân biệt cần thiết. Một khẳng định được gán cho thánh Ambrôsiô nói: “Giáo Hội thật xinh đẹp trong các linh hồn”.[11] Khi muốn trung thành với ý định mà tôi đã đề cập để những suy niệm này để tập trung nhiều hơn cách trực tiếp xác định những phương diện của Giáo Hội học của Công Đồng, chúng ta có thể tự hỏi: “Đâu là ý nghĩa đối với đời sống tu đức của một Kitô hữu để sống và thực hiện ý tưởng này về một Giáo Hội như là thân thể và là hôn thê của Đức Kitô?”

Nếu Giáo Hội trong ý nghĩa sâu thẳm nhất và trung thực nhất là thân thể của Chúa Kitô, thể thì tôi hiện thực Giáo Hội trong tôi, tôi là một “hữu thể Giáo Hội”[12] theo mức độ mà tôi để cho Chúa Kitô làm cho tôi trở thành thân thể Người, không chỉ trên lý thuyết nhưng cả trên thực hành. Thật kỳ diệu điều này không phải do vị trí mà tôi có trong Giáo Hội nhưng là vị trí mà Chúa Kitô chiếm giữ trong trái tim tôi!

Điều này được thực hiện một cách khách quan nhờ các bí tích, và đặc biệt hai trong các bí tích: Rửa tội và Thánh Thể. Chúng ta đón nhận bích tích Rửa tội một lần, nhưng chúng ta có thể đón nhận bí tích Thánh Thể mỗi ngày. Đây là lý do tại sao Thánh Thể rất quan trọng để cử hành và đón nhận nó trong một cách thế như vậy để chúng ta có thể hoàn thành trách nhiệm làm cho mình trở nên Giáo Hội. Châm ngôn nỗi tiếng của Henri de Lubac nói rằng: “Thánh Thể làm nên Giáo Hội”[13] áp dụng không chỉ cho mức độ cộng đoàn nhưng còn cho mức độ cá nhân. Thánh Thể làm cho mỗi người chúng ta thành một thân thể của Chúa Kitô, nghĩa là Giáo Hội. Ở đây tôi cũng muốn trích dẫn những lời rất sâu sắc của Đức Hồng Y Ratzinger:

“Hiệp thông có nghĩa là rào cản bên ngoài không thể vượt qua của cái “tôi” được mở rộng… vì vậy nó có nghĩa sự kết hợp của hai cuộc sống; giống như trong việc dùng thức ăn cơ thể tiêu hóa chất bên ngoài thành của mình, và nhờ đó nó sống, trong một cách thế tương tự cái “tôi” được “tiêu hóa” chính Chúa Giêsu, nên giống với Người trong một sự chuyển đổi mà nó càng ngày càng cắt đứt những đường của phân chia”.[14]

Hai cái tôi sống động, của tôi và của Chúa Kitô, trở thành một một “không lẫn lộn và không phân chia”, không mang tính cách ngôi hiệp như trong mầu nhiệm nhập thể nhưng mang tính cách thần bí và hiện thực. Từ hai “cái tôi” cuối cùng trở thành một cái duy nhất: không phải “cái tôi” của tôi nhỏ bé của thụ tạo nhưng là cái tôi của Chúa Kitô, sau khi rước Thánh Thể đến nỗi mỗi người chúng ta có thể dám nói như thánh Phaolô: “Không còn phải tôi sống, nhưng chính Đức Kitô sống trong tôi” (Gal 2,20). Trong Thánh Thể Nicholas Cabasilas viết:

“Chúa Kitô hiến mình trong chúng ta và tan biến mình với chúng ta, nhưng Người thay đổi và biến đổi chúng ta giống Người, như một giọt nước nhỏ được biến đổi bởi được đổ vào trong biển của dầu thơm”.[15]

Như chúng ta đã nói, hình ảnh về Giáo Hội như là thân thể của Chúa Kitô được liên kết mật thiết với hình ảnh về Giáo Hội như là hiền thê của Chúa Kitô, và điều này cũng có thể trở thành một sự trợ giúp tuyệt vời cho chúng ta để kinh nghiệm Thánh Thể theo con đường nhiệm huấn cách sâu xa. Thư gửi tín hữu Ephêsô nó rằng hôn nhân là một biểu tượng của sự kết hợp của Chúa Kitô và Giáo Hội: “Chính vì thế, người đàn ông sẽ lìa bỏ cha mẹ mà gắn bó với vợ mình, và cả hai sẽ thành một xương một thịt. Mầu nhiệm này thật là cao cả. Tôi muốn nói về Đức Kitô và Hội Thánh (Eph 5,31-32). Theo thánh Phaolô, hệ luận ngay lập tức của hôn nhân là điều mà thân xác của người chồng giờ đây thuộc về người vợ và ngược lại, thân xác của người vợ thuộc về người chồng (x. 1Cr 7,4).

Khi áp dụng cho Thánh Thể, điều này có nghĩa là thân xác không hư nát của Ngôi Lời nhập thể, Đấng ban sự sống, trở thành “tôi của tôi”, nhưng ngay cả thân xác của tôi, nhân tính tôi, trở thành của Chúa Kitô và thuộc về Người. Trong Thánh Thể chúng ta đón nhận mình và máu Chúa Kitô, nhưng Chúa Kitô cũng “đón nhận” mình và máu chúng ta! Thánh Hilariô thành Poitiers viết rằng Chúa Giêsu đảm nhận thân xác chỉ của những ai đón nhận mình Người.[16] Chúa Kitô nói với chúng ta: “Này là Mình Thầy, hãy cầm lấy”, nhưng chúng ta cũng có thể nói với Người: “Này là mình con, hãy cầm lấy”.

Trong tập thơ về Thánh Thể có tên là Khúc hát về Thiên Chúa Ẩn Dấu, Karol Wojtyla, vị giáo hoàng tương lai sau này, gọi con người mới này, đời sống mới được thực hiện nhờ “cái tôi của Chúa Kitô Thánh Thể”:

Và này một phép lạ xuất hiện,

Một sự biến đổi:

Này Ngài trở thành con,

Tôi – Thánh Thể - Ngài.[17]

Không có gì trong đời tôi mà không thuộc về Chúa Kitô. Không ai có thể nói: “Ôi, Chúa Giêsu không biết kết hôn có nghĩa là gì, không biết làm một người phụ nữ, rồi mất một đứa con, bệnh tật, già nua, hay trở thành một người da màu”. Nếu bạn biết điều đó, thì Người cũng biết điều đó, nhờ bạn và qua bạn. Bất cứ điều gì mà chính Chía Kitô không thể kinh nghiệm “trong xác thịt”, khi Người ở trên trần gian, như điều của mỗi người, bị giới hạn với một số kinh nghiệm, thì nay Đấng Phục Sinh sống và kinh nghiệm chúng “trong Thánh Thần”, nhờ sự hiệp thông hôn phối của Thánh Lễ. Người sống trong người phụ nữ như là người phụ nữ, trong người già như là người già, trong người bệnh trong điều kiện bệnh tật. Những gì đã “thiếu” trong toàn bộ mầu nhiệm “nhập thể’ của Ngôi Lời thì nay “hoàn tất” nhờ Thánh Thể.

Chân Phước Êlizabeth Chúa Ba Ngôi viết trong một lá thư gửi cho mẹ ngài: “Tân nương thuộc về tân lang; tân lang của tôi đã cưới tôi; Người muốn tôi thêm cho Người một nhân tính”.[18] Điều Chúa Giêsu như đang nói với chúng ta: “Ta đói khát con, Ta muốn sống trong con, vì thế, Ta cần sống trong các tư tưởng của con, trong mọi tình cảm của con; Ta cần sống qua thân xác con, qua cơ thể con, qua ước vọng mỗi ngày con; Ta cần con nuôi dưỡng theo cách thức mà con được Ta nuôi dưỡng!”

Ôi lý do vô tận của sự kỳ diệu và an ủi khi nghĩ rằng nhân tính của chúng ta trở thành nhân tính của Đức Kitô! Nhưng cũng thật là trách nhiệm với tất cả điều này! Nếu cặp mắt tôi trở thành cặp mắt Chúa Kitô và miệng tôi trở thành miệng Chúa Kitô, đâu là một lý do không cho phép cái nhìn của tôi thỏa thuê với những hình ảnh dâm dật, đâu là lý do cho cho phép lưỡi tôi nói lời chống lại người anh em, hay dùng thân xác tôi phục vụ như một phương tiện của tội lỗi. Thánh Tông Đồ hỏi: “Nào anh em chẳng biết rằng thân xác anh em là phần thân thể của Đức Kitô sao? Tôi lại lấy phần thân thể của Đức Kitô mà làm phần thân thể của người kỹ nữ sao?” (1Cr 6,15). Những lời này áp dụng cho mọi người được rửa tội. Nhưng phải chăng cũng nói với những người được thánh hiến, với các thừa tác viên của Chúa, những người phải là “những mẫu gương của đoàn chiên” (1 Pr 5,3) đó sao? Mỗi người có thể chỉ biết run lên khi nghĩ về sự thiệt hại nặng nề xảy ra đối với thân thể của Chúa Kitô là Giáo Hội.

4. Một cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Giêsu

Theo cái nhìn này tôi vừa nói về những lợi ích khách quan hay thuộc bí tích đối với việc chúng ta trở thành Giáo Hội, thân thể của Chúa Kitô. Tuy nhiên, còn có một chiều kích chủ quan và hiện sinh hiện diện trong điều mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô nói trong Evangelii Gaudium như một “cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Giêsu Nazareth”. Chúng ta hãy nghe những lời này lần nữa:

“Tôi mời gọi mọi người Kitô hữu, dù ở đâu hay trong hoàn cảnh nào, hãy canh tân ngay việc gặp gỡ các vị với Đức Giêsu, hay ít nhất, quyết định để cho Người gặp gỡ chúng ta, mỗi ngày luôn tìm kiếm Người. Không có lý do nào mà người ta có thể nghĩ rằng lời mời gọi này không dành cho họ” (EV số 3).[19]

Có thể chúng ta cần một bước đi xa hơn ở đây mà vẫn có sự kính trọng đối với Giáo Hội học Công Đồng. Trong ngôn ngữ Công Giáo, “một cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Giêsu” chưa bao giờ là một quan niệm rất quen thuộc cả. Thay vì một cuộc gặp gỡ “cá vị” người ta quy chiếu ý tưởng này về một cuộc gặp gỡ Giáo Hội được thực hiện qua bí tích của Giáo Hội. Mệnh đề này có một âm vang nào đó của Thể Phản với đôi tai Công Giáo chúng ta. Rõ ràng điều được đề nghị ở đây không phải là một cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Kitô hệ tại nơi cuộc gặp gỡ bí tích nhưng là cuộc gặp gỡ mà nó làm cho cuộc gặp gỡ bí tích đó thành một cuộc gặp gỡ tự do và được chào đón hơn là một cuộc gặp gỡ theo danh nghĩa, pháp lý, hay theo thói quen. Nếu Giáo Hội là thân thể của Chúa Kitô, một sự gắn bó tự do và cá vị với Chúa Kitô là con đường duy nhất để bước vào cuộc gặp gỡ đó, để làm một phần của nó theo cái nhìn hiện sinh.

Để hiểu một cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Giêsu có nghĩa là gì, chúng ta cần có một cái nhìn khái quát vào lịch sử. Người ta đã trở thành những thành viên của Giáo Hội trong ba thế kỷ đầu như thế nào? Dẫu có sự khác biệt từ cá nhân với cá nhân và từ nơi chốn với nơi chốn, họ trở những thành viên sau một sự gia nhập đạo lâu dài, thời gian tự tòng; đó là kết quả của một quyết định cá nhân, và cũng đồng nghĩa một chọn lựa nguy hiểm bởi khả năng có thể tử đạo.

Những điều này đã thay đổi khi Kitô giáo trở thành trước hết là một tôn giáo bao dung và sau đó, trong một thời gian ngắn, là tôn giáo được ưu đãi và nếu không muốn nói áp đặt. Trong hoàn cảnh này, sự tập trung không còn dựa trên thời điểm và cách thế mà người ta trở thành Kitô hữu nữa, nghĩa là làm sao anh hoặc chị đến với đức tin, nhưng lại dựa trên những đòi hỏi luân lý của chính đức tin, trên sự thay đổi những thói quen của một con người – hay nói cách khác, trên luân lý.

Dẫu không phải tất cả, tình hình đã ít tiêu cực hơn so với những gì có thể xuất hiện đối với chúng ta hôm nay, bởi vì, với tất cả sự mâu thuẫn mà chúng ta ý thức, như gia đình, giáo dục, văn hóa, và dần dần ngay cả xã hội cũng đã giúp đỡ con người để hấp thụ đức tin hầu như cách tự nhiên. Không rõ rằng lắm nhưng ngày từ đầu của hoàn cảnh mới này, đã sinh ra những hình thức đời sống, như phong trào đan tu và sau đó nhiều các dòng tu khác nhau, trong đó phép rửa được sống một cách tận căn và đời sống Kitô hữu là kết quả của một quyết định cá vị, thường là anh hùng.

Tình hình được gọi là “Kitô chế” ngày hôm nay đã thay đổi tận gốc rễ. Từ đây, có sự khẩn thiết cho một cuộc tân phúc âm hóa mà phải để ý đến hoàn cảnh mới. Trên bình diện thực hành, chúng ta đang đề cập đến việc phải sáng tạo những cơ hội cho con người hôm nay để trong một bối cảnh mới cho phép họ thực hiện quyết định tự do, cá vị và trưởng thành mà các các Kitô hữu ngày xưa đã sử dụng làm khi đón nhận phép rửa và điều đã làm cho họ trở thành kitô hữu đích thực và không chỉ là danh nghĩa.

Từ năm 1972, “Nghi tức gia nhập Kitô giáo của người lớn” có đề nghị một hình thức của giai đoạn dự tòng để phép rửa của người lớn. Trong một số quốc gia nơi mà nhiều người lớn đến với phép rửa, chương trình này được cho thấy rất hiệu quả. Nhưng điều gì chúng ta sẽ làm cho số đông Kitô hữu đã được rửa tội rồi đang sống như những kitô hữu chỉ theo danh nghĩa thôi, và không có thực hành cụ thể, và những ai không còn ở trong Giáo Hội và đời sống bí tích?

Một câu trả lời cho vấn đề này là những phong trào khác nhau thuộc Giáo Hội, những hiệp hội giáo dân và những cộng đoàn giáo xứ được canh tân, mà nó xuất hiện sau Công Đồng. Sự đóng góp chung của những nhóm này – dù rất khác nhau trong hình thức và số thành viên – chính là họ đã cung cấp bối cảnh và những ý nghĩa cho phép nhiều người lớn thực hiện một chọn lựa cá vị đối với Đức Kitô, để sống phép rửa một cách nghiêm túc, và để trở thành những người tham dự tích cự trong Giáo Hội.

Nhưng tôi sẽ không dừng lại trên phương diện mục vụ về vấn đề này. Điều tôi muốn nhấn mạnh ở phần kết của suy niệm này là một lần nữa phương diện tu đức và hiện sinh liên quan đến chúng ta một cách các nhân. Để có một cuộc gặp gỡ cá vị với Chúa Kitô có nghĩa là gì? Nó có nghĩa khi nói “Chúa Giêsu là Chúa!”, là cách thế mà thánh Phaolô và và các Kitô hữu sơ khai nói, nó xác định toàn bộ đời sống của một người mãi mãi vì điều đó.

Khi điều này xảy ra Chúa Giêsu không còn là một nhân vật nhưng là một con người gần gũi. Người không còn là một ai đó chỉ được nói về nhưng là một Ai đó mà chúng ta có thể nói với Người bởi Người đã sống lại và đang sống; Người không còn chỉ là một ký ức, dẫu sống động và hoạt động trong phụng vụ, nhưng là một sự hiện diện thực sự. Điều này muốn nói rằng không thực hiện nhiều quyết định quan trọng nào mà trước đó đã không trình bày với Người trong cầu nguyện.

Tôi nói ngay từ lúc đầu rằng con người không chấp nhận Chúa Kitô vì tình yêu đối với Giáo Hội nhưng họ chấp nhận Giáo Hội vì tình yêu đối với Đức Kitô. Chúng ta hãy cố gắng yêu mến Chúa Kitô và làm cho Người được yêu, và chúng ta sẽ dành sự phục vụ tốt nhất cho Giáo Hội. Nếu Giáo Hội là hiền thê của Chúa Kitô, như thế, giống như mỗi hiền thê, nàng sẽ sinh được những người con mới chỉ khi biết kết hợp mình với vị Hôn Phu nhờ tình yêu. Thành quả của Giáo Hội tùy thuộc vào tình yêu của chúng ta đối với Đức Kitô. Sự phục vụ tốt nhất của mỗi người chúng ta có thể làm cho Giáo Hội chính là yêu mến Chúa Giêsu và lớn lên trong sự thâm mật với Người.

Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương

Chuyển ngữ từ “CHRIST, THE LIGHT TO THE NATIONS” – A Christological Reading of Lumen gentium (http://www.zenit.org/en/articles/father-cantalamessa-s-1st-advent-homily–2).

[1] Lumen gentium 1, in Vatican Council II: Constitutions, Decrees, Declarations, gen. ed. Austin Flannery (Northport, NY: Costello, 1996), p. 1.

[2] Cf. Joseph Cardinal Ratzinger, “The Ecclesiology of Second Vatican Council,” in Church, Ecumenism, and Politics: NewEndeavors in Ecclesiology (San Francisco: Ignatius Press, 2008), p. 15.

[3] See St. John Paul II, Novo millennnio ineunte, 42 and 45.

[4] See Hans Urs von Balthasar, Explorations in Theology, Vol. 2: Spouse of the Word, trans. John Saward (San Francisco: Ignatius Press, 1991), pp. 143-192.

[5] LG 6

[6] LG 7

[7] See Joseph Cardinal Ratzinger, “The Origin and Essence of the Church,” in Called to Communion: Understandingthe Church Today (San Francisco: Ignatius Press, 1996), pp. 13-40.

[8] See St. Augustine, “Sermon 272,” in The Works of Saint Augustine, Part 3, vol. 7, trans. Edmund Hill, ed. John E. Rotelle (Hyde Park, NY: New City Press, 1993), pp. 300-301. See also (PL 38, 1247f.).

[9] See Henri de Lubac, Corpus Mysticum: The Eucharist and the Church in the Middle Ages, trans. Gemma Simmonds (Notre Dame, IN: University of Notre Dame Press, 2007).

[10] See Origen, On the “Song of Songs,” III (GCS 33, pp. 185, 190); St. Ambrose, Expositions of Psalm 118, 6, 18 (CSEL62, p. 117).

[11] St. Ambrose, On the Mysteries, 7, 39, quoted in Henri de Lubac, Medieval Exegesis, Volume 2: The Four Senses of Scripture, trans. E. M. Macierowski (London: A & C Black, 2000), p. 135.

[12] See John Zizioulas [L’être ecclésiale, 1981], Being as Communion: Studies in Personhood and the Church(Crestwood, NY: St. Vladimir’s Seminary Press, 1997).

[13] De Lubac, Corpus Mysticum, p. 88.

[14] Ratzinger, “The Origin and Essence of the Church,” p. 25.

[15] Nicholas Cabasilas, Life in Christ, 4, 6, trans. Carmino J. deCatanzaro (Crestwood, NY: St Vladimir’s Seminary Press, 1974), p. 123; see also PG 150, 593.

[16] St. Hilary of Poitiers, The Trinity, 8, 6: “Eius tantum in se adsumptam habens carnem, qui suam sumpserit”: “He has assumed and taken upon himself the flesh of him only who has received His own.” English trans., Stephen McKenna, in vol. 25, The Fathers of the Church (Washington, DC: Catholic University of America Press, 2010), p. 287; see also PL 10, p. 248.

[17] Karol Wojtyla, “Song of the Inexhaustible Sun,” in The Place Within: The Poetry of John Paul II, trans. Jerzy Peterkiewicz (New York: Random House, 1994), p. 23.

[18] [18] Blessed Elizabeth of the Trinity, in Jean Lafrance, Learning to Pray According to Sister Elizabeth of the Trinity, trans. Florestine Audette (Sherbook, QC: Médiaspaul, 2003), p. 124.

[19] Pope Francis, Evangelii gaudium, 1, 3.
 
Kitô hữu với Năm Thánh Lòng Thương Xót
Hà Minh Thảo
18:33 17/12/2015
KI-TÔ HỮU VỚI NĂM THÁNH LÒNG THƯƠNG XÓT

Ngày 08.12.2015, Giáo Hội Công Giáo mừng trọng thể Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Trong Thánh Lễ, giáo đoàn đáp ca Thánh vịnh 97, 1. 2-3ab. 3cd-4 như sau: « Hãy ca tụng Chúa một bài ca mới, vì Người đã làm nên những điều huyền diệu ». Thật vậy, ‘những điều huyền diệu’ đã được Người làm trong ngày 08.12.2008, khi giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân Thái Hà đã tuần hành oai hùng để hiệp thông cầu nguyện với tám giáo dân vô tội phải ra tòa án nhân dân. Chính hôm đó cũng là ngày mừng Bổn mạng Dòng Chúa Cứu Thế.

Năm nay, nhân dịp Lễ Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự Thánh Lễ và lễ nghi mở cửa Năm Thánh khai mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót tại Vương cung Đại Thánh đường Phêrô, Vatican.

Đề cập về Năm Thánh Lòng Thương Xót, Đức Thánh Cha thuyết giảng: « Đây sẽ là một Năm trong đó chúng ta lớn lên trong xác tín về Lòng Thương Xót. Đã có nhiều sai lạc được gắn cho Thiên Chúa và Ơn Thánh Người, khi người ta khẳng định rằng tội lỗi bị phạt bởi sự xét xử của Chúa, nhưng không suy nhớ trước là chúng ta được thứ tha bởi Lòng Thương Xót Người (x. Agostino, De praedestinatione sanctorum 12, 24). Vâng, đúng thế. Chúng ta phải đặt để lòng thương xót trưóc sự phán xử, và trong mọi trường hợp sự phán xử của Thiên Chúa sẽ luôn luôn trong ánh sáng Lòng Thương Xót Người. Do đó, bước qua Cửa Thánh khiến cho chúng ta cảm thấy được chia sẻ mầu nhiệm tình yêu ấy. Chúng ta hãy từ bỏ mọi hình thức sợ hãi và lo lắng, bởi vì người ta không chỉ tay tố cáo người được yêu. Trái lại, chúng ta hãy sống niềm vui của cuộc gặp gỡ với Ơn Thánh biến đổi mọi sự.

Nơi Cửa Thánh, Đức Phanxicô xướng: « Đây là cửa của Chúa ».
Cộng đoàn đáp: « Qua đó, người công chính bước vào ».
- « Hãy mở các cửa của sự công chính ».
- « Tôi sẽ vào để tạ ơn Chúa ».
– « Vì Lòng Thương Xót lớn lao của Chúa, con sẽ vào nhà Chúa, Lạy Chúa ».
– « Con sẽ phủ phục hướng về đền thánh Ngài ».
- « Xin Cha ban cho tất cả những ai đi qua Cửa của Lòng Thương Xót với tâm hồn thống hối, với dấn thân canh tân và lòng tín thác con thảo, được sống kinh nghiệm sống động sự dịu hiền phụ tử của Cha và nhận được ơn tha tội để làm chứng, bằng lời nói và việc làm, cho gương mặt Lòng Thương Xót Chúa, là Đức Giêsu Ki-tô Chúa chúng con, Đấng hằng sống và hiển trị cùng Chúa đến muôn thuở muôn đời. Amen ».

Nhân dịp khởi đầu Năm Thánh Lòng Thương Xót, chúng tôi xin được phép nêu đôi góp ý để biết thêm về những tranh tụng phần Đời hay nhờ phán quyết về Đạo để niềm thông cảm luôn được gia tăng trong cùng một Cộng đồng Dân Chúa.

I./ TRANH TỤNG PHẦN ĐỜI.

Khoảng gần 10 năm qua, trong một Cộng đoàn Dòng (xin miễn kể tên) có chuyện xích mích giữa hai tu sĩ. Vị phụ trách đã qui trách lỗi cho người xúc phạm và kêu gọi sự tha thứ của nạn nhân. Chúng ta biết Dòng có nghĩa là Dòng dõi, tức gia đình, nên việc phân xử có giá trị chấp hành. Câu chuyện không dừng tại đó vì nạn nhân nhờ cơ quan tư pháp can thiệp. Đó là quyền chính đáng của mọi công dân.

Trong khi chờ Tòa phân xử, nhiều Ki-tô hữu gặp Vị phụ trách Dòng để yêu cầu nói ‘Sự Thật’. Khi không được đáp ứng, những người này đâm ra giận và oán trách. Thật sự, khi nạn nhân đã thưa nội vụ ra Tòa, tức không tin và phục phán quyết của giáo quyền. Khi đó, vụ thưa kiện đã được chuyển quyền vào tay cơ quan tư pháp để điều tra và phân xử. Vị phụ trách Dòng chỉ phải trả lời các thẩm phán xử án và công tố hay luật sư mà thôi.

II./ KI-TÔ HỮU SỐNG ĐẠO TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CHÚA.

Khi số tín hữu Công Giáo Hội đủ và có nhu cầu sinh hoạt sống đạo, Đức Giám Mục Giáo phận sở tại thành lập một Giáo xứ mới (Điều 515 Giáo luật) với những biên giới của nó. Sau đó, Người, bằng một Bài Sai, cử một Linh mục vào chức vụ Cha Sở (Chính xứ, …) cho Giáo xứ hay Tuyên úy cho Cộng đoàn để làm mục vụ cho Cộng đoàn Dân Chúa được giao phó.

Linh mục được chính Đức Ki-tô thành lập để thay thế Người hoàn tất hai nhiệm vụ của Giáo Hội Công Giáo : Giáo huấn và Thánh hóa. Do đó, các Cha xứng danh là ‘Đức Ki-tô Thứ Hai’. Ngày Thứ Năm trước khi tự để bị bán, bị xử tử trên thập giá, Chết và Sống Lại để Chuộc tội chúng ta, trên bàn Tiệc Ly với các Tông đồ, Đức Ki-tô đã lập Bí tích Thánh Thể, Mình và Máu Chúa nuôi dưỡng Ki-tô hữu chúng ta trên đường lữ thứ trần gian. Để thực hiện Mầu nhiệm này, Ngôi Hai Thiên Chúa đã lập Bí tích Truyền Chức Thánh.

Mỗi người trong chúng ta đã hoàn toàn tự do đáp lời Thiên Chúa để nhận Bí tích Rửa tội để trở thành Ki-tô hữu (con Chúa hay người Công Giáo) trong Giáo Hội Công Giáo. Cũng thế, một Ki-tô hữu hội đủ điều kiện và tự do đáp ứùng Ơn Gọi Đức Ki-tô được nhận Bí tích Truyền Chức Thánh để trở thành Linh mục Công Giáo. Dĩ nhiên, các Linh mục được Thiên Chúa ban tràn đầy Ơn Thánh Chúa để chu toàn hai nhiệm vụ của Giáo Hội Công Giáo nói trên. Vì nhiệm vụ Thánh hóa những đồng đạo, Đức Ki-tô Thứ Hai đọc lời truyền : « Tất cả các con hãy nhận lấy mà ăn: Vì này là Mình Thầy, sẽ bị nộp vì các con », kế tiếp : « Tất cả các con hãy nhận lấy mà uống: Vì này là chén Máu Thầy, Máu giao ước mới và vĩnh cửu, sẽ đổ ra cho các con và nhiều người được tha tội. Các con hãy làm việc này mà nhớ đến Thầy ».

Từ khi các Giáo xứ được thành lập tại Việt Nam đều mang tính cách tòng thổ. Trước ngày 30.04.1975, rất ít các Cộng đoàn Công Giáo người Việt tại Hải ngoại có tính cách tòng nhân (thuộc về người : Việt Nam, được phép cử hành phụng vụ bằng tiếng Việt, do Hội đồng Giám mục Quê hương phê chuẩn). Sau ngày đó, người Việt tị nạn đến sống đông đúc trong một Giáo phận, nên các Đức Giám Mục tại những quốc gia tạm dung cho phép người Công Giáo Việt tỵ nạn thành lập những Cộng đoàn (tạm thời) hay Giáo xứ (bền vững) Việt Nam. Do đó, các Cha xứ hay Linh mục Tuyên úy được các Giám mục bổ nhiệm để chăm lo việc sống đạo của đồng bào hay người tị nạn. Cộng đoàn hay Giáo xứ Việt Nam đều phải được điều hành theo Bộ Giáo luật do Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II ban hành ngày 25.01.1983 bằng Tông hiến ‘Sacrae Disciplinae Leges’.

A. Dân chủ tính trong cộng đồng Quốc gia.

Dân chủ tính một quốc gia được xét qua hai trường hợp sau:

1/- Đêm tối ngày 13.11.2015, khủng bố Nhà nước Hồi giáo (Etat islamique, tiếng Pháp và Islamic State, tiếng Anh) tấn công nhiều nơi ở Paris và Saint Denis (nước Pháp), ngày 14.11.2015, Tổng thống Pháp Francois Hollande đã tuyên bố tình trạng khẩn trương (état d’urgence) trên toàn nước, nhưng chỉ có hiệu lực trong 12 ngày. Muốn kéo dài hơn, ngày 16.11.2015, ông phải yêu cầu lưỡng viện Lập pháp cho phép gia hạn tình trạng này. Ngày 19 và 20.11.2015, lần lượt Quốc hội và Thượng viện thảo luận và chấp thuận gia hạn tình trạng này cho đến ngày 25.02.25016. Tiến trình này được thực hiện để tôn trọng nguyên tắc ‘Tam quyền phân lập’ giữa các cơ quan công quyền dân cử.

2/- Việt Nam, ngược lại, đảng cộng sản đã tước đoạt quyền của người dân, tất cả các chức vụ chánh trị và tôn giáo đều do đảng độc tài quyết định trực tiếp hay gián tiếp. Những người ‘Công Giáo tốt cũng là Công dân tốt’ như Luật sư Lê quốc Quân, Anh G.B. Nguyễn hữu Vinh, Chị Huỳnh thục Vi… đã hiểu biết ‘kẻ thù của hòa bình là sự dửng dưng của người Việt đối với đồng bào, nhứt là người nghèo khổ và bị đàn áp… (trích ý từ Sứ điệp Hòa bình Đức Thánh Cha Phanxicô ngày 01.01.2016).

A. Dân chủ tính trong cộng đồng Dân Chúa.

Điều 536 Bộ Giáo luật quy định :
(1) Nếu Giám mục Giáo phận xét là thuận lợi, sau khi đã tham khảo ý kiến Hội đồng Linh mục, thì trong mỗi Giáo xứ (hay Cộng đoàn, người viết xin thêm) nên thành lập Hội đồng Mục vụ, do Cha sở (hay Tuyên úy) chủ tọa, và trong đó các tín hữu cùng với những người chiếu theo chức vụ tham gia vào việc săn sóc mục vụ trong Giáo xứ (hay Cộng đoàn) cùng đóng góp sự cộng tác của mình vào việc cổ võ sinh hoạt mục vụ.
(2) Hội đồng Mục vụ chỉ có quyền tư vấn, và được điều hành theo các quy tắc do Giám mục giáo phận đã ấn định.

Đọc điều này của Giáo luật, nhiều Anh Chị Em cảm thấy lo cho ‘dân chủ tính’ trong Công đoàn Dân Chúa. Nếu mọi thành viên Hội đồng Mục vụ có ý kiến khác với Chủ tọa (Linh mục) thì ý kiến Vị này có giá trị.

Chúng tôi xin được giải thích. Trước nhất, khi được sinh ra, chúng ta không có tự do chọn một nước để chào đời và, theo nguyên tắc, đại đa số người được sinh ra trong nước nào mang quốc tịch nước đó. Đồng thời, cá nhân này thủ dắc dân quyền và là công dân ở đây. Trái lại, khi muốn được là Ki-tô hữu, chúng ta gia nhập Giáo Hội Đức Ki-tô, chúng ta có quyền tự do xin chịu phép Rửa tội, điều kiện gia nhập Giáo Hội Đức Ki-tô. Xin nhấn mạnh Giáo Hội của Đức Ki-tô, tức thuộc quyền Thiên Chúa, Đấng Trọn Lành. Do đó, các Giáo xứ hay Cộng đoàn đều thuộc quyền Đức Ki-tô, Ngôi Hai Thiên Chúa, và, qua các thời đại, vẫn thuộc quyền ‘Đức Ki-tô Thứ Hai’.

B. Thẩm quyền hòa giải trong Giáo phận.

Trong Giáo phận, Đức Giám Mục, vẫn là ‘Đức Ki-tô Thứ Hai’, điều hành Giáo Hội địa phương với tam quyền Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp. Đức Giám Mục bổ nhiệm Cha sở và Tuyên úy và bãi nhiệm các Giáo sĩ này.

Khi Giáo dân có sự bất đồng ý với Cha sở hay Tuyên úy muốn nhờ đến sự hòa giải hay phân xử bởi Đức Giám Mục hay các Linh mục hữu quyền tại Tòa Giám mục cần biết rõ về Giáo luật và các Luật quốc gia liên hệ. Chúng ta không thể chắc chắn là phán xét của mình là đúng để hy vọng Giáo quyền sẽ ‘phải ’ thuâản theo phán xét đó. Khi Giáo quyền có giải thích và hòa giải theo cách khác thì thất vọng. Chỉ chọn Người phán xét khi mình đặt trọn tin tưởng sự công minh của Vị này.

Trong Năm Thánh Lòng Thương Xót, Thiên Chúa Thương Xót chúng ta, ước mong chúng ta cũng biết Thương Xót lẫn nhau để hiệp thông xây dựng Cộng đồng Dân Chúa.

Hà Minh Thảo



 
Văn Hóa
Chứng từ Năm Thương Xót (1)
Vũ Văn An
21:00 17/12/2015
Thương xót là điều cần được cảm nhận hơn là thuyết minh. Đó là điều Đức Phanxicô liên tiếp nhấn mạnh với chúng ta. Trong buổi yết kiến chung Thứ Tư ngày 16 tháng 12 vừa qua, ngài nói rằng Năm Thánh Thương Xót phải “trở thành một cảm nghiệm mà ai cũng có thể chia sẻ… chứ không phải chỉ là những lời nói đẹp đẽ”.

Dịp này, ngài nói tới hai dấu chỉ cụ thể của Năm Thương Xót. Trước nhất là Cửa Thánh đã được mở tại Rôma và khắp nơi trên thế giới vào Chúa Nhật Qua: “Bước qua Cửa Thánh là dấu chỉ lòng tín thác của ta vào Chúa Giêsu Kitô, Đấng tới không để kết án mà để cứu vớt ta… Khi bước qua cửa này, ta nên nhớ rằng ta cũng phải mở cửa trái tim ta ra. Năm Thánh không thể hữu hiệu nếu cửa lòng ta không để Chúa Kitô đi qua, Đấng đẩy ta ra đi gặp gỡ người khác, dẫn họ đến với Người và tình yêu của Người”.

Dấu chỉ thứ hai là xưng tội: “nhận lãnh bí tích nhờ đó ta làm hòa với Thiên Chúa chính là trực tiếp cảm nghiệm lòng thương xót của Người…Nhưng, làm thế nào ta có thể xin Chúa tha thứ cho ta nếu chính ta không có khả năng tha thứ?”.

Nhân Năm Thương Xót, một số người đã nói lên cảm nghiệm riêng của họ về một trong những phẩm tính chính mà Thiên Chúa muốn ai trong chúng ta đều phải có, vì chính Người vốn có theo yếu tính, như khẩu hiệu của Năm Thánh đã quả quyết: Misericordiosi Come Il Padre (Hãy Thương Xót Như Chúa Cha).

1. Lòng thương xót của Chúa đi trước lòng ăn năn của tôi

Nữ Tu Theresa Aletheia Noble, thuộc Dòng Nữ Tử Thánh Phaolô, trước đây vốn là một người vô thần và giống như Thánh Phaolô, bà có được một “giây phút tức khắc trở về với niềm tin vào Thiên Chúa”. Tuy nhiên, hành trình của bà trở về với Giáo Hội thì không có chi là tức khắc cả. Nó là một diễn trình chậm chạp và tiệm tiến. “Một diễn trình, trong đó, Thiên Chúa và các Kitô hữu khác biểu lộ cho tôi tình yêu, lòng kiên nhẫn và sự chấp nhận trên đường dò dẫm của tôi. Cuối cùng, tôi bắt đầu gắn bó về phương diện tri thức với thẩm quyền dạy dỗ của Giáo Hội, kể cả tội lỗi như Giáo Hội xác định.

“Nhưng trong mấy tháng đầu sau khi trở lại, ăn năn thống hối và tội lỗi của mình không phải là tập chú của tôi về Thiên Chúa. Tập chú ấy là Thiên Chúa yêu thương tôi xiết bao. Tôi không bao giờ quên được tâm tư của mình trong mấy tháng đầu tiên này. Tôi bước đi như thể được ẵm bế trong bàn tay Tạo Hóa, hoàn toàn được sưởi ấm bằng cái nhìn yêu thương của Người.

“Và tôi vẫn tiếp tục phạm tội. Đúng như thế.

“Nhưng nay tôi đã được biết một vị Thiên Chúa yêu tôi. Và tình yêu thương xót của Người đi trước lòng ăn năn của tôi. Người đã không thoái lui một cách tởm gớm khi thấy tôi thiếu lòng ăn năn. Người không trừng phạt tôi khi tôi cứ tiếp tục sống lối sống cũ của mình. Người bước vào linh hồn tôi và ôm lấy tôi ngay ở chỗ tối tăm nhất. Ở ngay cái chỗ tôi chết, Chúa Giêsu đã cùng chết với tôi.

“Cuối cùng, qua mối liên hệ của tôi với Thiên Chúa, tôi cảm thấy được mời gọi trở về với Giáo Hội. Tôi chống lại và cảm thấy chán chường. Tôi yêu Thiên Chúa, nhưng không thấy hứng thú gì trở về với Giáo Hội. Tôi muốn yêu Thiên Chúa theo cách riêng của mình. Nhưng tôi biết Thiên Chúa chỉ muốn dẫn tôi tới nơi Người có thể yêu tôi viên mãn hơn mà thôi.

“Nên vì vâng lời vị Thiên Chúa mà mình yêu thương, tôi bắt đầu tham dự Thánh Lễ đều đặn hơn.

“Một ngày kia, một ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên được, khi sắp sửa lên đường đi làm, tôi bỗng cảm thấy một luồng sáng láng trong lương tâm. Như thể, cuối cùng, tôi đã có thể nhìn thấy hết mọi tội lỗi của tôi như Thiên Chúa nhìn thấy, tất cả những gì tôi đã làm, đang làm và sẽ tiếp tục làm như một con người tội lỗi. Tôi bỗng sụp xuống và khóc nức nở trên sàn nhà.

“Đó quả là giây phút của lòng thương xót.

“Nhưng lòng thương xót của Thiên Chúa không bắt đầu ở giây phút trên. Thiên Chúa bắt đầu tỏ lòng thương xót với tôi trước đó nhiều; lòng thương xót của Người đi trước lòng ăn năn của tôi. Chính bản chất đi trước, không ngẫu nhiên của lòng thương xót này đã dẫn tôi tới lòng ăn năn. Thiên Chúa yêu tôi ngay trong cái tối tăm của tôi vì Người biết rằng chỉ có tình yêu nóng rực của Người mới cứu vớt tôi”.

2. Trước đây, tôi đầy hận thù

Joseph Pearce, tác giả cuốn tự thuật “Race with the Devil: My Journey from Racial Hatred to Rational Love”, do nhà St Benedict Press xuất bản, thuật lại rằng: “Hai thập niên 1970 và 1980, tôi là thành viên lãnh đạo của Mặt Trận Quốc Gia (National Front), tiền thân của Đảng Quốc Gia Đại Anh (British National Party). Tôi đầy hận thù. Tôi ghét sự hiện diện của di dân trên đất nước tôi; tôi ghét cả các chính trị gia nào có trách nhiệm cho phép người di dân nhập cư. Tôi ghét cảnh sát, người Cộng Sản, người xã hội chủ nghĩa, người cấp tiến và cả chính phủ Bảo Thủ của Margaret Thatcher nữa. Tôi đầy hận thù.

“Đứng đầu bảng những người tôi ghét là người Công Giáo. Tôi là thành viên của Orange Order, liên quan mật thiết với các lực lượng bán quân sự Trung Thành với Hoàng Gia (Loyalist) ở Bắc Ái Nhĩ Lan, và thăm Tỉnh này thường xuyên giữa các năm 1978 và 1985, ở cao điểm Các Vụ Lộn Xộn. Tôi biết các nhân vật chủ chốt của UDA (Hiệp Hội Bảo Vệ Ulster) và kết tình anh em với ban lãnh đạo của tổ chức còn hung bạo hơn nữa là UVF (Lực Lượng Tự Nguyện Ulster). Tôi có nhiều bạn bè bị IRA (Quân Đội Cộng Hòa Ái Nhĩ Lan) sát hại và một người quen biết bị tù chung thân vì đã sát hại người mẹ một thành viên ủa IRA ngay trước cửa nhà. Dù tôi đau buồn trước cái chết của bạn bè tôi, nhưng tôi cảm thấy không cần phải đau buồn vì cái chết của kẻ thù, của các bà mẹ của kẻ thù.

“Đó là cuộc tử chiến với những kẻ tôi coi là kẻ thù và là kẻ thù của quê hương tôi. Không có chỗ dành cho lòng thương xót.

“Gần như không thể tránh được, tôi thấy tôi đứng bên kia luật pháp, và bị án tù tới hai lần, năm 1982 và năm 1985, vì đã cho công bố các tài liệu xúi giục hận thù sắc tộc. Tôi mừng hai sinh nhật ở trong tù, năm 21 và năm 25 tuổi.

“Từ từ, nhờ ơn chữa lành của Thiên Chúa và nhờ đọc các tác giả như GK Chesterton, Hilaire Belloc và CS Lewis, cuối cùng tôi đã từ bỏ các niềm tin Tân Quốc Xã của mình và tiếp nhận các chân lý của Kitô Giáo.

“Năm 1989, tôi được gia nhập Giáo Hội Công Giáo, sau khi đã cắt đứt mọi liên hệ với Mặt Trận Quốc Gia trước đó hai năm.

"Sau khi đã được giải hết mọi tội lỗi cũ, rất nhiều và rất đáng ghét, tôi chỉ biết tỏ ngạc nhiên trước một vị Thiên Chúa không những tha thứ cho một kẻ tội lỗi như thế mà còn trả giá cho tội lỗi của tôi bằng sự thống khổ trong chính thân xác bị đóng đinh của Người. Domine, non sum dignus… Tôi không xứng đáng được tha thứ và thương yêu như thế. Trái lại, nói cho đúng, tôi đáng bị phạt vì các tội ác mình đã làm. Tôi đáng bị phạt một cách mạnh bạo y như tôi từng đã hành động. Thực vậy, tôi đáng bị xét đánh vì công lý đòi như thế.

"Tôi có quyền gì mà bước đi trong tình yêu của Người chứ không phải gặt mùa thảm hại do các hạt giống hận thù mình gieo? Không, tôi không có quyền gì. Đây không phải là chuyện quyền lợi mà chỉ là tình yêu và lòng thương xót do đó mà ra.


“Tôi hết lòng tạ ơn Thiên Chúa đã cứu vớt tôi… từ trước Hừng Đông Thời Gian… bằng cái hôn thương xót của tình yêu với kẻ tội lỗi bất xứng… Agnus Dei, qui tollis peccata mundi, miserere nobis (Lạy Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian, xin thương xót chúng con).

Còn tiếp
 
Bình an nhân thế
Lê Đình Thông
10:52 17/12/2015
Bình An Nhân Thế
(Pacem in terris)

Thì thầm bên nhau trong nắng úa
Ngắm nhìn sương sớm buổi tinh mơ
Nào cùng rong chơi trong đồng lúa
Tâm hồn tươi mát tựa trẻ thơ
Cứ ngỡ thiên nhiên là tranh lụa
Người ta cười nhạo trước cung tơ
Thôi đừng trách nhau đừng buồn nữa
Người ơi quay bước bớt ơ hờ

Ta hằng cầu xin cho nhân thế
Đừng vô tình nữa bớt thương đau
Nói lời yêu thương đừng ức chế
Trong trái tim khô hết lệ sầu
Đường ranh ngắn bớt thôi kể lể
Chủ nghĩa rồi ra cũng qua mau
Đừng hứa hẹn suông mà nói khẽ :
Tình yêu trong sáng thắp cho nhau

Nào hãy đồng ca đừng nín tiếng
Ý hợp hòa chung khúc nhạc vàng
Bình an dưới thế lời tâm nguyện
Nào hãy đồng ca hãy hát vang.

Paris, 17/12/2015
Lê Đình Thông
 
Chứng từ Năm Thương Xót (2)
Vũ Văn An
21:22 17/12/2015
3. Gánh nặng của tôi được cất đi vĩnh viễn

Laura Keynes, một nhà văn tự do tại London, thuật lại cảm nghiệm của cô khi xếp hàng đợi xưng tội, tại Đền Thánh ở Walsingham, đàng sau một đoàn dài các nữ tu. Có lẽ vì sốt ruột, nên cô nhớ lại câu nói bất hủ của người tôi tớ Chúa là Đức Tổng Giám Mục Fulton Sheen: “nghe các nữ tu xưng tội giống như bị ném đá cho chết bằng bắp nổ”!

Hôm ấy, cô đang du lịch trong vùng, nhớ tới nơi má cô thường dẫn cô tới và là nơi chính cô thích lui tới mỗi khi có dịp vì vẻ thanh tĩnh và đơn sơ của nó, nên cô đã đến Đền Thánh Walsingham. Đây là thời điểm cô vừa trở lại với Giáo Hội Công Giáo sau nhiều năm ra xa lạ thời niên thiếu và ở tuổi 20. Cô bắt đầu cầu nguyện và lần chuỗi mân côi trở lại, rón rén ngồi cuối nhà thờ dự lễ, phân vân nhớ lại phụng vụ và tự hỏi không biết phải làm gì. Nhưng cô biết muốn rước lễ, người ta phải xưng tội. Ôi, đây là chuyện không dễ chút nào.

“Tôi thấy mình đã lạc quá xa. Tôi biết một cách khách quan rằng lòng thương xót của Thiên Chúa là điều chắc chắn, Người đang đợi tôi vươn lên và xin tha thứ. Nhưng thực sự cảm nhận được nó, cảm nhận được việc mình thực sự được tha thứ, là điều tôi ít có thể tin là khả hữu. Tội lỗi của tôi quá lớn. Làm thế nào Người có thể tha thứ những điều tôi sắp sửa xưng thú?

“Tôi từng giết người. Thực ra, còn tệ hơn thế. Tôi đã giết một người yếu đuối nhất mà người ta có thể giết: chính đứa con chưa sinh của tôi, mới 8 tuần thai kỳ. Và trong các năm sau cuộc phá thai ấy, tôi hoàn toàn trệch đường rầy và hoàn toàn mất hết hướng đi. Tội lỗi cứ thế xoáy trôn ốc cho tới lúc tôi rơi vào khoảng tối tăm tưởng như không còn lối ra.

“Một ngày kia, không biết từ đâu bỗng xuất hiện một khúc rẽ, lúc tôi đang một mình ngồi tại một quán càphê, mắt nhìn ra phía cửa sổ. Trong lúc tôi đang nhâm nhi ly càphê sữa, thì một đoàn rồng rắn các em học sinh tiểu học nối nhau diễu hành qua. Đột nhiên, nước mắy tôi giàn giụa.

“Xúc cảm bỗng trùm phủ lấy tôi. Tại sao tôi lại khóc như thế này? Phút trước còn thấy mình mạnh mẽ và bình thản, phút sau đã sướt mướt ngay ở nơi công cộng, và chẳng hiểu vì lý do gì. Nhưng rồi tôi hiểu ra: các trẻ em kia có lẽ cùng tuổi với đứa con mà đáng lẽ ra tôi đã có nếu tôi tiếp tục mang thai. Tôi khóc vì đứa con đã mất của mình.

“Con tố cáo là láo khoét tất cả những gì nền văn hóa cấp tiến thế tục từng nói với tôi về phá thai: rằng phá thai là điều tốt đẹp cho phụ nữ, nó quả là một “thứ quyền”; rằng nó chỉ là một thủ tục y khoa chẳng gây một hiệu quả tai hại lâu dài nào về tâm lý; rằng bào thai chỉ là một ‘bó tế bào’.



“Về điều cho rằng phá thai không gây ra bất cứ tai hại lâu dài nào về tâm lý, kinh nghiệm riêng cho tôi thấy khác hẳn… Trong vòng một năm sau khi phá thai, tôi đã phải sử dụng liều lượng mạnh nhất của thuốc an thần và sa vào một tác phong tự làm hại chính bản thân mình.

“Việc chữa lành thực sự chỉ bắt đầu khi tôi giáp mặt với điều ô danh và mặc cảm tội lỗi của mình, khi mình tự nhìn nhận điều mình làm là sai về luân lý, vì thực sự nó là một hành vi giết người mà mình phải chịu hết trách nhiệm.

“Những người có bổn phận trợ giúp và thực hiện việc phá thai thường sử dụng thứ ngôn ngữ nhằm che dấu sự thực của điều họ làm. Đối với họ, không có “bé thơ” nào cả, mà chỉ là “sản phẩm của thụ thai”. Nhưng phụ nữ biết rõ. Uyển ngữ có thể làm cho việc chôn dấu sự thật dễ dàng hơn, nhưng trong thẳm sâu tâm hồn, phụ nữ biết rất rõ điều mà các nhà phá thai và những nhà tranh đấu cho việc này gọi là “bó tế bào” cuối cùng sẽ trở thành một bé thơ.

“Nhìn các em học sinh tiểu học diễu hành qua, ngây thơ nắm tay nhau, tôi chạm trán với hình ảnh về một con người mà đứa con của tôi có thể đã trở nên nếu được phép tiếp tục sống. Tôi hiểu ra rằng cái phôi thai mà tôi cưu mang lúc đó nhất định là mô người (human tissue), và cái mô người và cái mô thức người (human form) ấy chính là dấu bề ngoài chỉ nhân phẩm, đáng được tôn kính, âu yếm và yêu thương sâu xa.

“Tôi đã gây hại ra sao đối với phẩm giá một con người nhân bản khi cho phép một phôi thai, một mô thức người tí hon, bị xé nát và vứt bỏ như một thứ rác rưởi? Sự lớn lao của tội quật ngã tôi một cách ghê gớm.

“Tôi bắt đầu diễn trình hoán cải. Dù sao, tôi cũng đã khởi đầu tìm hiểu các vấn đề thuộc đức tin. Nhưng khi đã xác tín phá thai là điều xấu về luân lý, tôi tự hỏi ‘nếu Giáo Hội Công Giáo đúng về phá thai, thì Giáo Hội này còn đúng về điều gì khác nữa hay không?’

“Vốn được dưỡng dục với đủ mọi giả thiết của giới trí thức cấp tiến thế tục, tôi coi là đương nhiên việc Giáo Hội là trở ngại ngoan cố cuối cùng chống lại các giá trị của Phong Trào Ánh Sáng. Nay, tôi bắt đầu hiểu rằng lập trường của Giáo Hội về phá thai thực ra là để bảo vệ phụ nữ và nhân phẩm. Thế giới quan của tôi bắt đầu được đảo ngược.

“Sau đó không lâu, tôi dự Thánh Lễ lần đầu tiên sau nhiều năm tháng, chỉ dám ngồi phía sau, quan sát hơn là tham dự…”

Rồi một đêm cô mơ thấy mình ở trong một căn phòng đầy bồ hóng và bụi bặm. Bỗng cửa phòng được mở ra, gió ùa vào cuốn đi mọi bồ hóng và bụi bặm, để lộ những cửa sổ kính mầu đẹp đẽ. Giấc mơ này dẫn cô tới quyết định đi xưng tội, vì tâm hồn cô y hệt căn phòng trước khi được gío cuốn đi mọi bồ hóng và bụi bặm.

“Trong khi và sau khi xưng tội, tôi khóc sướt mướt… Bước ra ngoài ánh nắng của một ngày mùa đông Norfolk, thấy mình nhẹ nhõm hơn, như thể các mảnh linh hồn mình được gắn liền lại với nhau”.

Hôm ấy, tại Walsigham, việc đền tội của cô thật “nhẹ nhàng” chỉ 1 Kinh Lạy Cha, 1 Kinh Kính Mừng và 1 Kinh Sáng Danh, trong khi cô tưởng ít nhất cũng phải đọc đủ một chuỗi Mân Côi.

Nhưng khi đọc đến câu “Xin Cha tha tội cho chúng con như chúng con cũng tha…”, nước mắt cô lại lưng tròng, hết đọc tiếp. Cô dừng lại suy nghĩ rất lâu. “Tôi đã được tha thứ. Thiên Chúa đã tha thứ cho tôi, nhưng tôi có đã tha thứ cho chính mình chưa? Lòng thương xót của Thiên Chúa có nghĩa gì với tôi nếu tôi không thể tha thứ cho chính mình, hoặc nếu tôi không hoàn toàn tin rằng mình xứng được tha thứ? Dù sao… ơn thương xót của Người xem ra quá lớn so với những gì tôi đã làm”.

Nhớ lại lời Đức Phanxicô, khi cho phép các linh mục được tha tội phá thai trong Năm Thương Xót, rằng “tôi đã gặp nhiều phụ nữ mang theo trong trái tim mình vết thẹo của quyết định gây thống khổ và đau đớn này. Điều xẩy ra quả là bất chính một cách sâu xa; ấy thế nhưng chỉ cần hiểu sự thật của nó cũng có thể giúp người ta không mất hy vọng”, cô cho rằng “hiểu sự thật của phá thai chỉ là bước đầu. Với việc giải tội, sức nặng của ô danh và mặc cảm tội lỗi đã được cất đi vĩnh viễn”.

4. Chúa Giêsu dẫn tôi ra khỏi tội ác

John Pridmore, một tay anh chị nổi tiếng của London, sau trở thành Kitô hữu nhiệt thành, đi khắp nơi ca tụng công trình cứu rỗi của Thiên Chúa. Nhân Năm Thương Xót, anh thuật lại việc “lòng thương xót đã thay đổi đời tôi ra sao”.

“Tôi sinh ra tại East End thuộc London. Khi tôi lên 10, cha mẹ tôi bảo tôi phải chọn sống với ai trong hai người vì các ngài sắp sửa ly dị. Nhìn trở lui, tôi thấy điều đó đã khiến tôi quyết định nhất định không yêu thương ai nữa. Những người bạn yêu thương đã đè bẹp bạn, tôi nghĩ thế.

“Ấy thế nhưng, lúc tôi 27 tuổi, tôi có mọi điều mà thế gian bảo bạn cần phải có để được hạnh phúc. Tôi có một dẫy phòng sang trọng ở thượng tầng (penthouse), xe thể thao và tiền tiêu không hết.

“Chỉ có điều cách kiếm tiền của tôi là qua đường tội ác có tổ chức. Tôi can dự vào việc buôn ma túy lớn, che chở tội ác và bạo lực đủ mọi loại. Tôi quen mặc áo khoác dài bằng da với những chiếc túi đựng dao rựa. Tôi kể lại việc này không phải để vinh danh quá khứ mà đúng hơn để vinh danh quyền năng biến đổi của Thiên Chúa.

“Nhưng một chiều tối kia, tôi trở về nhà và bỗng nhiên nghe một giọng nói nói với tôi trong nội tâm. Tôi nhận ra giọng nói đó là giọng nói của Thiên Chúa. Lúc ấy, tôi đọc lời cầu nguyện đầu tiên của mình, và đời tôi bắt đầu thay đổi. Tôi đâu có ngờ là lúc ấy, mẹ tôi vốn đã làm tuần chín ngày kính Thánh Jude cho tôi. Chính vào ngày sau cùng của tuần chín ngày này, tôi cảm thấy mình nghe thấy giọng nói của Thiên Chúa.

“Tôi quyết định đi tham dự cuộc tĩnh tâm. Cho tới lúc đó, tôi vẫn nghĩ tĩnh tâm là một biến cố diễn ra tại bãi biển, bên cạnh có mấy cô gái đẹp, với đủ xìgà và húytki. Nên tôi khá ngạc nhiên khi bước chân tới trung tâm tĩnh huấn, nó không giống tí nào như tôi tưởng tượng.

“Trong bài nói đầu tiên, vị linh mục tập chú vào câu nói ‘hãy trao cho tôi trái tim bị thương của bạn’. Ngài nói rằng mỗi tội ta phạm giống như một vết thương trong trái tim ta. Trong khi ngài nói, tôi nhìn lên tượng chịu nạn. Ngay lúc đó, tôi biết tại sao Chúa Giêsu đã chết vì tôi: vì Người muốn tôi nhận được sự tha thứ.

“Ra khỏi bài nói trên, tôi dâng một câu kinh lên Mẹ Diễm Phúc Maria. Tôi hỏi ngài xem Chúa Giêsu muốn tôi làm gì. Tôi như nghe thấy ngài trả lời: “hãy đi xưng tội”.

“Tôi sợ không biết vị linh mục sẽ nghĩ gì khi tôi xưng các tội của tôi cho ngài. Nhưng Đức Mẹ ban ơn can đảm cho tôi, do đó, tôi nhất định xưng tội. Việc này kéo dài hơn một tiếng đồng hồ.

“Tôi hoàn toàn trung thực, không bỏ sót bất cứ điều gì. Rồi vị linh mục đặt tay lên đầu tôi và ban ơn giải tội cho tôi. Nhưng tôi cảm thấy không phải là tay ngài, mà là tay Chúa Kitô. Tôi biết chắc mình đã được tha thứ.

“Trước hôm đó, tôi chưa hiểu rõ: trái tim ta giống như chiếc cửa sổ bằng kính. Phía bên này là tình yêu vô điều kiện của Thiên Chúa, phía bên kia là tội lỗi của ta. Cuối cùng, ta không thể thấy Thiên Chúa yêu ta thế nào. Ta chỉ thấy ta bất xứng với Người ra sao, hay thấy mình vô giá trị như thế nào.

“Tôi lấy hết các tội lỗi ấy và đổ xuống dưới chân Thánh Giá. Tôi sống trở lại. Tôi cảm thấy gío mơn man da mặt.

“Xưng Tội đã đem tôi sống lại. Nhìn vào mắt vị linh mục, tôi thấy ngài khóc. Ngài không kết án tôi; ngài là Chúa Giêsu đối với tôi.

“Hiện nay, tôi đang sống và làm việc toàn thời gian tại Cộng Đồng Thánh Patrick ở Ái Nhĩ Lan. Nhiều lần, người ta hỏi tôi làm thế nào họ đích thân gặp được Chúa Giêsu. Tôi luôn bảo họ: ‘đi xưng tội và hoàn toàn trung thực’. Người luôn đến với ta trong sự khiêm nhường của bí tích chữa lành.

“Tôi đã điều hành nhiều tuần đại phúc ở các giáo xứ trên khắp thế giới. Tại tuần đại phúc ở Derry, một cụ già ở tuổi 80 đến gặp tôi. Cụ rất xúc động và cám ơn tôi hết lời. Cụ cho biết từ lúc 7 tuổi cụ luôn luôn đi lễ mỗi Chúa Nhật. Nhưng đêm đó, cụ đã đích thân gặp được Chúa Giêsu sau khi đi xưng tội lần đầu tiên trong 48 năm. Lòng thương xót của Thiên Chúa đã thay đổi đời cụ”.

Pridmore tin rằng xưng tội đã thay đổi đời anh và anh tạ ơn Chúa Giêsu mỗi ngày vì lòng thương xót của Người. Anh xưng tội thường xuyên và mỗi lần như thế “tôi lại được trở nên mới mẻ trở lại”.

Theo anh, “mỗi khi ta nhận lãnh sự tha thứ của Thiên Chúa, và tha thứ cho mình cũng như cho người khác, ta trở thành một phần của lòng thương xót này. Khi ta xin Chúa Giêsu giúp ta tha thứ cho người làm mếch lòng ta hay người ta yêu, Người đều dẫn dắt ta tới tự do”.
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Thành Gia
Vũ đình Huyến, Lm CMC
21:51 17/12/2015
THÁNH GIA
Ảnh của Vũ đình Huyến, Lm. (CMC)
Thánh tử Giêsu đã giáng sinh
Mang thân bé nhỏ môt sinh linh
Hang lừa máng cỏ nơi hèn hạ
Ngai báu Thiên Vương thắm nghĩa tình.
(Trích thơ của Trầm Thiên Thu)