Ngày 14-11-2013
 
Phụng Vụ - Mục Vụ
The Thirty Third Sunday, Year C: The Final Day, When?
Nguyễn Trung Tây, SVD
17:41 14/11/2013
□ Nguyễn Trung Tây, SVD
The Thirty Third Sunday, Year C: The Final Day, When?



Be honest, did you believe that the end of the earth was on 21 December, 2012?

For those who did not follow the news concerning the final day, relying on the Mayan calendar, which mysteriously ceased at the 21 December, 2012, some speculated that 21/12/12 would be the final day of the world.

This sort of talk reminds me of the celebration of the new millennium in 2000. Back then the world was facing and more or less threatened with the Y2K bug, which according to some people had the potential to throw the world into pandemonium; the bank accounts, for example, would be subject to be miscalculated, the planes equipped with computers would face malfunction and disruption while in the sky. Besides Y2K, some people even believed that the world was counting down to its final day. Jesus Christ, as promised, would be returning at the moment when the earth countdown to zero. Bingo! That’s it. No more! Everything under heaven would return to its original stage: dust and chaos!

To enhance the flavor of the doom's day, some people also came up with the list of many omens that would occur to indicate that the Judgment Day was on its way. For example, the sun would die out, causing darkness over the earth. Only those candles which were blessed would be able to sustain the light. The earth would teem with and be haunted by many devils. Only the holy water would be able to chase them away. I recall the news reporting that many grocery stores, during December, faced running out of flashlights, batteries, candles, tinned food and water supplies.

I was teaching Religion to the Afro-American students at St. Rita Middle School of St. Rita Parish, a church run by the SVDs in Indianapolis, Indiana. As we were approaching the final day of the first millennium, I was bombarded by many students and their parents about whether 31 December, 1999 would be the final day.

And the day eventually arrived. Guess what? Through the global networks, the citizens of the world jubilantly watched the spectacular show of the beautiful fireworks over the Harbor Bridge in Sydney and many other world famous landmarks. I was in St. Louis, Missouri on New Year’s Eve for an SVD Gathering. As I had expected, nothing happened at the moment the world was counting down to zero, except the fireworks that brightened the night sky over St. Louis. After having a glass of champagne to celebrate the new millennium with the other SVDs, I excused myself and retreated to my room for a peaceful and restful night.

The next day, the very first day of the new millennium, the SVD Gathering came to an end. For a practical reason I returned to Indianapolis by means of an American Airline plane. The plane was virtually up and down in the sky for about twenty minutes (which caused me vertigo and nerves), but not because of the Y2K bug, rather some turbulence. Eventually the plane lowered its altitude and gently touched down on the runway of the Indianapolis Airport. The Y2K bug obviously did not do any damage to my plane or any other planes.

Life since the very first moment of the new millennium has continued to be without disruption. New babies are born. Aged people pass away. The world now exceeds over 7 billion inhabitants. And now, as we approach the final day of 2013, “Down Under” is in summer. Alice Springs is very hot and torrid. And again some parishioners recently asked me if the world would face the final curtain on 31 December 2013.

This query again reminds me of the year 2000 and also the question that Jesus’ disciples asked him concerning the final day. According to Mark 13, after the many disputes with Jewish authorities in the Temple, Jesus and his disciples left the Temple for the Mount of Olives. On the way out of the Temple, one of Jesus’ disciples, for an unclear reason, opened his mouth to praise the Temple, “Look, Teacher, what large stones and what large buildings!” (13:2). But Jesus told him and subsequently foretold the future of the Temple, “Do you see these great buildings? Not one stone will be left here upon another; all will be thrown down” (v. 3). As Jesus and his disciples reached the Mount of Olives, the four favorite disciples, Peter, Andrew, James and John quietly approached and asked him: “Tell us, when will this be, and what will be the sign that all these things are about to be accomplished?” (v.4). In a rather lengthy discourse, Jesus at first talked about the many omens that would take place before the doom's day of the Temple (which historically took place in 70AD). Gradually Jesus changed the subject from the fateful day of the Temple to the end of the world.

To conclude his speech, Jesus replied to the question of the four disciples by declaring, “But about that day or hour no one knows, neither the angels in heaven, nor the Son, but only the Father” (v.32).

Interestingly for the reader to discover that Jesus himself admitted that he did not possess the knowledge of the final day of the world. The only one who has the full knowledge of the Judgment Day is God, the Father.

And it was this famous saying from Jesus that I quoted to respond to those in Indianapolis in 1999 and in Alice Springs in 2013 about the end of the world. I said, "No worries! Nobody including Jesus the Son knows the day, but God the Father alone possesses the knowledge of that moment."

However, as we are moving toward the end of 2013, though I am not worried or concerned about the end of the world, I am preparing for myself a thanksgiving spirit since we liturgically come to the end of the liturgical calendar. Very soon, the first Advent candle will be lit to mark the first day of the Liturgical calendar. Likewise, Alice Springs will be lit up with many fireworks when, with all inhabitants of the Northern Territory, we count down to the New Year 2014. Another year is about to be over, another year in which I have received many blessings from heaven. To name a few, I give thanks to God for the OLSH church which has become a good shelter for me to dwell in, to enjoy life, and to practice my priestly vocation. I give thanks to God for the many parishioners, who enable me to sense spiritually and also to appreciate deeply my own religious call. I give thanks to God for bringing me to Alice Springs and Central Australia, a friendly town and a magnificent desert with many convivial people from many different cultures in the world.

And what a coincidence, for today, the 33rd Sunday, in the OLSH Church we celebrate the Cultural Mass to honor the US culture, the culture of blue jeans, Hamburgers, French Fries, Hot Dogs, and above all, the culture of celebrating Thanksgiving in November. Beginning with the first Thanksgiving organized between the Native Americans and the Pilgrims from Europe in Plymouth in 1621, the Americans have continued to mark on their calendar the last Thursday of November: the Thanksgiving day. On this festive and historical day, all people, citizens or non-citizens, get together with the members of their families or friends for the Thanksgiving meal through which they give thanks to God for all the blessings that God has granted unstintingly and lavishly on those people who dwell in the country that is called the United States of America.

As we are counting down to the new year of 2014, let us turn to God and give Him many thanks for all the blessings that we have been abundantly granted from heaven during the year of 2013.

□ Nguyễn Trung Tây, SVD
www.nguyentrungtay.com
 
Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Đức Thánh Cha Phanxicô viếng thăm chính thức Tổng thống Cộng hòa Italia
LM. Trần Đức Anh OP
12:49 14/11/2013
VATICAN. Sáng ngày 14-11-2013, ĐTC Phanxicô đã đến viếng thăm chính thức tổng thống Giorgio Napolitano tại điện Quirinale, đáp lễ cuộc viếng thăm chính thức của Tổng thống tại Vatican hồi tháng 6 năm nay.

Điện Quirinale là dinh của Đức Giáo Hoàng trong 300 năm trời, cho đến ngày 20 tháng năm 1870, khi quân Italia chiếm nước Tòa Thánh và thống nhất bán đảo Italia.

ĐTC Phanxicô là vị Giáo Hoàng thứ 6 đến viếng thăm tại điện Quirinale và đây là lần thứ 3 ngài gặp Tổng thống Giorgio Napolitano. Ông năm nay đã 88 tuổi và đã mãn 7 năm làm tổng thống. Nhưng hồi tháng 4 năm nay, trước tình thế nguy kịch của đất nước, theo lời khẩn khoản của các đảng phái chính trị, ông đã nhận lời làm nhiệm kỳ hai.

Tháp tùng ĐTC trong cuộc viếng thăm sáng hôm qua có 11 người, đứng đầu là Đức TGM Angelo Becciu, Phụ tá Quốc vụ khanh Tòa Thánh, vì Đức TGM Quốc vụ khanh Pietro Parolin còn dưỡng bệnh cho đến thứ bẩy 16-11-2013. Ngoài ra có Đức TGM Ngoại trưởng Tòa Thánh Dominique Mamberti, ĐHY Chủ tịch Phủ Thống đốc Vatican, ĐHY Chủ tịch HĐGM Italia và ĐHY Giám quản Roma.

Đến điện Quirinale vào lúc gần 11 giờ, ĐTC đã được Tổng thống chào đón nồng nhiệt, trước đoàn quân danh dự, với quốc thiều Vatican và Italia được trổi lên. Tiếp đó, ĐTC và Tổng thống đã hội kiến riêng trong thư phòng, trong khi Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Italia, Ông Nicola Letta, và một số vị Bộ trưởng trao đổi với phái đoàn Tòa Thánh do Đức TGM Becciu hướng dẫn.

Tiếp đến là nghi thức trao đổi tặng vật, và ĐTC chào thăm các vị Chủ tịch Thượng Viện, Hạ Viện và tòa bảo hiến của Italia, trước khi viếng nhà nguyện Đức Mẹ Truyền Tin.

Sau đó vào lúc quá 12 giờ trưa, tại sảnh đường Đại Lễ, trước sự hiện diện đông đảo của các quan chức chính quyền và phái đoàn Tòa Thánh, Tổng thống Napolitano đã đọc diễn văn chính thức chào mừng ĐTC.

Ông tái bày tỏ tâm tình gần gũi và quí mến, đồng thời nhận xét rằng ”Quan niệm của Ngài về Giáo Hội và đức tin đã được chuyển đến tất cả mọi người, dù là tín hữu hay không có tín ngưỡng, qua những lời đơn sơ và mạnh mẽ của Ngài. Điều gây ấn tượng mạnh nơi chúng tôi là sự vắng bóng mọi thái độ giáo điều..”

Tổng thống nói đến những khăn, bầu không khí căng thẳng giữa các lực lượng chính trị khác nhau, và ông nhận xét rằng nhiều lời của ĐGH có thể soi sáng cho xã hội Italia trong bối cảnh này, đặc biệt là tinh thần đối thoại. Cũng vậy đối với tệ nạn tham ô hối lộ.

Diễn văn của Đức Thánh Cha

Trong diễn văn chính thức, ĐTC chân thành cám ơn Tổng Thống cũng như quốc dân Italia, ngài nhắc lại những quan hệ và sự cộng tốt đẹp giữa Italia và Tòa Thánh, đồng thời ngài kêu gọi bênh vực gia đình. ĐTC nói:

Thưa tổng thống!

Với lòng biết ơn sâu xa, hôm nay tôi đáp lễ cuộc viếng thăm nồng nhiệt mà tổng thống đã dành cho tôi ngày 8 tháng 6 năm nay tại Vatican. Tôi cám ơn Tổng thống vì những lời chào mừng, nói lên tâm tình của nhân dân Italia.

Theo thói quen định chế về quan hệ giữa Italia và Tòa Thánh, cuộc viếng thăm này của tôi khẳng định tình trạng rất tốt đẹp trong quan hệ với nhau, và hơn nữa việc làm này cũng muốn diễn tả một dấu hiệu thân hữu. Thực vậy trong 8 tháng đầu tiên của tôi trong sứ vụ Phêrô, tôi đã cảm nghiệm được từ phía Tổng Thống bao nhiêu cử chỉ quan tâm. Những cử chỉ đó tiếp nối nhiều cử chỉ mà Tổng Thống đã dần dần biểu lộ trong nhiệm kỳ 7 năm đầu tiên đối với vị tiền nhiệm của tôi là Đức Biển Đức 16. Trong lúc này đây tôi muốn nghĩ đến Ngài với lòng quí mến, nhớ lại cuộc viếng thăm của Người tại điện Quirinale, dinh mà trong dịp đó Người gọi là ”căn nhà biểu tượng của tất cả mọi người dân Italia” (diễn văn 4-10-2008).

Khi đến viếng thăm Tổng Thống tại nơi này, với bao nhiêu biểu tượng và lịch sử, trong tinh thần, tôi muốn gõ cửa nhà của mỗi người dân tại đất nước này, nơi có căn cội gia đình trần thế của tôi, và trao tặng cho mọi người lời có sức chữa lành và luôn luôn mới mẻ của Phúc Âm.

Khi nghĩ lại thời điểm nổi bật trong quan hệ giữa Nhà Nước Italia và Tòa Thánh, tôi muốn nhắc đến việc đưa các Hiệp định Laterano và thỏa ước duyệt lại Hiệp định ấy vào trong Hiến pháp của Cộng hòa Italia. Trong vài tuần nữa là kỷ niệm 30 năm Thỏa Ước này. Ở đây chúng ta có một khuôn khổ vững chắc để tham chiếu về pháp lý, hầu có một sự phát triển trong sáng các quan hệ giữa Giáo Hội và Nhà Nước tại Italia, khuôn khổ này phản ánh và hỗ trợ sự cộng tác thường nhất để phục vụ con người, nhắm mưu công ích, trong sự phân biệt các vai trò và lãnh vực hoạt động của mỗi bên.

”Có bao nhiêu vấn đề mà chúng ta cùng quan tâm và những câu trả lời có thể là giống nhau. Thời điểm hiện nay mang đậm ảnh hưởng cuộc khủng khoảng kinh tế, đòi nhiều nỗ lực cơ cực để vượt qua, và trong số những hậu quả đau thương của cuộc khủng hoảng ấy, có tình trạng không có đủ công ăn việc làm. Cần gia tăng nỗ lực để thoa dịu những hậu quả của nó và để đón nhận cũng như củng cố mọi dấu phục hồi.

Nghĩa vụ đầu tiên của Giáo Hội là làm chứng về lòng từ bi của Thiên Chúa và khích lệ những câu trả lời liên đới để mở ra một tương lai hy vọng; vì nơi nào hy vọng gia tăng thì cũng có nhiều nghị lực được tăng trưởng và sự dấn thân để kiến tạo một trật tự xã hội và dân sự nhân bản hơn, công bằng hơn, và nảy sinh những tiềm năng mới để phát triển dài hạn và lành mạnh.

Những cuộc viếng thăm mục vụ đầu tiên mà tôi được thực hiện tại Italia vẫn còn gây ấn tượng mạnh trong tâm trí tôi. Trước tiên tại đảo Lampedusa, tôi đã gặp gỡ gần kề sự đau khổ của những người vì chiến tranh hoặc vì lầm than, phải xuất cư trong những điều kiện nhiều khi tuyệt vọng; và tại đảo đó tôi đã gặp chứng tá đáng ca ngợi của bao nhiêu người đang xả thân trong việc đón tiếp. Rồi tôi nhớ đến cuộc viếng thăm tại Cagliari, để cầu nguyện trước Ảnh Đức Mẹ Bonaria; và cuộc viếng thăm tại Assisi, để tôn kính vị Thánh bổn mạng của Italia, mà tôi đã chọn tên thánh nhân. Ở những nơi ấy tôi cũng đụng chạm được một cách cụ thể những vết thương ngày nay đang đè nặng trên bao nhiêu người.

Nơi trung tâm của những hy vọng và khó khăn xã hội, có gia đình. Với một xác tín được đổi mới, Giáo Hội tiếp tục cổ võ sự dấn thân của tất cả mọi người, cá nhân cũng như các tổ chức, để nâng đỡ gia đình, là nơi đầu tiên trong đó con người được thành hình và lớn lên, trong đó ta học các giá trị và gương mẫu làm cho các giá trị đó đáng tín nhiệm. Gia đình cần sự ổn định và tính chất có thể nhận diện được của các quan hệ hỗ tương, để triển khai hoàn toàn nghĩa vụ không thể thay thế được và chu toàn sứ mạng. Trong khi gia đình dành các năng lực của mình để phục vụ Giáo Hội, gia đình yêu cầu được quí chuộng, đánh giá cao, và bảo vệ.

Và ĐTC kết luận rằng: Thưa Tổng thống, trong hoàn cảnh này, tôi muốn bày tỏ mong ước, được hỗ trợ bằng lời cầu nguyện: ước gì Italia, kín múc từ gia sản phong phú của mình với các giá trị dân sự và tinh thần, biết tái tìm được sự sáng tạo và hòa hợp cần thiết cho sự phát triển hài hòa, thăng tiến công ích và phẩm giá của mỗi người, và đóng góp phần của mình cho hòa bình và công lý trong bối cảnh quốc tế.

Sau cùng, tôi cũng đặc biệt liên kết với lòng quí chuộng và yêu mến mà nhân dân Italia dành cho Tổng thống, và tái cầu chúc tổng thống những điều tốt đẹp nhất để chu toàn nghĩa vụ cao cả của Tổng Thống. Xin Thiên Chúa bảo vệ Italia và tất cả mọi người dân nước này.

Gặp các nhân viên và gia đình

Sau khi trao đổi diễn văn, ĐTC được Tổng thống hướng dẫn đến thăm Nhà Nguyện Paolina trong Điện Quirinale, rồi gặp gỡ 200 người gồm các nhân viên, gia đình và con cái của họ.

Đây là lần đầu tiên trong một cuộc viếng thăm của vị Giáo Hoàng tại dinh Quirinale có một cuộc gặp gỡ như vậy. Trong dịp này ĐTC nhắn nhủ các nhân viên tại Phủ Tổng Thống rằng:

”Qua công việc của anh chị em, nhiều khi âm thầm nhưng quí giá, anh chị em tiếp xúc với những biến cố thông thường và ngoại thường, đánh dấu hành trình của một quốc gia. Một số người trong anh chị em có cơ hội tiếp cận những vấn đề xã hội, gia đình và con người, mà các công dân tin tưởng gửi đến Tổng Thống. Tôi cầu chúc anh chị em luôn có một tinh thần hiếu khách, và cảm thông đối với tất cả mọi người. Rất cần có những người dấn thân với khả năng chuyên môn và với tinh thần nhân đạo, cảm thông, với sự quan tâm liên đới đặc biệt với những người yếu thế nhất. Tôi khuyến khích anh chị em đừng nản chí trong những khó khăn, và luôn sẵn sàng nâng đỡ tha nhân”.

Cuộc viếng thăm của ĐTC tại dinh tổng thống Italia kéo dài gần 2 tiếng đồng hồ. Sau nghi thức tiễn biệt, Ngài đã trở về Vatican lúc gần 1 giờ trưa.
 
Chuyện một bé trai cho Đức Giáo Hoàng mượn thiên thần hộ mệnh.
Têrêsa Thu Lan
15:01 14/11/2013


Em Nicolas Marasco là một bé trai người Argentina 16 tuổi, sinh thiếu tháng và bị động kinh gây ra bệnh suy não mãn tính, không đi được, không nói hoặc viết được, nhưng em đã nhờ bố mẹ viết dùm cho một lá thư để gửi cho Đức Giáo Hoàng với lời lẽ cảm động như sau:

"Kính gửi ĐTC Phanxicô, con tên là Nicolas và 16 tuổi. Bởi vì con không thể viết một mình (cũng không thể nói chuyện hay đi lại được ), cho nên con đã xin cha mẹ viết dùm cho con, bởi vì cha mẹ là những người hiểu con nhất, " lá thư bắt đầu.

"Con muốn thưa với ĐTC rằng khi con được bảy tuổi, cha Pablo đã cho con rước lễ lần đầu tại trường học AEDIN, (Trường dạy các trẻ bị bệnh thần kinh)" cậu bé tiếp tục, " và trong năm nay, vào tháng mười một, con sẽ nhận được phép thêm sức - là một điều mang lại cho con một niềm vui lớn lao "

"Kể từ khi ĐTC xin chúng con cầu nguyện, hằng đêm con đã cầu xin với vị thiên thần hộ mệnh của con - tên là thiên thần Eusebio và là vị thiên thần rất kiên nhẫn - để trông nom và trợ giúp ĐTC. ĐTC có thể tin chắc rằng vị thiên thần cuả con làm việc đó rất tốt vì Ngài đã ở bên con và trông nom con mỗi ngày. Ồ, và khi con không thể có một giấc mơ. ..thì Ngài đã đến để chơi với con"

"Con rất muốn được viếng thăm ĐTC nhận được phép lành và một nụ hôn cuả ĐTC, chỉ một điều đó mà thôi là đủ", cậu bé tiếp tục. "Con xin gửi cho ĐTC rất nhiều lời chúc mừng và con tiếp tục cầu nguyện với thiên thần Eusebio trông nom và giúp sức cho ĐTC. Kính mến, Nico. "



Vào ngày 04 tháng 10 vừa qua, trước một cử toạ chăm chú ở mồ thánh Phanxicô Assisi, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chia sẻ câu chuyện của cậu bé và nói, " Trong bức thư này, trong trái tim của cậu bé này, là chất chứa vẻ đẹp, tình yêu, những áng thơ văn của Thiên Chúa. Thiên Chúa tỏ mình ra cho những trái tim đơn giản, cho những người nhỏ bé, cho những người khiêm tốn, cho những người bé mọn nhất trong chúng ta. "

Ngài đã nhấn mạnh rằng đây là lá thư cảm động nhất mà Ngài nhận được kể từ khi đến Roma.

Em Marasco đã nhận được hồi âm của Đức Giáo Hoàng, theo tờ nhật báo Clarin ở Argentina thì nội dung lá thư như sau:

"Thân gửi Nicolas, cảm ơn con rất nhiều vì lá thư của con. Cảm ơn con rất nhiều vì đã cầu nguyện cho cha. Lời cầu nguyện của con đang giúp cha làm công việc của cha, là để mang Chúa Giêsu đến cho mọi người, " Đức Thánh Cha viết. " Vì lý do này, Nicolas thân mến, con rất là quan trọng đối với cha. "

" Và cha cũng xin con một đặc ân. Là tiếp tục giúp đỡ cha với những lời cầu nguyện của con, và cũng tiếp tục xin thiên thần Eusebio trông nom cho cha, Thiên thần Eusebio chắc chắn là một người bạn tốt với vị thiên thần hộ mệnh cuả Cha, vị mà Cha cũng qúi mến. "

"Nicolas, cha xin cám ơn sự giúp đỡ của con, " Đức Giáo Hoàng tiếp tục. "Cha cầu nguyện cho con. Nguyện xin Chúa chúc lành cho con và Đức Trinh Nữ rất thánh trông nom con. Trìu mến, và với phép lành của Cha, Francis. "



Ngày 09 Tháng 11 vừa qua, em Marasco đã nhận Bí Tích Thêm Sức ở Buenos Aires, cùng với 16 người bạn cùng lớp.

Cũng trong khoảng thời gian đó, tại Roma, khi nhìn thấy một nhóm thiếu niên mới nhận được phép Thêm Sức đang tụ tập ở quảng trường thánh Phêrô, ĐTC đã quay trở lại để ban phép lành và chụp hình lưu niệm với từng em một.

Trong những tấm hình chụp, người ta cố tìm xem có sự hiện diện cuả thiên thần Eusebio không? vị thiên thần mà Đức Thánh Cha đang mượn từ một cậu bé ở Argentina!
 
Tòa Thánh minh xác về ly dị và tái hôn tại Đức
Vũ Văn An
23:07 14/11/2013
Theo tin Zenit, ngày 21 tháng Mười vừa qua, Bộ Trưởng Bộ Giáo Lý Đức Tin của Tòa Thánh, là Đức TGM Gerhard Muller, đã gửi thư cho Đức TGM hưu trí Robert Zollitsch của Freiburg, để tái khẳng định rằng người Công Giáo trong các cuộc kết hợp bất hợp lệ sau khi ly dị không được rước lễ.

Lá thư có đoạn viết: “Mọi đường lối mục vụ đều phải nhất trí với giáo huấn của Giáo Hội”. Mục đích lá thư này là để trả lời một tài liệu do văn phòng chăm sóc mục vụ của TGP Freiburg công bố ngày 7 tháng Mười. Tài liệu này cho rằng người Công Giáo ly dị và tái hôn có thể rước lễ nếu họ có thể chứng tỏ cuộc hôn nhân thứ nhất của họ không thể nào tái tục được, nếu họ ăn năn vì lỗi lầm trong việc ly dị và nếu họ nhận “trách nhiệm luân lý mới” với người phối ngẫu sau.

Tài liệu cũng gợi ý rằng các linh mục có thể cử hành những “buổi cầu nguyện” cho các tín hữu ly dị tái hôn theo luật đời.

Trong khi TGP Freiburg trống tòa, Đức TGM hưu trí Zollitsch hiện đang là giám quản tông tòa, và iếp tục là chủ tịch HĐGM Đức. Việc từ chức TGM của ngài đã được Đức Phanxicô chấp thuận ngày 17 tháng Chín vừa qua, 6 tuần sau khi ngài tròn 75 tuổi.

Lá thư của Đức TGM Muller, được công bố ngày 11 tháng Mười Một, viết rằng “bản văn dự thảo” của văn phòng chăm sóc mục vụ "phải được thu hồi và tái duyệt để không một chỉ thị mục vụ nào đưa ra đi ngược lại giáo huấn của Giáo Hội”.

Lá thư cho hay tiếp: “Cẩn thận đọc bản dự thảo này, người ta thấy nó có những ghi nhận mục vụ chính xác và quan trọng nhưng từ ngữ của nó không được rõ ràng và không đi đôi với giáo huấn của Giáo Hội ở hai điểm” về tín lý và mục vụ.

Về tín lý, “Quan điểm của Huấn Quyền có cơ sỡ vững chãi: người ly dị tái hôn tự đặt mình vào chỗ cho phép mình rước lễ, trong khi lối sống của họ mâu thuẫn một cách khách quan đối với sợi dây liên kết yêu thương giữa Chúa Kitô và Giáo Hội, sợi dây mà Bí Tích Thánh Thể làm cho hữu hình và hiện hữu”.

Đức TGM Muller viết thêm rằng lý do mục vụ là “nếu những người này được phép rước lễ, thì việc này sẽ gây bối rối cho các tín hữu đối với giáo huấn của Giáo Hội về tính bất khả tiêu của hôn nhân”.

Đức TGM Muller tiếp tục giải thích tại sao không được phép tổ chức các buổi cầu nguyện cho các tín hữu ly dị tái hôn phần đời: “những nghi lễ như thế khiến người ta có cảm tưởng đây là buổi cử hành một hôn nhân mới thành sự về bí tích, và như thế sẽ khiến họ nghĩ sai về tính bất khả tiêu của hôn nhân thành sự”.

Lá thư cho hay: “Việc tôn trọng dành cho bí tích hôn nhân, cho chính các cặp vợ chồng và gia đình họ, và còn cho chính cộng đồng tín hữu nữa ngăn cấm bất cứ mục tử nào, vì bất cứ lý do hay viện cớ nào, dù có bản chất mục vụ đi chăng nữa, cử hành các nghi lễ thuộc loại nào bất cứ cho những người ly dị nay tái hôn... Các cử hành như thế đã bị Đức Gioan Phaolô II và Đức Bênêđíctô XVI minh nhiên ngăn cấm”.

Đức TGM Muller cho Đức TGM Zollitsch hay: ngài “cảm thấy bó buộc phải đệ trình Đức GH Phanxicô biết việc này, vì, bản dự thảo này nêu lên nhiều nghi vấn không phải ở riêng Đức, mà còn ở nhiều nơi khác trên thế giới nữa, và đã đưa tới nhiều hồ đồ trong các vấn đề mục vụ tế nhị”.

Trong lá thư này, Đức TGM Muller tiết lộ rằng ngài cũng gửi bản sao tới mọi giám mục giáo phận của Đức, vì nhiều vị từng tham khảo ngài về chủ đề này. Ngài kết luận: “Trong khi hy vọng rằng về vấn đề tế nhị này, chúng ta sẽ đi theo con đường mục vụ hoàn toàn phù hợp giáo lý đức tin của Giáo Hội, con mãi mãi vẫn là người của Đức Tổng Giám Mục với lời chào tận đáy lòng và phúc lành của Chúa”.

Sau khi lá thư được gửi cho Đức TGM Zollititsch không lâu, một tiểu luận dài, cũng do Đức TGM Muller viết, được đăng trên tờ L'Osservatore Romano. Trước đó, bài tiểu luận đã được đăng trên tờ báo Công Giáo Đức Die Tagespost ngày 15 tháng 6.

Bài tiểu luận này nhấn mạnh rằng dù người ly dị tái hôn không được rước lễ, nhưng chính vì thế ta lại “càng có nghĩa vụ nhiều hơn” phải cho họ thấy ta “quan tâm mục vụ” đối với họ. Ngài cho rằng “con đường do Giáo Hội chỉ ra không dễ dàng đối với những người liên hệ, thế nhưng họ nên biết và cảm nhận điều này: Giáo Hội, vốn là cộng đồng cứu rỗi, luôn đồng hành với họ trên hành trình của của họ”.
 
Top Stories
Justice and Peace Council holds conference on faith and politics
+ Cardinal Peter K.A. Turkson
11:11 14/11/2013
2013-11-14 Vatican - A first international meeting of chaplains serving in Parliaments is taking place at the Pontifical Justice and Peace Council this week, reflecting on ways of supporting Catholics engaged in political life.

The encounter, entitled ‘Pastoral Care of Politicians: Spiritual Companionship and Promotion of the Common Good’, was opened on Thursday by Council President, Cardinal Peter Turkson, who spoke of “new and serious issues” facing those searching for a right relationship between Christian faith and political decision making.During a break in the meeting, please find below the text of Cardinal Turkson's introduction to the meeting:

Your Excellencies, Rev. Fathers, Distinguished Speakers and Participants, dear friends:

1. It is a joy for me to welcome you to the Pontifical Council for Justice and Peace for this first meeting of chaplains serving parliaments. Thank you for making yourselves available for these two days of discussion and labour. Let me especially thank the speakers who have agreed to enrich our reflections.

2. We are gathered here to celebrate the fiftieth anniversary of Vatican II. As we begin our deliberations, we cannot avoid thinking of the emphasis in Gaudium et Spes on participation in the political sphere: “There is no better way to establish political life on a truly human basis than by fostering an inward sense of justice and kindliness, and of service to the common good, and by strengthening basic convictions as to the true nature of the political community and the aim, right exercise, and sphere of action of public authority.” The mission of priests involved in various ways with political figures fits into this desire of Vatican II. This mission is not only one of defending particular positions, even if it is sometimes necessary to do so. Above all, it is imperative to assist those in public life to give their political engagement proper foundations and direction in an interiorized manner, through reflection and prayer, rather than leaving it merely to formal conventions. 3. A little more than ten years ago, the Congregation for the Doctrine of the Faith issued its Doctrinal Note on Some Questions Regarding the Participation of Catholics in Political Life. It noted that “today’s democratic societies ... call for new and fuller forms of participation in public life by Christian and non-Christian citizens alike.” It analyzed the “cultural process” in which we are engaged, which combines the “great strides made in ... humanity’s progress in attaining conditions of life which are more in keeping with human dignity” with “the real dangers which certain tendencies in society are promoting through legislation, nor can one ignore the effects this will have on future generations.” The text went on to deplore “a kind of cultural relativism [that] exists today, evident in the conceptualization and defence of an ethical pluralism, which sanctions the decadence and disintegration of reason and the principles of the natural moral law.” The Doctrinal Note then proposed a thorough study of the conditions for a just secularism. Overall it urged a closer accompaniment of Christians involved in politics, to form them to engage in ever more serious subjects with true ethical discernment – that is, both fully rational and open to the light of Revelation.

4. This is the context in which you exercise your ministries to parliaments, and in which we gather here today. New and very serious issues call for a more vigorous commitment of the Church to politicians. This commitment must be both intellectual and spiritual. At the same time as helping Christian politicians to rationally discern the common good, we must nourish their hope and bolster their courage. But it is not for the clergy to replace the laity. Rather it is a matter of helping these politicians to exercise their baptismal responsibility fully and justly, in the spirit of Lumen Gentium and Christifideles Laici. Nor is it a matter of interfering with legitimate pluralism, but of helping those whose mission is to serve human dignity in all its dimensions. The preferential option for the poor includes the unborn and social insecurity, migrants and the elderly, the unemployed and the environment. One characteristic of Christians involved in politics is or should be an ability to promote an all-encompassing and coherent principle of humanity. Fr. Francesco Occhetta of La Civiltà Cattolica will open the reflection on dimensions of the Catholic political commitment, while Fr. Paolo Benanti will consider important new opportunities and challenges which come with the Digital Age we are in.5. As a group, you practice your ministry in extremely varied conditions. Some of you have official status – you carry out functions that are recognized by your country’s governments. Others, particularly in more strictly secular States, are limited to offering ecclesial support more or less informally, outside of the parliamentary institution. For some, the ministry is primarily spiritual and oriented to worship, while others give most attention to ethical discernment. Some of you are engaged full-time with parliamentarians, while for others it is just one pastoral preoccupation among many, especially in countries where no genuine parliamentary ministry exists – or at least, not yet. We could regard the variety of your situations as an accurate reflection of the complexity of a right relationship of Christian faith to political life. Thus it will be productive for us to learn from each other’s experience.

6. In order for this sharing of experience to be as fruitful as possible, we thought that it should be enriched with a fundamental theological reflection on “the principles and relevance of Catholic theology of politics” and a broad sociological perspective on “Church-State relations in the world”. This is what Fr. Frédéric Louzeau and Professor José Casanova will provide this afternoon. The Doctrinal Note that I mentioned earlier asked important questions a decade ago; it is worthwhile to assess its impact and, with the benefit of hindsight, to explore the outlook for the years to come. For this we will hear from His Excellency Archbishop Luis Francisco Ladaria, Secretary of the Congregation for the Doctrine of the Faith.7. Ministry to parliamentarians, I have said, is a context of particular interest for collaboration between clergy and laity. That is why it was important to also have lay persons share their experiences and expectations with us. Spanish parliamentarian José Miguel Castillo Calvín and Tugdual Derville, Executive Director of Alliance Vita, will be our speakers. The latter will talk about “new models of Christian action”: it is very important nowadays to avoid restricting political action to the parliamentary or institutional setting, but to be active as well with lobbies and think tanks and with the worlds of public communication and social reflection.

8. This first meeting is mainly European and Western in focus. Accordingly, it is important to consider the specific conditions for political ministry in Europe. Bishop Piotr Mazurkiewicz, Professor of Political Science in Warsaw and former Secretary General of COMECE, is a particularly appropriate speaker on this topic. Several chaplains will share their experiences: Bishop Lorenzo Leuzzi from Italy, Mons. Karl Jüsten from Germany and Fr. Patrick Conroy from the United States. However, the catholicity of the Church is a persistent reminder to situate political action in the complex and fascinating perspective of globalization. Therefore I am especially pleased that a pioneer in this ministry from South Africa, Fr. Peter John Pearson, can also give us his testimony. Finally, Bishop Mario Toso, Secretary of the Pontifical Council for Justice and Peace, will review the various dimensions of the pastoral care and spiritual accompaniment of politicians and the promotion of the common good. 9. Dear friends, we shall devote two days to reflection and to sharing our experiences. But we will also experience a time of fraternity—that fraternity which is at the heart of the Christian experience and which is ours to share with a world longing for unity and peace. We will celebrate the Eucharist, the sacrament of unity and peace, and pray for those in positions of public authority today.

During the Great Jubilee Year of 2000, Blessed John Paul II, soon to be declared a Saint, named St. Thomas More as patron of politicians. Let us entrust our labours to his prayerful guidance. Through the intercession of St. Thomas More, I ask God to raise authentic servants of the common good throughout the world and priests who know how to accompany them. May the Lord bless our discussions and our work.

+ Cardinal Peter K.A. Turkson President
 
Relations between Italy and Holy See unique
VIS
11:12 14/11/2013
VATICAN - Pope Francis on Thursday met with Italian President Giorgio Napolitano in the Quirinale Palace. The official residence of the Italian head of state was once the residence of the Popes, until the city of Rome was taken by the forces of the Kingdom of Italy in 1870. Relations between the Italian State and the Holy See have improved since that time, but history hovers over any meeting between a Pope and an Italian head of state.

“Rome was the Pope’s city, now it is also the capital of Italy, so any occasion of showing accord is always welcomed,” said Italian Professor Giorgio Salzano, who for many years taught courses in political philosophy at the Pontifical Gregorian University. “It is a symbolic recognition by the [Italian secular state] of the importance in Italy of the Church.” He said relations have been good for the last half-century.

“In Republican times [Italians in 1946 abolished the monarchy and established a republic], the relations have always been very good, thanks to the Lateran Pacts [signed in 1929, during the monarchy] that gave to the Pope what it needs,” he said.
 
Pope Francis visits Italian President Giorgio Napolitano at Quirinale Palace
Vatican Radio
11:14 14/11/2013
2013-11-14 Vatican - Pope Francis on Thursday paid his first official visit to Italy’s head of state, Giorgio Napolitano, at Rome’s Quirinale Palace where he also met leading members of the Italian government. In his address to President Napolitano, the Pope touched on the social and economic problems afflicting Italy such as unemployment and urged the state institutions to do their utmost to support the family. He also said he would like to knock at the door of every home in Italy to offer the healing words of the gospel.

Pope Francis visited President Napolitano at Rome’s Quirinale, a Renaissance Palace, which up until 1870 had been a residency of the papacy for many centuries. His visit to the Italian head of State came 5 months after President Napolitano was received in audience by him at the Vatican.

In his address to Napolitano, Pope Francis said his visit confirmed the excellent relations that exist between Italy and the Holy See and recalled his predecessor’s visit to the Quirinale Palace in 2008. "Ideally," said the Pope, "I would wish to knock at the door of every inhabitant of Italy and offer to everybody the healing and ever new words of the Gospel."

Pope Francis said in their separate roles both Church and State share many common concerns such as the economic crisis and the resulting lack of jobs which he described as "one of its most painful consequences." He urged everyone to redouble their efforts to alleviate the consequences of this.

"The Church’s main task," the Pope continued, "is to bear witness to God’s mercy and to encourage a generous response of solidarity." In this way, we can help build a more just and humane society and promote a sustainable and healthy development.

Recalling his pastoral visits to the islands of Lampedusa and Sardinia and to the city of Assisi, the Pope said that in all these places he witnessed and touched with his hands "the wounds" that afflict so many suffering people.

Turning to the family, the Pope urged everyone to support the family unit, saying it needs to be "appreciated, valued and protected" so it can carry out its vital mission in society. He ended by expressing his hope that "Italy can recover its creativity and harmony" so it can promote the well-being and dignity of every human person.

In his own address, President Napolitano praised Pope Francis for his desire to carry out "a dialogue with everyone, even opponents and those who are most distant," saying the spirit of the Second Vatican Council vibrates in his words. Napolitano also spoke of the need to counter a spreading egoism and social insensitivity and said politics need to be freed from the plague of corruption and the promotion of personal interests.
 
Tin Giáo Hội Việt Nam
Sức Mạnh Đồng Đội: Sự kết hợp của tài năng
Tạ Ân Phúc
09:03 14/11/2013
Sức Mạnh Đồng Đội: Sự kết hợp của tài năng

"Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao".


Từ rất lâu, ông cha ta đã ý thức được tinh thần tập thể: “Hợp quần gây sức mạnh”, nhằm tìm được tiếng nói chung khi làm việc đồng đội. Tuy nhiên, không phải bất cứ tập thể nào cũng sản sinh sức mạnh. Một tập thể thiếu tổ chức theo khoa học và vô kỷ luật, một cộng đoàn thiếu vị lãnh đạo khôn khéo tài ba, thì chẳng những không phát huy được sức mạnh, mà còn tạo ra sự chia rẽ, mất tình đoàn kết, và cuối cùng đi đến tan rã.

Vậy, sức mạnh tập thể có được là nhờ đâu? Phải làm gì để phát huy sức mạnh đồng đội? Đâu là những hiệu quả phát sinh từ sức mạnh cộng đồng?

Để khám phá ra sức mạnh của tập thể, chiều thứ Bảy 09/11/2013, Chương trình Chuyên đề Giáo Dục đã tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề với đề tài “SỨC MẠNH ĐỒNG ĐỘI” do Thầy Giuse Phạm Quang Thùy chia sẻ, với sự tham dự của khoảng 100 bạn trẻ tại Trung tâm Mục vụ Tổng Giáo phận Sài Gòn.

Dẫn nhập về kỹ năng

Mở đầu bài chia sẻ, Thầy Giuse cho hay ngày nay, người ta quan niệm rằng sự thành công trong công việc là nhờ vào 25% kỹ năng cứng, còn 75% còn lại là nhờ vào kỹ năng mềm. Kỹ năng cứng là trình độ, kiến thức chuyên môn, những đúc kết và thực hành có tính chất kỹ thuật nghề nghiệp, là tất cả những gì chúng ta học hỏi từ gia đình, nhà trường. Kỹ năng mềm là những kỹ năng có liên quan đến việc sử dụng ngôn ngữ, thái độ và hành vi ứng xử áp dụng vào việc giao tiếp giữa người với người, là những kỹ năng nhằm giúp hòa nhập vào tập thể, tổ chức, cộng đồng và xã hội.

Kỹ năng cứng là nền tảng mỗi người buộc phải có để có thể làm việc, còn kỹ năng mềm là những kỹ năng dùng để triển khai công việc dựa trên nền tảng đã có, chẳng hạn như: kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo... Để đạt đến thành công trong công việc, một trong những kỹ năng cần phải có chính là kỹ năng làm việc đồng đội (teamwork).

Khi Thầy Giuse đặt ra câu hỏi về những khó khăn khi làm việc đồng đội, các tham dự viên đã đưa ra một số lý do như: không hợp ý nhau, bất đồng quan điểm, thiếu lãnh đạo giỏi, không lắng nghe nhau, thiếu lửa, đùn đẩy công việc, thiếu trách nhiệm... Để giải quyết những khó khăn này, Thầy Giuse hy vọng rằng qua những chia sẻ của thầy cùng những hoạt động tương tác, các tham dự viên có thể hiểu được vai trò và lợi ích của làm việc đồng đội, xác định được vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong đội, ứng dụng một số kỹ năng nhằm cải tiến quan hệ hợp tác để làm việc và lãnh đạo đội thành công.

Sau khi cho xem đoạn phim về “những pha ghi bàn đẹp trong bóng đá” để thấy được tinh thần đồng đội, thầy nói rằng những khả năng của con người chỉ có thể được gọi là kỹ năng khi nó được đưa vào thực tế, đưa vào hành động, khi chúng ta biết vận dụng nó một cách thành thạo, nhuần nhuyễn và chuyên nghiệp. Vì thế, thầy đã cho các tham dự viên chơi trò chơi đồng đội về vận chuyển vật liệu (những sợi thun) và thiết bị (ống hút) từ địa điểm tập kết (bàn học) đến địa điểm thi công (trên bục giảng) mà không dùng đến tay. Sau một chút bỡ ngỡ về thể lệ trò chơi, các tham dự viên của từng đội đã hào hứng, sôi nổi tham gia vào trò chơi một cách nhịp nhàng để đạt đến mục tiêu đã đề ra. Đó là bài học đầu tiên về làm việc đồng đội và tinh thần đồng đội sau khi trò chơi kết thúc.

Tổng quan về Đội

Trước khi đưa ra khái niệm về đội, Thầy Giuse cho xem một bức hình về mèo trắng cõng mèo đen đứng trên chồng sách chuẩn bị bắt con cá trong chậu để trên bàn. Muốn lấy được con cá thì con mèo này phải cõng con mèo kia, đó là sự phân chia nhiệm vụ. Một đức tính cần phải có trong sức mạnh đồng đội chính là sự hy sinh, mèo đen thì nhanh nhẹn hơn nên đứng lên trên để có thể bắt được cá. Chồng sách tượng trưng cho tri thức, làm việc gì cũng có sự hiểu biết, hợp tác cần phải có sự hiểu biết để tạo nên sức mạnh đồng đội.

Muốn có sức mạnh đồng đội, trước tiên cần phải tìm hiểu khái niệm về đội và lợi ích của nó. Lewis - Mc Clear cho rằng Đội là “hai hay nhiều người làm việc với nhau để cùng hoàn thành một mục tiêu chung”. Một khái niệm khác của Katzenbach & Smith cho rằng đội là “một số người với các kỹ năng bổ sung cho nhau, cùng cam kết làm việc, chia sẻ trách nhiệm vì một mục tiêu chung". Các đặc điểm cốt lõi của đội là bao gồm hai hay nhiều người có quan hệ tương tác, có mục tiêu chung, có cơ cấu ổn định và mỗi người nhận biết mình là thành viên của đội.

Lợi ích của làm việc đồng đội là tăng năng suất và chất lượng công việc, tốc độ và hiệu quả công việc cao hơn, ra quyết định và giải quyết vấn đề được thực hiện tốt hơn, xây dựng quan hệ đồng nghiệp tốt đẹp. Nó cũng làm phát triển kỹ năng truyền thông, kỹ năng làm việc với con người, nghĩa là làm sao nói cho người khác nghe, nói cho người khác hiểu và làm được. Làm việc đồng đội nhằm phát huy tính sáng tạo và năng lực làm việc của các thành viên.

Các yếu tố cơ bản của một đội

Các yếu tố cơ bản của một đội cũng nhằm giải quyết những khó khăn mà khi làm việc chung với nhau chúng ta thường gặp phải, các yếu tố đó là: thống nhất mục tiêu, trách nhiệm cá nhân và tinh thần đồng đội.

Cần phân biệt các loại mục tiêu: mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của đội, mục tiêu của cá nhân. Mục tiêu của tổ chức là mục tiêu lớn nhất bao trùm toàn bộ các mục tiêu, mục tiêu của đội phải nằm trong mục tiêu của tổ chức, mục tiêu của cá nhân phải nằm trong mục tiêu của đội, và dĩ nhiên, phải nằm trong mục tiêu của tổ chức. Luôn luôn nhớ rằng để tinh thần đồng đội được phát huy, trong qúa trình làm việc, các thành viên trong đội phải nhắm đến mục tiêu của đội chứ đừng vì mục tiêu cá nhân mà làm ảnh hưởng đến toàn đội.

Các thành viên trong đội phải cùng xác định với nhau để thống nhất mục tiêu chung, việc thiết lập mục tiêu phải theo tiêu chí SMART: Specific - Cụ thể, Motivationa - Có động lực, Agreed upon - Đồng thuận, Beasonable - Hợp lý, Time-frame - Có hạn định thời gian.

Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong đội là phải gánh lấy, nhận lấy một công việc nào đó đội giao cho mình. Không thụ động chờ ra lệnh mà là mỗi người một việc, một nhiệm vụ. Do đó, mỗi cá nhân cần tham gia vào quá trình ra quyết định về mục tiêu và công việc của Đội, đảm trách vai trò và nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành mục tiêu đề ra, và cần phải có sự tín nhiệm lẫn nhau.

Để đội làm việc có hiệu quả và đạt đến thành công trong công việc, cần phải có tinh thần đồng đội, nghĩa là cần phải liên kết với nhau để hoàn thành mục tiêu chung của đội. Hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên trong đội, không thể làm ngơ mạnh ai nấy làm. Bảo vệ uy tín của đội và cá nhân trong đội, đừng phê bình nói xấu, hạ phẩm giá, danh dự của nhau.

Làm việc đồng đội là chia sẻ các ý tưởng, chia sẻ giải pháp, mỗi cá nhân cần phải thân thiện, cởi mở, sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ nhau. Làm việc đồng đội là một quá trình chứ không phải là một mục đích, nghĩa là phải có diễn tiến, thăng trầm, có sự biến đổi. Sức mạnh đồng đội là vì mục tiêu chung.

Để thư giãn, Thầy Giuse cho cộng đoàn hát và cử điệu bài hát “Ngón tay nhúc nhích” và giải thích bài học về tinh thần đồng đội. Ngón cái tượng trưng cho đội trưởng, là ngón nhúc nhích đầu tiên, đội trưởng là người đi tiên phong. Nhưng khi đến 4 hoặc 8 ngón tay nhúc nhích, thì 2 ngón cái không tham gia, đây là nguyên tắc ủy quyền, đã giao trách nhiệm cho người khác rồi thì đừng xen vào công việc của họ. Nhưng khi cần thiết thì người lãnh đạo cũng tham gia hoạt động như một thành viên.

Các yếu tố xây dựng đội làm việc hiệu quả là sự tin tưởng lẫn nhau, ủng hộ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau. Bên cạnh đó, cần phải có kỹ năng giao tiếp, sự chấp nhận và giải quyết mâu thuẫn nội bộ.

Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của đội:

- Yếu tố cá nhân và quyền lợi: Chúng ta thường nghe nói đến lợi ích nhóm, lợi ích của một cá nhân, một nhóm nhỏ làm ảnh hưởng đến cả đội, đây là điều cần phải chú ý để đội không bị chia rẽ bởi lợi ích.

- Văn hoá cạnh tranh: Ngày nay, người ta áp dụng lý thuyết win-win, đôi bên cùng thắng chứ không tiêu diệt nhau để sống.

- Không có hình mẫu để theo: Đôi khi chúng ta thực hiện công việc mà không biết viễn cảnh sẽ như thế nào, không hình dung ra được đích đến, làm việc một cách mơ hồ, trừu tượng, không có hình mẫu để theo, đó là một khó khăn cần phải hợp sức để tìm ra hướng đi đúng khi làm việc đồng đội.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tính năng động của đội:

- Các yếu tố trong công việc: Thiết kế công việc, kỹ thuật áp dụng, cách bố trí phòng ban, nơi làm việc.

Các yếu tố môi trường chung quanh: Văn hóa tổ chức, bao gồm văn hóa dân tộc, tôn giáo. Bên cạnh đó, còn có mức độ gần gũi và các loại hình đội, các hình thức và phong cách lãnh đạo, phẩm chất của người lãnh đạo, hệ thống khen thưởng, cơ cấu quyền lực trong nội bộ tổ chức.

Các yếu tố bên trong mỗi thành viên: Năng lực, kỹ năng, kinh nghiệm, hành vi, quan điểm, kỳ vọng, cá tính của mỗi cá có ảnh hưởng lớn đến đội. Người đội trưởng cần nắm rõ từng thành viên để phân công công việc hợp lý nhằm phát huy khả năng của từng cá nhân, từ đó làm tăng sức mạnh của đội.

Các yếu tố bên trong đội: Quy mô của đội (tốt nhất từ 6 đến 8 người, tối đa là 10 người), sự thay đổi nhân sự, sự đồng nhất về trình độ, đào tạo, kinh nghiệm.

Ngoài các yếu tố trên, Thầy Giuse còn nêu ra cách đánh giá tính hiệu quả của một đội, người đội trưởng làm gì để nâng cao hiệu quả làm việc, cách thức nâng cao các tiêu chuẩn và cách đánh giá thế nào là một đội thành công. Theo đó, một đội thành công là đội đạt kết quả cao, biết cách lãnh đạo, có suy nghĩ tích cực, luôn cải tiến, sáng tạo, nhận diện được rủi ro, nguy cơ, luôn xem thay đổi mang tính tất yếu, các thành viên nhận biết vai trò và có sự hợp tác chặt chẽ.

Các kỹ năng thiết yếu để lãnh đạo đội bao gồm kỹ năng giao tiếp trong công việc, giải quyết mâu thuẫn, phòng ngừa xung đột, giải quyết vấn đề và ra quyết định.

Kỹ năng giao tiếp trong công việc

Một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống và trong công việc chính là kỹ năng giao tiếp nhằm giúp các thành viên trong đội thấu hiểu lẫn nhau. Vì thế, cần chú ý đến giao tiếp hai chiều để tạo hiệu quả của việc giao tiếp. Một quy trình giao tiếp bao gồm: người gửi có ý tưởng, ý tưởng được mã hóa và gửi đi, người nhận nhận thông điệp và giải mã, giải mã xong thì hiểu ý nghĩa của thông điệp là gì và phản hồi cho người gửi.

Không phải bao giờ sự giao tiếp cũng xảy ra một cách thuận lợi, nó bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như:

- Trạng thái cảm xúc: Tuỳ vào cảm xúc của người nói mà người nghe có thể hiểu đúng hoặc sai câu chuyện được truyền đạt;

- Độ tin cậy: Tùy theo từng người mà giá trị của lời nói có đáng tin hay không và tin ở mức độ nào;

- Bối cảnh: Tuỳ vào bối cảnh mà cùng một câu chuyện có thể mang ý nghĩa khác nhau;

- Nhận thức cá nhân;

- Lắng nghe chọn lựa: Thích thì nghe, không thích thì không nghe;

- Quá tải;

- Chênh lệch quyền lực: Người có quyền lực cao thì tiếng nói có trọng lượng hơn;

- Ngôn ngữ riêng: Mỗi một thế giới, mỗi dân tộc, mỗi nền văn hóa có một ngôn ngữ khác biệt.

Các hình thức giao tiếp bao gồm chữ viết, lời nói, ngôn ngữ hình thể, phi ngôn ngữ: lên giọng, xuống giọng, gằn giọng, nói nhanh, nói chậm, ánh mắt, cử chỉ, thái độ… Trong giao tiếp, chúng ta cần chú ý đến nguyên tắc ABC: Accuracy - chính xác, Brevity - ngắn gọn, Clearity - rõ ràng.

Thông thường trong giao tiếp người ta thiếu lắng nghe, vì thế cần phải có kỹ năng lắng nghe. Có 5 mức độ nghe: Phớt lờ, giả vờ nghe, lắng nghe chọn lọc, lắng nghe chăm chú, lắng nghe thấu cảm. Để lắng nghe có hiệu quả cần phải lưu ý: Nghe xong hãy nói, phải biết phản hồi, kiểm soát cảm xúc bản thân, không tranh cãi, phán xét, hỏi để hiểu rõ vấn đề, nhắc lại nội dung, tìm ra ý chính, ghi chép thông tin đã nhận, chú ý vị trí ngồi nghe, tránh ngồi trực diện, giao lưu bằng mắt.

Nghe thôi chưa đủ, mà phải biết cách đặt câu hỏi: Phải hỏi một cách rõ ràng và chính xác, dừng lại cho người nghe có thời gian suy nghĩ và hỏi lại cách khác nếu người nghe không trả lời được. Sử dụng câu hỏi đóng khi cần xác nhận không tin, dùng câu hỏi mở để tìm kiếm thông tin (5W,1H). Nên hỏi tập trung vào một vấn đề, đưa ra câu hỏi khơi gợi suy nghĩ ở người nghe, đưa ra câu hỏi phù hợp với sự hiểu biết của người nghe. Không nên đặt câu hỏi mơ hồ, bao gồm nhiều vấn đề, đưa ra câu hỏi nhưng người nghe không thể trả lời được, đưa ra câu hỏi để gài bẫy người nghe.

Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải biết cách phản hồi, đó là một hình thức trao đổi thông tin, trong đó chúng ta cho hoặc nhận thông tin về tác động của hành vi mà người khác làm (hay chúng ta làm). Mục đích của phản hồi là nhằm giúp cho việc phát triển cá nhân và công việc. Có hai loại phản hồi: Khen là đánh giá cao về những thành tựu đạt được. Phê bình là nhằm chỉ ra những thiếu sót trong công việc và đề nghị sửa chữa. Khi cho phản hồi cần mô tả lại tình huống cụ thể, hành vi cụ thể, nói rõ tác động của hành vi đó đến bản thân / đến người khác / đến tổ chức và đề xuất cách làm khác (đối với phản hồi để phát triển).

Nghệ thuật của phản hồi khi cần phê bình ai đó, cần theo phương pháp “sandwich”, nghĩa là khen – góp ý – khen. Đừng trực diện phê bình người khác mà phải khen chê hợp lý, lồng vào những phê bình là những lời khen, khen nhiều hơn chê để người nghe dễ dàng tiếp thu phê bình về những khuyết điểm, thiếu sót của họ.

Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn

Mâu thuẫn là chuyện đương nhiên xảy ra khi làm việc đồng đội nhưng điều quan trọng là phải biết cách giải quyết nó như thế nào. Gốc rễ của mâu thuẫn là sự khác biệt về quyền lợi và công việc, khác biệt về văn hóa, về phong cách hoặc không cùng hướng đến mục tiêu chung. Mức độ mâu thuẫn đi từ không thoải mái đến những rắc rối, hiểu lầm, dẫn đến căng thẳng và khủng hoảng.

Cần phải nhìn thẳng vào thực trạng vấn đề đang xảy ra để giải quyết mâu thuẫn vì mâu thuẫn không tự mất đi. Đó là một hiện tượng tự nhiên, thậm chí đôi lúc mâu thuẫn vẫn có thể đem lại lợi ích. Nếu không tìm cách giải quyết rất có thể tạo ra mâu thuẫn trầm trọng hơn.

Khi giải quyết mâu thuẫn phải dựa trên mục tiêu chung của tổ chức, đảm bảo tính khách quan và chính xác của thông tin. Cần đánh giá việc thực hiện các cam kết, cả hai bên phải đạt được cam kết để giải quyết mâu thuẫn và khi giải quyết mâu thuẫn cần đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan. Khi xảy ra mâu thuẫn cần cư xử với nhau bằng cách trao đổi, hoà giải, quan tâm đến vấn đề, đến con người với thái độ quyết đoán, thẳng thắng, dứt khoát để mâu thuẫn được giải quyết.

Các bước xử lý mâu thuẫn (viết tắt là TRIBE): Tell – Nói ra với mọi người bạn đang nghĩ gì. Reflectively listen – Lắng nghe phản ứng của người kia. Identify – Xác định xem điều gì là quan trọng nhất. Brainstorm – Nghĩ về các giải pháp có thể. Evaluate – Đánh giá các giải pháp và thống nhất chọn giải pháp.

Tóm lại, làm việc đồng đội hiệu quả có thể giúp tổ chức đạt được mục tiêu (TEAM: Together, Everyone, Achieve, More). Thành công hay thất bại trong công việc không chỉ nhờ vào tài năng, kỹ năng của từng cá nhân mà còn nhờ vào sự kết hợp những tài năng khác nhau để thành sức mạnh của đồng đội. Chính vì thế, Walter Elias Disney, người sáng lập công ty Walt Disney đã nhận định cho thành công của ông:“Điều quan trọng nhất trong tất cả những việc tôi đã làm là kết hợp được tài năng của tất cả những ai làm việc cho tổ chức và hướng họ đến một mục tiêu nhất định”. Sức mạnh của sự hợp quần không chỉ thể hiện trong công việc mà còn thể hiện qua sự cầu nguyện, khi Chúa Giêsu dạy rằng: "Thầy còn bảo thật anh em: nếu ở dưới đất, hai người trong anh em hợp lời cầu xin bất cứ điều gì, thì Cha Thầy, Ðấng ngự trên trời, sẽ ban cho. Vì ở đâu có hai ba người họp lại nhân danh Thầy, thì có Thầy ở giữa họ".

Tạ Ân Phúc
 
Nữ tu dòng Đức Bà Couvent Des Oiseaux và cựu học sinh giỗ Nam Phương Hoàng Hậu
Lê Đình Thái
16:08 14/11/2013
CÁC NỮ TU DÒNG ĐỨC BÀ (COUVENT DES OISEAUX) VÀ CỰU HỌC SINH KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH (1913-2013) VÀ 50 NĂM NGẢY GIỖ (1963-2003) NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU

Đại gia đình dòng Đức Bà tại Pháp gồm các nữ tu và cựu học sinh các trường Notre-Dame du Lang-Bian (Đà Lạt), Notre-Dame du Rosaire (Hà Nội) và Regina Mundi (Saigon) đã cữ hành trọng thể lễ kỷ niệm sinh nhật 100 năm (14-11-1913) và 50 năm ngày giỗ (15-9-1963) của Nam Phương Hoàng Hậu tâi nguyện đường Hiển Linh Hội Thừa sai Paris (MEP), 128 rue du Bac, quận 7 Paris. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường thuộc dòng Đức Bà (Congrégation Notre-Dame) tại Việt Nam vào năm 1935 và hiến dâng lên Thánh tâm Chúa Giêsu cuộc đời của một hoàng hậu và người phụ nữ Công Giáo Việt Nam trong sứ mạng tông đồ của Chúa.

Năm 1935, đáp lại lời kêu gọi của Đức Giáo Hoàng Piô XI, các nữ tu dòng Đức Bà mang Tin mừng đến Việt Nam, đáp ứng sự mong ước của Nam Phương Hoàng Hậu. Năm 1927, cô Mariette Nguyễn Hữu Hào, 11 tuổi, và chị là bà bá tước Didelot là nữ sinh trường các nữ tu dòng Đức Bà tại Paris (Cours des Champs-Élysées, rue de Ponthieu) trong suốt 5 năm. Sau này trở nên hoàng hậu, bà đã giúp các vị nữ tu dòng Đức Bà mở trường Công Giáo đầu tiên ở Việt Nam cho các nữ sinh trên đồi Lâm Viên Đà Lạt, được đặt tên là Notre-Dame de Lang-Bian (1935). Hai năm sau, nhà dòng mở thêm trường Notre-Dame du Rosaire tại Hà Nội (1937) và trường Regina Mundi tại Saigon (1950). Các trường này đã đào tạo bao thế hệ nữ sinh trở thành các nhà trí thức chuyên môn của xã hội Việt Nam.

Trường Notre-Dame du Lang-Bian Đà Lạt (1935)
Trường Notre-Dame du Rosaire Hà Nội (1937)
Trường Regina Mundi Saigon (1950)
Buổi lễ gồm hai phần văn hóa và tôn giáo. Phần văn hóa do bà Sabine Didelot, cựu học sinh và là cháu ruột Nam Phương Hoàng Hậu, thuyết trình về sự nghiệp bà hoàng hậu Công Giáo nước Việt, dòng dõi thánh tử đạo Mát thêu Lê Văn Gẫm, bị xử trảm vào năm 1847. Sau 5 năm du học tại Pháp và nội trú trong trường các nữ tu dòng Đức Bà tại Paris, bà trở về nước kết hôn với hoàng đế Bảo Đại ngày 23/3/1934, sau đó nhà vua phong cho bà tước hiệu Nam Phương Hoàng Hậu tại điện Cần Chánh. Bà thường xuất cung thăm các nữ sinh trường Đồng Khánh. Phu nhân luật sư Lê Trọng Quát là bà Trần Thị Minh Châu, nữ sinh Đồng Khánh, từng được hoàng hậu đến thăm trường. Hoàng hậu sinh năm người con: thái tử Bảo Long (sinh ngày 4-1-1936 tại điện Kiến Trung, mất ngày 28/7/2007), công chúa Phương Mai (sinh ngày 1/8/1937), công chúa Phương Liên (3/11/1938), công chúa Phương Dung (25/2/1942), hoàng tử Bảo Thắng (sinh ngày 30/9/1943). Trong bài thuyết trình, bà Sabine Didelot nói về Nam Phương Hoàng Hậu như sau: ‘‘Lúc nhỏ, Mariette rất sùng đạo, thông minh, học giỏi và tế nhị.’’

Vào lúc 16 giờ cùng ngày, Thánh lễ tưởng niệm đã được cử hành trọng thể tại Nguyện đường Hiển linh. Linh mục Xavier Demolliens, Trợ lý Bề trên các Cha Thừa sai Paris (MEP), linh mục Jean Maïs, cựu giáo sư Đại Học Đà Lạt, chủ bút Églises d’Asie và linh mục Trần Ngọc Anh đã cử hành thánh lễ.

Trong phần nhập lễ, nữ tu Christiane Kientz, bề trên giám tỉnh dòng Đức Bà tại Pháp, đã ngỏ lời cám ơn các cha Thừa sai Paris đã đóng góp tích cực vào việc rao giảng Phúc âm tại Á Châu và cho phép cử hành thánh lễ ngày hôm nay. Trong nguyện đường lịch sử này, ‘‘nơi đây vẫn còn những kỷ niệm của bao vị thừa sai với lòng quả cảm và nhiệt thành đã giúp cho bao người biết và yêu mến Chúa Giêsu Kitô.’’

Sau khi cám ơn cử tọa tham dự thánh lễ, chị nhấn mạnh Nam Phương Hoàng Hậu đã ý thức sứ mạng của ngôi vị này. Chị đã nhắc lại câu ‘‘uống nước nhớ nguồn’’ của văn hóa Việt Nam và coi đó như phương châm của lễ tưởng niệm. Hoàng hậu mong muốn công trình giáo dục theo tinh thần của hai vị sáng lập dòng là thánh Pierre Fourier và chân phước Alix Le Clerc mà bà nhận được sẽ được truyền bá đến các thiếu nữ Việt Nam. Chị nói: ‘‘Các nữ tu dòng Đức Bà vẫn tiếp tục sứ mạng giáo dục và loan truyền Tin mừng Chúa Giêsu Kitô cho thế hệ trẻ, không phân biệt giầu nghèo.’’ Sau đó, chỉ tuyên đọc toàn văn lời nguyện kính dâng lên Thánh tâm Chúa Giêsu do chính Nam Phương Hoàng Hậu đã biên soạn và đọc trong lễ Đăng quang. Bà muốn dâng lên lên Trái tim Chúa cuộc đời của một hoàng hậu và người phụ nữ Công Giáo Việt Nam trong sứ mạng tông đồ.

Trước di ảnh hoàng hậu, nữ tu Christiane Kientz, bề trên giám tỉnh dòng Đức Bà tại Pháp, nữ tu Odile Guyot-Fionneft thay mặt Bề trên Tổng quyền Dòng Đức Bà là nữ tu Marie-Alexia Nguyễn Thị Hồng Quỳ, bà Sabine Didelot; chị Trương Bạch Bích, chủ tịch hội Ái hữu cựu nữ sinh Couvent des Oiseaux Việt Nam, chị Hoàng Thị Anh Trâm và chị Nguyễn Anh Thư trong ban tổ chức, đại diện các cựu nữ sinh trường Đức Bà tại Đà Lạt, Hà Nội và Saigon, cùng cử hành nghi thức niệm hương theo truyền thống Việt Nam.

Trong bài giảng, linh mục Xavier Demilliens tán dương công đức của Nam Phương Hoàng Hậu như sau: ‘‘Qua lời kinh dâng nước Việt lên Trái tim Chúa Giêsu, Nam Phương Hoàng Hậu đã nói lên lòng biết ơn Thiên Chúa đã ban ân sủng đức tin. Bà đã thực hiện trọn vẹn sứ mệnh người Kitô hữu. Sau 50 năm ngày từ trần, bà nhận được sự kính trọng và yêu mến.’’

Ba người con của hoàng hậu là hoàng tử Bảo Thắng và hai công chúa Phương Mai và Phương Dung cùng một số thân hào nhân sĩ đã tham dự thánh lễ, trong số có giáo sư Vũ Quốc Thúc là cựu bộ trưởng và khoa trưởng Đại học Luật khoa Saigon.

Trong phần dâng lễ, cộng đoàn cùng hát với ca đoàn bài ‘‘Hãy làm cho Ngài lớn lên’’. Bài hát này được vang lên trong nguyện đường, là ngọn đuốc sáng rực soi đường cho sứ mệnh giáo dục và truyền giáo của dòng Đức Bà. Ca đoàn do nữ tu Marie Liesse điều khiển, và gồm gia đình anh chị Nguyễn Kim Tuấn, các chị Hồng Thư, Anh Thư, Hoàng Thị Anh Trâm v.v.:

Hãy làm cho Ngài lớn lên, trong tim ta trong tim mọi người
Hãy làm cho Ngài lớn lên, khắp nơi nơi ca dao danh Ngài
Hãy làm cho Ngài lớn lên, trên quê hương và trên thế giới
Hãy làm cho Ngày lớn lên, ta hãy làm cho Ngài lớn lên.

Sau Thánh lễ là phần tiếp tân của các cựu nữ sinh tổ chức tại nhà dòng mẹ, 11 rue de la Chaise, quận 7 Paris, do toàn thể các cựu nữ sinh tự nguyện đóng góp, đặc biệt là các chị Bạch Bích, ba chị Anh Thư, Hợp Thư, Hồng Thư, chị Evelyne Hồng Tuấn Hà. Buổi tiếp tân diễn ra trong bầu không khí thân mật của đại gia đình dòng Đức Bà.

Paris, ngày 14/11/2013
 
Các Giáo Đoàn và Trung Tâm Hành Hương Sydney đón Mẹ La Vang và Linh Hài Các Thánh TĐVN
Diệp Hải Dung
16:49 14/11/2013
SYDNEY - Trong 2 tuần qua Thánh Tượng Thánh Du Đức Mẹ La Vang và Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã Thánh Du các Giáo Đoàn Marrickville, Revesby, Georges Hall và Lakemba thuộc Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP Sydney vào những Thứ Bảy ngày 02/11 và Chúa Nhật ngày 3 tháng 11. Ngày Thứ Bảy 09/11 và Chúa Nhật 10/11/2013 Thánh Tượng Đức Mẹ La Vang và Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam cũng đã đến các Giáo Đoàn Fairfield, Cabramtta, Miller và Giáo đoàn Mt. Prichard.

Hình ảnh

Đặc biệt 3 Liên Đoàn Trẻ: Liên Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Nữ Vương Hòa Bình, Liên Đoàn Thanh Niên Công Giáo TGP Sydney và Liên Ca Đoàn Lê Bảo Tịnh đảm trách phần Phụng vụ rất trang nghiêm và sốt sắng. Các bạn trẻ trong Liên Đoàn Thanh Niên Công Giáo và Ban Thường Vụ cũng đã tháp tùng với Thánh Tượng Mẹ La Vang cùng với Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đến các Giáo Đoàn.

Cha Phêrô Hoàng Kim Huy cũng đã thuyết giảng cho Cộng Đồng tại Giáo Đoàn Georges Hall với đề tài “Cùng Mẹ La Vang và Các Thánh Tử Đạo Việt Nam Sống Đức Tin” và Cha Giuse Vũ Phước Hiến cũng đã thuyết giảng cho Cộng Đồng tại Giáo Đoàn Mt. Pritchard với đề tài “ Noi Gương Thánh Mẫu La Vang và Các Thánh Tử Đạo Việt Nam” giúp cho giáo dân có thêm lòng yêu mến cậy trông vào Đức Mẹ.

Ngày cuối cùng Thứ Tư 13/11/2013 Thánh tượng Đức Mẹ và Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đến Trung Tâm Hành Hương Thánh Mẫu Bringelly Sydney. Thánh tượng Mẹ được đặt trước tượng đài. Cha Paul Văn Chi hướng dẫn mọi người cùng đền tạ, dâng bản thân, dâng gia đình và Cộng Đồng cho Đức Mẹ sau đó kiệu cung nghinh Thánh Tượng Mẹ La Vang rước về hội trường Trung Tâm dâng Thánh lễ tạ ơn.

Cha Paul Văn Chi chào mừng tất cả mọi người đồng thời Cha giới thiệu quý Cha hiện diện trong Thánh lễ hôm nay gồm có Cha Tuyên úy Trưởng Nguyễn Khoa Toàn, Cha Nguyễn Văn Tuyết, Cha Nguyễn Thái Hoạch, Cha Vũ Phước Hiến và Cha Quyền cùng hiệp dâng Thánh lễ

Trong bài giảng, Cha Vũ Phước Hiến nói đến cung lòng của Mẹ Maria chính là vườn Địa Đàng mà Chúa Giêsu ngự trong vường Địa Đàng đó cũng chính là Adam mới, Ngài đem ơn cứu độ đến cho muôn dân. Mẹ đã đem tình yêu thương và sự vui mừng đến chia sẻ với bà Elizabeth và chính con trong lòng của bà Elizabeth đã nhảy mừng trong lòng bà vì thấy ơn cứu độ đã đến…

Sau đó là nghi thức Xức Dầu Thánh cho những người già yếu bệnh tật, nguyện xin ơn Chúa chữa lành phần hồn cũng như phần xác. Trước khi kết thúc Thánh lễ, qúy Cha và tất cả mọi người quỳ truớc Thánh tuợng Mẹ La Vang dâng lời kinh tận hiến Trung Tâm, tận hiến các Giáo Đoàn trong Cộng Đồng cho Mẹ La Vang và ông Phạm Văn Khang Trưởng Ban Mục Vụ Trung Tâm Bringelly ngỏ lời cám ơn quý Cha và mọi người đã đến hành hương kính Đức Mẹ và tham dự Thánh lễ mừng kính Thánh tượng Đức Mẹ La Vang và Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam.

Thánh Tượng Đức Mẹ La Vang Thánh Du do Đức Cha Stefano Nguyễn Như Thể, Tổng Giám Mục Giáo Phận Huế tặng. Ngày 6 tháng 2 năm 2002, tại Đại thính đường Phaolô VI (Vatican), trong buổi triều yết hàng tuần, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã làm phép 6 Tượng Đức Mẹ La Vang cho Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại rước về các Châu lục và các Cộng Đoàn trong năm chuẩn bị cuộc Hội Ngộ Niềm tin vào tháng 7 năm 2003 tại Rôma.

Đồng hành với Mẹ La Vang Thánh Du là Linh Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam. Đức Hồng Y Phanxicô Xavie Nguyễn Văn Thuận, Vị Tôi Tớ Chúa, cùng với gia đình Ông Bà Cố đã tặng Di Hài Các Thánh Tử Đạo Việt Nam cho CĐCGVN năm 1990. Trong Mặt Nhật có những Linh hài của Thánh Tử Đạo:

1. Andre Trần Anh Dũng Lạc (1795-1839) Bắc ninh ở giữa. sinh năm 1795 tại Bắc Ninh, Linh Mục, xử trảm ngày 21-12-1839 tại Ô Cầu Giấy dưới đời vua Minh Mạng, phong Chân Phúc ngày 27-5-1900 do Ðức Lêô XIII, kính ngày 21-12.

2. Linh Hài Thánh Vincent Nguyễn Thế Điểm (1761-1838) ở trên. Ngài sinh năm 1761 tại Ân Ðô, Quảng Trị, Linh Mục, xử giảo ngày 24-11-1838 tại Ðồng Hới dưới đời vua Minh Mạng, phong Chân Phúc ngày 27-5-1900 do Ðức Lêô XIII, kính ngày 24-11.

3. Linh Hài Thánh Phêrô Võ Đăng Khoa (1790-1838) ở dưới. Ngài sinh năm 1790 tại Thượng Hải, Nghệ An, Linh Mục, xử giảo ngày 24-11-1838 tại Ðồng Hới dưới đời vua Minh Mạng, phong Chân Phúc ngày 27-5-1900 do Ðức Lêô XIII, kính ngày 24-11.

Từ đó, Các Thánh Tử Đạo Việt Nam với tấm gương Đức Tin anh dũng, đã luôn đồng hành với CĐCGVN tại Sydney.
 
Tổng giáo phận Saigòn: Thánh lễ cầu cho các Giám mục và Linh mục qua đời
Nguyễn Xuân
10:54 14/11/2013
CHÍ HÒA - Vào lúc 8giờ 30 ngày 14/11/2013, tại giáo xứ Chí Hòa, Đức Tổng giám mục phó, Phaolô Bùi Văn Đọc cùng linh mục đoàn TGP Sài gòn, đã dâng thánh lễ cầu nguyện cho các giám mục và linh mục đã qua đời.

Hình ảnh

Trong bài chia sẻ, ĐTGM phó bày tỏ niềm vui, khi thừa lệnh Đức Hồng Y đến dâng thánh lễ này. Đây là cơ hội để ngài gặp gỡ các cha , để bày tỏ lòng biết ơn đối với các mục tử và linh mục quá cố, để suy niệm về gia đình Giáo Hội sống và quá cố. Các vị này tuy đã chết nhưng không vĩnh viễn từ biệt, mà đang sống bình an sau thời gian vất vả phục vụ và lắm lúc nhiều phen cũng gặp nhiều khổ đau. Các vị vẫn hiện diện cách vô hình, nhất là khi chúng ta cử hành thánh lễ, các vị rất vui mừng khi được chúng ta nhớ đến và được cùng tưởng niệm sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu.

Xác tín lời thánh Phaolô trong thư Rôma: Vinh quang mà Đức Giêsu có do Chúa Cha, nhờ Thánh Thần mà sống lại từ cõi chết là niềm hy vọng cho toàn thể vũ trụ, tất cả sẵn sàng hy sinh làm chứng, không ngừng rao giảng Tin mừng để danh Người được rạng rỡ. Nếu ta cùng chết với Đức Kitô, cùng đóng đinh con người cũ vào khổ giá chắc chắn ta được sống lại với người. Nhưng vì là xác đất vật hèn, nên con người yếu đuối dễ bị sa ngã, cần lời cầu nguyện của nhau để vượt qua những chặng đường thử thách.

Khi chưa được giải thoát, chúng ta vẫn là kẻ có tội, cần ơn thương xót tha tội của Chúa. Chúa Giêsu Đấng giàu lòng thương xót không bỏ rơi chúng ta, Ngài cầu nguyện với Chúa Cha với tư cách là Người Con: “Lạy Cha …” (Ga 17), Ngài xin Chúa Cha ban cho mọi người được chia sẻ hạnh phúc, sự sống và vinh quang của Ngài.

Tất cả đều được mời gọi sống tín thác vào Chúa Giêsu, vào lòng thương xót Chúa. Không những thế, Chúa còn mời gọi ta tin tưởng nhau, mời gọi ta trông cậy nhau. Chính nhờ sự tin tưởng vào nhau mà anh em linh mục của Giáo phận mới xây dựng linh mục đoàn vững chắc. Ta cũng không quên Xin Đức Mẹ, các thánh và các linh hồn cầu bàu cùng Chúa cho chúng ta. Chắc chắn Chúa sẽ nhận lời.

“Con đã cho họ biết danh Cha và sẽ còn cho họ biết nữa, để tình Cha đã yêu thương Con ở trong họ và Con cũng ở trong họ nữa” (Ga 18,26)

Khi gặp gỡ Chúa, đặc biệt khi cử hành thánh lễ, tình yêu Chúa Thánh Thần và Chúa Giêsu kết nối chúng ta trong Ba Ngôi Thiên Chúa và kết nối chúng ta với nhau trong Gia đình Thiên Chúa ở trần gian tức Giáo Hội, một Gia đình đầy tràn tình yêu và sự sống, là dụng cụ hữu hiệu cho việc rao giảng Tin mừng…

Sau thánh lễ, đoàn đồng tế viếng “Nghĩa trang các giám mục và linh mục”. ĐTGM phó thắp hương và cầu nguyện cho các linh hồn. Mọi người cùng cất cao giọng hát Kinh Hòa Bình.

Vâng “Chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời…” nếu mọi người luôn biết kiến tạo hòa bình, biết quên mình, biết hiến thân và biết tha thứ cho nhau

Tiếp theo, cộng đoàn giáo dân cũng như các linh mục viếng mộ riêng: có cả những linh mục lão thành tìm thăm mộ Cha Giáo, các giáo dân cùng với cha sở đương nhiệm đọc kinh cho cha cố sở…

10giờ 30, giáo dân cuối cùng ra về, trả lại bầu khí yên lặng thường ngày của nghĩa trang.
 
Bênh vực công lý và Giáo Hội
Việt Nam giữa gọng kìm Nga - Hoa
Phạm Trần
09:45 14/11/2013
VIỆT NAM GIỮA GỌNG KÌM NGA-HOA

Tổng thống Nga Vladimir Putin chỉ có mặt ở Việt Nam 12 giờ ngày 12/11/2013 nhưng ông đã biến đồng minh hàng đầu ở vùng Đông Nam Á thành một tiền đồn của Nga ở Á Châu và Thái Bình Dương.

Nhà lãnh đạo Nga nói với Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) Nguyễn Phú Trọng: “Liên bang Nga coi trọng phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam,coi Việt Nam là đối tác ưu tiên ở khu vực châu Á-Thái bình dương” .

Tại sao Nga đã làm như vậy ?

Thứ nhất, sự hiện diện của Nga ở Á Châu đã lu mờ kể từ sau cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975 càng mờ nhạt hơn kể từ sau sự tan rã của Chủ nghĩa Cộng sản ở Liên Sô năm 1991.

Thứ hai, sức mạnh quân sự và kinh tế của Nga từ hạng hai sau Mỹ đã tụt xuống hàng thứ 3 sau Trung Quốc sau cuộc cải cách để “chỗi dậy” của Trung Quốc từ năm 1978 dưới thời Đặng Tiểu Bình.

Thứ ba, ngòai địa bàn quen thuộc Việt Nam trong thời chiến, ảnh hưởng của Nga tại Đông Nam Á, đặc biệt tại hai nước láng giềng của Việt Nam là Cao Miên và Lào đã bị Trung Quốc khống chế.

Thứ tư, Nga muốn hợp tác Quốc phòng cùng có lợi để vừa giúp canh tân hóa Quân đội Việt Nam vừa sản xuất vũ khí của Nga tại Việt Nam cho thị trường Á Châu và Thái Bình Dương.

Việc này đã được chính Tổng thống Putin tiết lộ trong bài viết trước khi lên đường qua Việt Nam. Ông nói kín đáo : “Lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự cũng có những kết quả mới về chất. Ở đây, chúng ta không chỉ nói đến những lô hàng xuất khẩu mà hiện nay ở Việt Nam cũng đang triển khai tổ chức sản xuất theo giấy phép đăng ký những trang thiết bị kỹ thuật quân sự tiên tiến với sự tham gia của các công ty Nga.”

Chương trình tiếng Việt của Đài phát thanh “Tiếng Nói Nước Nga” đưa tin ngày 11/11/2013 : “Nga đang phát triển hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự qua việc triển khai tổ chức sản xuất theo giấy phép những thiết bị quân sự hiện đại nhất trong nước này, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố.

Như thông báo, theo khối lượng những hợp đồng đang thực hiện và chuẩn bị ký kết, Việt Nam là một trong ba nhà nhập khẩu lớn nhất vũ khí của Nga. Bước đột phá quan trọng thúc đẩy sự phát triển hợp tác kỹ thuật quân sự với Việt Nam là biên bản ghi nhớ liên chính phủ về chiến lược hợp tác kỹ thuật quân sự cho giai đoạn đến năm 2020, được ký kết hồi tháng Mười năm 2008. Theo đó, lần đầu tiên trong lịch sử hợp tác hai nước, tổng khối lượng các hợp đồng ký kết trong năm 2008 đã vượt quá 1 tỷ dollar. Hiện nay khối lượng này được tính vào khoảng vài tỷ dollar.

Chỉ trong những năm gần đây, Việt Nam đã mua của Nga 32 máy bay chiến đấu Su-30MK2, 12 tàu tên lửa cao tốc “Molnia” (Tia chớp) (2 chiếc giao thẳng và 10 chiếc được cấp phép sản xuất), bốn tàu khu trục lớp “Gepard”, sáu tàu ngầm của dự án 636 “Varshavyanka”

(trong phân loại của NATO là tàu ngầm Kilo), một số tiểu đoàn tên lửa phòng không S -300PMU1 và nhiều loại vũ khí khác.”

Không có tiết lộ chi tiết nào về hợp tác Quốc phòng Việt-Nga trong chuyên thăm Việt Nam của Tổng thống Putin.

Tuyên bố chung Hà Nội chi viết vắn tắt : “Hai bên ghi nhận hợp tác trong lĩnh vực quân sự và kỹ thuật quân sự không ngừng phát triển và có độ tin cậy cao, phù hợp với các quy định và nguyên tắc của luật pháp quốc tế, góp phần bảo đảm hòa bình, ổn định và phát triển bền vững tại Châu Á - Thái Bình Dương và đánh giá cao quyết định thiết lập Cơ chế đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Bộ Quốc phòng hai nước.”

ĐỒNG MINH QUÂN SỰ ?

Cũng nên biết trong cuộc thăm Nga từ ngày 07 đến 10/08/2013, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Đại tướng Phùng Quanh Thanh và Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu đã đạt được nhiều thỏa thuận quan trọng về “canh tân hoá” quân đội CSVN.

Tướng Thanh xác nhận : “Những nhu cầu phía Việt Nam đề xuất cơ bản phía Bạn đều đáp ứng, trong đó Bạn đồng ý đào tạo cán bộ cho Việt Nam ở tất cả các cấp, các lĩnh vực, các quân binh chủng và một số lĩnh vực khác.

Tiếp theo là hợp tác về lĩnh vực kỹ thuật quân sự, hai bên đã bàn các biện pháp tiếp tục triển khai thực hiện các thỏa thuận hợp tác đã đạt được. Phía Bạn thống nhất một số điểm: trước hết là những hợp đồng mua vũ khí, trang bị kỹ thuật, phía Bạn bảo đảm chất lượng tốt, giá cả hợp lí và có ưu đãi đối với Việt Nam.

Thứ ba, là vấn đề hậu mãi như sửa chữa, bảo dưỡng, cung cấp vật tư, phụ tùng, đảm bảo tuổi thọ của trang bị...

Thứ tư, là Bạn thống nhất với phía ta là có thể bàn hướng hai bên có thể liên doanh thiết lập các cơ sở sửa chữa, bảo dưỡng.”

Tướng Phùng Quanh Thanh nói thêm rằng : “Bạn đã trao đổi nhiều tình hình, hai bên đều thống nhất về mặt quan điểm, đánh giá; thống nhất về tầm quan trọng cũng như sự cần thiết của việc hợp tác ngày càng sâu rộng hơn, vì lợi ích của nhân dân hai nước và đóng góp vào hòa bình, ổn định trong khu vực; quan hệ song phương không nhằm vào nước thứ ba.”

(Phỏng vấn của VOV, Voice of Vietnam --Đài Phát thanh Quốc gia Việt Nam, 10-08-2013)

Chính sách Quốc phòng của Việt Nam từng được Thứ trưởng Quốc phòng, Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh xác nhận “3 không” gồm : “không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào; không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia.”

Như vậy, liệu hợp tác mới về quân đội và vũ khí của Việt Nam với Nga sau chuyến thăm Việt Nam ngắn ngủi ngày 12/11 (2013) của Tổng thống Putin có nằm trong diện “không là đồng minh quân sự ” giữa hai nước như cam kết của tướng Nguyễn Chí Vịnh không ?

Nhưng nếu Nga đã hợp tác chặt chẽ về Quốc phòng với Việt Nam thì phiá Việt Nam cũng đã có những tương nhượng thỏa mãn cho nhu cầu của Nga tại hải cảng chiến lược Cam Ranh như :

- Để Nga thiết lập một cơ sở bảo trì và huấn luyện cho đội Tầu ngầm của Việt Nam.

- Sẽ đơn giản hóa một số thủ tục cho tàu hải quân của Liên bang Nga khi ghé thăm hoặc làm dịch vụ hậu cần kỹ thuật ở các cảng Việt Nam sẽ được nhanh chóng, thuận tiện.

- Thành lập công ty hợp doanh Việt-Nga để sửa chữa, đóng tàu ở khu vực phi quân sự của cảng Cam Ranh. Tướng Phùng Quanh Thanh nói với báo chí hồi tháng 3/2013 rằng cơ sở này sẽ sửa chữa tàu, tiếp dầu, tiếp nước, tiếp lương thực thực phẩm, đón thủy thủ để vào bờ, tham quan nghỉ ngơi sau chuyến đi đường dài trên biển.

Ông Thanh cũng cho biết : “Tổng công ty Tân Cảng thuộc Quân chủng Hải quân Việt Nam được giao chủ trì, có tham gia liên doanh với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Công ty Vietsopetro sẽ tham gia góp vốn. Nhưng ta làm chủ, chi phối, ta điều hành, quản lý. Chủ quyền là của Việt Nam.

Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, các dàn khoan, các dịch vụ của dầu khí này phục vụ dịch vụ cho các tàu của bất kỳ một nước nào, trong đó có LB Nga.”

- Việt Nam cũng đã đồng ý để cho Nga bỏ vốn 100% xây dựng trung tâm nghỉ dưỡng ở Cam Ranh trong năm 2013 theo diện dự án đầu tư nước ngoài ngang hàng với Khách sạn 5 sao. Ông Thanh cho hay Nga dành cho Việt Nam quyền quản lý, điều hành. Phía Nga cũng sẽ gửi một số người tham gia cùng quản lý khi dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.

Nga chính thức rút khỏi Cam Ranh năm 2002, sau khi hết hạn thuê mướn và Việt Nam cũng đã tuyên bố không để Cam Ranh biến thành một căn cứ quân sự của nước ngoài. Tuy nhiên, dù không có hợp đồng thuê mướn nhưng Cảng Cam Ranh sẽ trở thành trạm dừng chân thường xuyên quan trọng của lực lượng Hải Quân Nga.

Các tầu hải quân Mỹ cũng đã ra vào vịnh Cam Ranh để bảo trì theo nhu cầu.

NGA VÀ BIỂN ĐÔNG

Thứ năm, Nga muốn có tiếng nói trong các giải pháp giải quyết xung đột ở Biển Đông qua sự hiện diện của các Công ty tìm kiếm dầu và hơi đốt của Nga liên doanh và hợp tác với Việt Nam nhằm ngăn chặn các hành động xâm chiếm và đe dọa lưu thông trên Biển Đông của Trung Quốc.

Bắng chứng hai bên đã đồng thuận trong cuộc họp giữa ông Putin và Chủ tịch Nhà nước Việt Nam Trương Tấn Sang hôm 12/11/2013: “Khẳng định sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Lãnh đạo hai nước đánh giá cao kết quả hợp tác trong lĩnh vực dầu khí, cụ thể là việc triển khai các dự án hiện có và thúc đẩy các dự án mới tại Việt Nam và Liên bang Nga, bao gồm mở rộng khu vực thăm dò và khai thác dầu khí, nghiên cứu cung cấp khí hóa lỏng cho Việt Nam và tiêu thụ nhiên liệu động cơ. Hai bên bày tỏ sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi để Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Gazprom và Công ty cổ phần mở Zarubezhneft mở rộng tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tại Việt Nam và Liên bang Nga.

Hai bên đã đạt được thỏa thuận về việc tạo điều kiện cần thiết để Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam và Tập đoàn Gazprom (Công ty Gazpromneft) hợp tác đầu tư, quản lý, vận hành, nâng cấp và mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất trên cơ sở bảo đảm cung cấp dầu thô dài hạn và áp dụng chính sách thuế hợp lý trong suốt thời gian hoạt động của liên doanh tại Việt Nam phù hợp với luật pháp và cam kết quốc tế của Việt Nam. Hai bên sẽ triển khai sớm ký kết Hiệp định liên Chính phủ về việc này.”

Riêng khi đề cập đến những tranh chấp lãnh thổ và biển đạo trong khu vực, cả Nga và Việt Nam đếu tránh nói đến Trung Quốc và các nước khác có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam.

Nhưng hai nước đã bầy tỏ quan điểm: “Hai bên nhận thấy vai trò ngày càng tăng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong các vấn đề quốc tế, chủ trương tăng cường hợp tác trong khu vực nhằm bảo đảm hòa bình lâu dài, ổn định và phát triển bền vững tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao vai trò tích cực và xây dựng của Liên bang Nga trong khu vực. Tổng thống Liên bang Nga V.Putin hoan nghênh uy tín và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế. Hai Bên ủng hộ việc thành lập ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương một cấu trúc an ninh mở, không chia tách, minh bạch, bình đẳng và hợp tác, được xây dựng trên các quy định của luật pháp quốc tế, nguyên tắc không liên minh và tính đến lợi ích hợp pháp của tất cả các nước.

Hai bên cho rằng các tranh chấp lãnh thổ và các tranh chấp khác tại không gian Châu Á - Thái Bình Dương cần được giải quyết chỉ bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên Hợp Quốc và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982. Hai bên nhất trí ủng hộ việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002 và sớm thông qua Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) có tính rằng buộc pháp lý cao hơn.”

Đáng chú ý là cả hai bên đều cổ võ giải quyết tranh chấp bằng “biện pháp hòa bình” và cùng chống “sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực” và tranh chấp phải giải quyết dựa trên “luật pháp quốc tế, nhất là Hiến chương Liên Hợp Quốc và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982”.

Đây là điểm khác biệt quan trọng so với thỏa thuận “hợp tác trên biển” ghi trong “Tuyên bố chung về quan hệ Việt - Trung thời kỳ mới” ngày 15/10/2013 giữa hai nước Việt-Trung sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.

Trong Tuyên bố đó, luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 là những văn kiện pháp lý quốc tế có lợi cho Việt Nam đã không được ghi vào, nhưng không rõ Việt Nam có bị ông Lý Khắc Cường ép phải chấp nhận như thế hay ông Nguyễn Tấn Dũng đã không dám chống lại ?

Thứ sáu, ngòai những điểm then chốt nêu trên Nga còn muốn giúp Việt Nam “hạt nhân hoá” kỹ nghệ điện để giảm thiểu sự lệ thuộc của Việt Nam vào Trung Quốc trong lĩnh vực điện năng để bảo vệ an ninh kinh tế và quốc phòng.

Tuyên bố chung Hà Nội (12/11/2013) chứng minh: “Hai bên nhấn mạnh ưu tiên hợp tác trong lĩnh vực điện hạt nhân, chú trọng triển khai dự án hợp tác xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I với công nghệ hiện đại, an toàn, chất lượng và đạt hiệu quả kinh tế cao theo đúng tiến độ đã được hai bên thỏa thuận và phù hợp với pháp luật, quy định của hai nước.

Hai bên nhất trí thúc đẩy đàm phán ký kết Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về điều kiện cung cấp tài chính cho việc xây dựng Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân tại Việt Nam. Hiệp định sẽ xem xét việc phía Nga hỗ trợ lập Luận chứng kinh tế kỹ thuật cho việc xây dựng Trung tâm này. (ước lượng 8 tỷ dollars)

Nhằm phát triển ngành năng lượng hạt nhân của Việt Nam, phía Nga khẳng định tiếp tục hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho các chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ quản lý của Việt Nam trong lĩnh vực sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình và sẵn sàng tiếp nhận sinh viên Việt Nam sang học chuyên ngành hạt nhân tại các trường đại học của Liên bang Nga. Hai bên ghi nhận cần mở rộng hợp tác giữa các cơ quan liên quan của hai nước nhằm xây dựng hệ thống bảo đảm an toàn năng lượng hạt nhân quốc gia hiệu quả và minh bạch.”

KHÔNG PHẢN BỘI NHAU ?

Để chứng tỏ thiện chí của một đồng minh lâu đời đối với Việt Nam, trước khi đến Hà Nội, Tổng thống Putin viết : “Tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam đã vững vàng vượt qua những thử thách nảy sinh từ nhiều sự kiện bi thương của thế kỷ XX cũng như những biến đổi kỳ vĩ trên thế giới và ở hai đất nước chúng ta.

Tuy nhiên, có một điều còn mãi không bao giờ thay đổi, đó là quan hệ tôn trọng lẫn nhau, truyền thống tin cậy và giúp đỡ lẫn nhau, biết trân trọng sự giúp đỡ vô tư không hề vụ lợi của những đối tác không khi nào phản bội nhau…”

“…Hai nước chúng ta được kết nối bởi những quan điểm phần nhiều tương đồng về những vấn đề thuộc chương trình nghị sự thế giới. Chúng ta đang cùng nhau tìm kiếm phương thức đối phó với những nguy cơ và thách thức mới. Chúng ta bảo vệ tinh thần thượng tôn pháp luật trong công việc quốc tế, bảo vệ tính chất duy nhất không gì thay thế của những công cụ chính trị-ngoại giao trong giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền của bất kỳ quốc gia nào được tự mình lựa chọn con đường phát triển.

Tất cả những điều đó đang đảm bảo cho mối quan hệ đối tác chiến lược Nga-Việt, mối quan hệ mà chúng ta có đầy đủ cơ sở để gọi là quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, có sự phát triển cao.”

Ông Putin cũng nói : “Trong năm vừa qua, kim ngạch trao đổi hàng hóa song phương đã tăng 20% và đạt 3,66 tỷ USD. Kế hoạch chung là đưa con số này lên 7 tỷ USD vào năm 2015. Và tiếp đó, tới năm 2020 sẽ là 10 tỷ USD.”

Nếu so với Trung Quốc, đến năm 2015, mậu dịch Việt-Trung sẽ tăng đến 60 tỷ dollars nhưng không thể lường trước con số có bao nhiêu tỷ dollar hàng hoá của Trung Quốc sẽ nhập siêu vào Việt Nam ở thời ký đó. Chỉ biết rằng, mỗi năm Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc trên 10 tỷ dollars, trong khi hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chỉ bằng 1/10 hàng Trung Quốc vào thị trường Việt Nam.

Sự chênh lệch mậu dịch đã khiến Việt Nam mắc nợ và đẩy Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế và chính trị với Trung Quốc ngày một sâu đậm hơn.

Nhưng liệu Tổng thống Nga Putin có khả năng gỡ Việt Nam ra khỏi gông cùm Trung Quốc hay chính những thỏa hiệp hợp tác ông vừa chứng kiến ký tại Hà Nội ngày 12/11/2013 sẽ kẹp Việt Nam vào giữa gọng kìm của Nga-Hoa ?

Phạm Trần

(11/013)
 
Quốc tế phản ứng về việc Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền LHQ
Trà Mi /VOA
12:12 14/11/2013
13.11.2013 - Các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên tiếng bày tỏ quan ngại trước việc Việt Nam ngày 12/11 thắng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc giữa lúc những tai tiếng về vi phạm nhân quyền của Hà Nội không ngừng leo thang.

Tại cuộc biểu quyết hôm qua, Việt Nam lần đầu tiên được Đại Hội đồng Liên hiệp quốc khóa 68 chọn là một trong số 14 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc với 184/193 quốc gia bỏ phiếu tán thành.

Cùng bước vào nhiệm kỳ 3 năm tại Hội đồng với Việt Nam còn có những nước lâu nay cũng bị quốc tế lên án về thành tích nhân quyền như Trung Quốc, Nga, Ả Rập Xê-út, hay Cuba.

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch có trụ sở ở New York cho rằng với thành tích nhân quyền tệ hại, Việt Nam không thể trở thành một thành viên hữu ích trong Hội đồng.

Phó giám đốc đặc trách khu vực Châu Á trong Human Rights Watch, ông Phil Robertson nói với VOA Việt ngữ:

“Tôi nghĩ Việt Nam sẽ đóng một vai trò như một thành viên tiêu cực trong Hội đồng và bênh vực cho các chính phủ bị Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc tố cáo là vi phạm nhân quyền. Tôi hy vọng Hà Nội sẽ chứng minh rằng tôi sai. Thế nhưng, cho tới thời điểm này, chưa có một dấu hiệu nào cho thấy chính phủ Việt Nam sẽ thay đổi chính sách nhân quyền bởi vì họ gia nhập vào Hội đồng.”

Human Rights Watch cũng bất bình trước thể lệ Việt Nam được bầu chọn vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc trong một ‘cuộc thi’ mà các ứng viên không phải cạnh tranh.

Ông Phil Robertson tiếp lời: “Sau khi Jordan rút lui, chỉ còn 4 nước trong khu vực cho 4 ghế ở Hội đồng và như vậy hoàn toàn không có một cuộc chọn lựa mang tính cạnh tranh. Với sự ủng hộ của ASEAN, Việt Nam được hậu thuẫn mạnh mẽ. Chúng tôi hết sức quan ngại khi một nước vi phạm nhân quyền tồi tệ với chiến dịch leo thang đàn áp những người bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động như Việt Nam lại được chọn vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc. Điều này chứng tỏ các yêu cầu cơ bản quy định các nước thành viên trong Hội đồng phải có thành tích bảo vệ nhân quyền và hợp tác với thế giới trong lĩnh vực nhân quyền, các tiêu chí ấy, đã không được tôn trọng."

Human Rights Watch nói các nước cần phải cho Việt Nam hiểu rõ rằng đã là một thành viên trong Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc, Việt Nam có nghĩa vụ cải thiện nhân quyền, cụ thể nhất là phải phóng thích tù nhân lương tâm, hủy bỏ những điều luật mơ hồ trấn áp quyền tự do ngôn luận của công dân như 258, 79, 88 trong Bộ Luật Hình sự.

Phó Giám đốc đặc trách khu vực Châu Á trong Human Rights Watch: “Việt Nam giờ đây phải chứng tỏ cho quốc tế thấy rằng họ xứng đáng với chiếc ghế trong Hội đồng và tôn trọng các luật lệ quy ước của Hội đồng bằng những bước cải thiện nhân quyền thật cụ thể.”

Liên đoàn Quốc tế vì Nhân quyền (FIDH) gồm 178 tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới tỏ ra hoài nghi về khả năng cải thiện nhân quyền của Việt Nam trong thời gian tới sau khi Hà Nội có được ghế tại Hội đồng Nhấn quyền Liên hiệp quốc.

Bà Julie Gromellon, đại diện FIDH tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc ở Geneva phát biểu với VOA Việt ngữ:

“Việt Nam đã không chứng tỏ những cam kết cải thiện nhân quyền trước khi trở thành thành viên của Hội đồng. Cho nên, chúng tôi không nghĩ rằng một khi được ghế rồi thì họ sẽ cải thiện. Thậm chí, thành tích nhân quyền của Hà Nội còn có thể sẽ tệ đi vì họ sẽ cảm thấy thuận tiện đàn áp hơn nữa một khi đã lọt được vào Hội đồng. Tôi không nghĩ thực trạng nhân quyền Việt Nam sẽ sớm có những thay đổi.”

Bà Gromellon kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng áp lực để buộc Việt Nam trong tư cách là thành viên Hội đồng Nhân quyền phải cải thiện chính thành tích nhân quyền của mình trước khi nói tới chuyện tham gia bảo vệ hay kêu gọi các nước khác bảo đảm nhân quyền.
Tổ chức UN Watch có trụ sở ở Geneva, cơ quan theo dõi các hoạt động toàn diện của Liên Hiệp Quốc, nói kết nạp các quốc gia vi phạm nhân quyền có tiếng như Việt Nam, Trung Quốc làm thành viên Hội đồng Nhân quyền chẳng khác nào cho ‘kẻ chuyên phóng hỏa đứng đầu sở cứu hỏa’.

Tuy nhiên, Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam có trụ sở tại Pháp cho rằng để Hà Nội gia nhập Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc cũng có thể có tác dụng ‘tích cực’.

Ông Võ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban: “Sự tiêu cực và nghịch lý khi Việt Nam được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc đối với chúng tôi lại là một điều tích cực. Tích cực ở chỗ rằng bây giờ một quốc gia đã ngồi trong Hội đồng theo nguyên tắc không thể nào đàn áp nhân quyền như Việt Nam đã đàn áp từ trước tới nay, nhất là trong lĩnh vực tự do ngôn luận. Thành ra, nếu có một sự kiện đàn áp trong nước thì các tổ chức phi chính phủ đều có thể nói thẳng lên cho dư luận, công luận thế giới biết rằng một quốc gia ngồi trong Hội đồng Nhân quyền mà lại đi đàn áp nhân quyền.”

Truyền thông nhà nước dẫn lời Ngoại trưởng Phạm Bình Minh tuyên bố việc Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền với tỷ lệ cao là sự ghi nhận của quốc tế đối với các thành tựu gần đây của Hà Nội trong việc thực thi các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội của công dân.

Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam nói đây không phải là lần đầu tiên các nước bị xem là ‘đao phủ nhân quyền’ lại được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc.

Ông Võ Văn Ái cho biết từ khi bắt đầu hoạt động tại Hội đồng Nhân quyền năm 1986 tới nay, ông chứng kiến nhiều nước vi phạm nhân quyền hay phản nhân quyền chiếm được ghế thành viên trong Hội đồng này.

Tất cả 14 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc sẽ bắt đầu nhiệm kỳ 3 năm từ ngày 1/1/2014.

Hội đồng gồm 47 nước đại diện cho tất cả các khu vực là cơ quan chủ chốt và quan trọng nhất của Liên hiệp quốc trong việc thăng tiến và bảo vệ quyền con người trên thế giới.

(Nguồn: http://www.voatiengviet.com/content/quoc-te-phan-ung-ve-viec-vietnam-vao-hoi-dong-nhan-quyen-lhq/1789306.html)
 
Liên Đoàn CGVN Hoa Kỳ
Liên Đoàn CGVN tại Hoa Kỳ kêu gọi cứu trợ nân nhân bão lụt Phi luật tân
Lm Peter Võ Sơn
10:58 14/11/2013


Ngày 13 tháng 11 năm 2013

Kính gửi:
- Đức Cha Đôminicô Mai Thanh Lương
- Quý Đức Ông và quý Cha
- Quý Phó Tế, Nam Nữ Tu Sĩ và Cộng Đồng Dân Chúa tại Hoa Kỳ

Hôm qua, ngày 12 tháng 11 năm 2013, Đức Hồng Y Timothy Dolan, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, đã gửi thư mời gọi mỗi Giáo Phận/Tổng Giáo Phận quyên góp tài chánh: The Second Collection Funds (Tiền bỏ giỏ lần thứ hai trong Thánh Lễ) và gửi về Catholic Relief Services (Dịch Vụ Cứu Trợ Công Giáo) để giúp cho các nạn nhân trong Siêu Bảo Super Typhoon Haiyan ở Phillippine và Việt nam: nước, thực phẩm, chổ ở tạm thời, và chăm sóc y tế; Số tiền này cũng được xử dụng trong việc sửa chữa các Nhà Thờ do bão hư hại.

Xin quý Ông Bà và Anh Chị Em giúp các nạn nhân bão lụt và Giáo Hội Phillippines và Việt Nam bị bão lụt qua CRS.

Dịch Vụ Cứu Trợ Công Giáo (Catholic Relief Services, CRS) được thành lập năm 1943 bởi Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ để phục vụ những người sống sót trong Thế Chiến Thứ II ở châu Âu. CRS là tổ chức nhân đạo quốc tế chính thức đại diện cho Giáo Hội Công Giáo tại Hoa Kỳ (the official international humanitarian agency representing the Catholic Church in the United States).

Kể từ đó, CRS đã mở rộng quy mô phục vụ; hiện nay có khoảng 5211 người làm việc tại 91 quốc gia trên 5 Châu Lục, phục vụ hơn 130 triệu người trong các vấn đề khó khăn như nghèo đói, dịch bệnh, hạn hán và trường hợp khẩn cấp. CRS được quản lý bởi một Hội Đồng Quản Trị bao gồm giáo sĩ (15 thành viên), hầu hết các Giám mục được đề cử bởi Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, cùng với Nam Nữ Tu Sĩ và Giáo Dân (6).

Trụ sở chính của CRS tại Thành Phố Baltimore, Tiểu Bang Maryland. Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị CRS là Đức Cha Gerald Frederick Kicanas, Giám Mục Giáo Phận Tucson, Tiểu Bang Arizona. Năm nay, CRS vừa tròn 70 tuổi (1943-2013).

Những người làm việc cho CRS là Công Giáo và không Công Giáo với nhiều khả năng và chuyên môn nhằm giúp cho việc chuẩn bị tốt để giúp đỡ những người cần được chăm sóc không chỉ ở thành phố, mà còn ở những vùng sâu, hẻo lánh.

Theo thống kê năm 2010, CRS có 918 triệu đô la. Số tiền CRS có được từ nhiều nguồn: quyên góp của RCS, các nguồn tài trợ tư nhân, các thư di chúc, Operation Rice Powl, các nguồn tài trợ công: Chính Phủ, Liên Hợp Quốc, v.v.

Nhiệm vụ của CRS là hỗ trợ người nghèo và hoàn cảnh khó khăn ở nước ngoài, làm việc trong tinh thần của Giáo Huấn Xã Hội Công Giáo để thúc đẩy sự thánh thiêng của sự sống và phẩm giá con người. Mặc dù nhiệm vụ của CRS bắt nguồn từ đức tin Công Giáo, các hoạt động của CRS phục vụ người dân chỉ dựa vào nhu cầu, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo hay sắc tộc. Hổ trợ các dự án về giáo dục, y tế, phòng chống HIV/AIDS, nông nghiệp, công lý và hòa bình, các công trình phúc lợi, v.v.

Tại Hoa Kỳ , CRS mời gọi người Công Giáo sống đức tin trong tình liên đới với những người nghèo và đau khổ trên thế giới. Chúng ta tự hào về các công việc và thành quả của Cơ Quan Cứu Trợ Công Giáo Hoa Kỳ; phục vụ con người trong tinh thần và mẫu người của Chúa Giêsu để làm chứng cho đức tin. Kính xin quý Ông Bà và Anh Chị Em cùng cộng tác công việc mục vụ với CRS.

Tổng Thư Ký LĐCGVNHK
 
Tài Liệu - Sưu Khảo
Nam Phương hoàng hậu - Bà Hoàng Hậu cuối cùng của Triều Nguyễn
Ơi Việt Nam
12:00 14/11/2013
Nam Phương Hoàng Hậu, khuê danh Nguyễn Hữu Thị Lan hay là Marie Thérèse, sinh năm 1914 tại Gò Công Nam phần, con của đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào và là cháu ngoại của ông Lê Phát Đạt, tức huyện Sỹ, một trong những người giàu có nhất miền Nam, có thể sánh ngang hàng với gia đình Bạch công tử ở Bặc Liêu.

Ông huyện Sỹ là người đã bỏ tiền ra xây cất ngôi thánh đường nguy nga ở cuối đường Võ Tánh Sài Gòn thường được gọi là nhà thờ huyện Sỹ mà đến nay vẫn còn tồn tại.

Năm 1926, Nguyễn Hữu Thị Lan, 12 tuổi, được gia đình cho sang Pháp tòng học tại trường Couvent des Oiseaux, một trường nữ danh tiếng thuộc loại nhà giàu ở Paris do các nữ tu điều hành. Sau khi thi đậu Tú tài vào năm 1932, cô gái miền Nam theo chuyến tàu của hãng Messagerie Maritime trở về nước. Tình cờ trên chiếc tàu nầy có ông vua Việt Nam hồi loan sau khi hoàn tất việc học, đó là vua Bảo Đại mà hồi đó giới sinh viên ở Pháp thường gọi một cách thân mật là Prince Vĩnh Thụy.

Tuy cùng trên một chiếc tàu bồng bềnh giửa đại dương một thời gian khá lâu nhưng Nguyễn Hữu Thị Lan chưa có cơ hội làm quen với vị Vua trẻ tuổi. Mãi cho đến gần một năm sau, nhân dịp vua Bảo Đại nghỉ mát tại Đà Lạt và do sự sắp đặt của Toàn quyền Đông Dương, viên Đốc Lý (tức Thị Trưởng sau nầy) thành phố Đà Lạt tổ chức một buổi dạ tiệc tại khách sạn Palace (sau gọi làkhách sạn Langbian) để tìm cách cho hai người gặp nhau. Tối hôm đó, trong chiếc áo lụa màu thiên thanh, Nguyễn Hữu Thị Lan đã xuất hiện trước Hoàng đế Bảo Đại để rồi chiếm gọn trái tim của một người có địa vị cao nhất nước.

Tưởng cũng nên nói thêm là trước đây có nhiều nguồn tin nói rằng vua Bảo Đại đã gặp Marie Thérèse trên chuyến tàu thủy từ Pháp về Việt Nam, nhưng căn cứ vào hồi ký của vua Bảo Đại và tiết lộ của Hoàng hậu Nam Phương được chúng tôi trích dẫn dưới đây thì hai người đã gặp nhau trong một hoàn cảnh khác.

Nhờ tòng học ở một trường thuộc nhà Dòng, được các nữ tu chỉ dạy các lễ nghi Tây phương đối với Vua Chúa nên tối hôm đó, lúc vừa diện kiến vua Bảo Đại, Nguyễn Hữu Thị Lan đã quỳ một gối và cúi đầu sát mặt đất để tỏ lòng tôn kính nhà Vua. Lẽ tất nhiên, một vị vua trẻ tuổi và hào hoa như vua Bảo Đại thì làm sao ông có thể không xiêu lòng trước sắc đẹp mỹ miều của Nguyễn Hữu Thị Lan. Và chuyện sẽ đến đã đến: đám cưới của vị thiếu quân hào hoa với một nữ lưu tràn trề hương sắc miền Nam đã diễn ra tại Huế ngày 20-3-1934. Ngay ngày hôm đó Nguyễn Hửu Thị Lan được tấn phong làm Hoàng hậu với danh hiệu Nam Phương. Sự kiện Nguyễn Hữu Thị Lan được tấn phong Hoàng hậu ngay sau khi cưới là một biệt lệ đối với các bà vợ Vua thuộc triều Nguyễn. Vì mười hai đời vua Nguyễn trước kia, các bà vợ Vua chỉ được phong tước Vương phi, đến khi chết mới được truy phong Hoàng hậu.

Nhắc đến cuộc nhân duyên với Hoàng hậu Nam Phương, cựu hoàng Bảo Đại đã ghi lại trong cuốn CON RỒNG VIỆT NAM:

“Sau lần hội ngộ đầu tiên ấy, thỉnh thoảng chúng tôi lại gặp nhau để trao đổi tâm tình. Marie Thérèse thường nhắc đến những kỷ niệm ở trường Couvent des Oiseaux một cách thích thú. Cũng như tôi, Marie Thérèse rất thích thể thao và âm nhạc. Cô ta có vẻ đẹp dịu dàng của người miền Nam pha một chút Tây phương. Do vậy mà tôi đã chọn từ kép Nam Phương để đặt danh hiệu cho nàng. Các vị Tiên Đế của tôi cũng thường hướng về người đàn bà miền Nam. Nếu tôi nhớ không sai thì trước Hoàng hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế. Khi chọn phụ nữ miền Nam làm vợ, hình như đức Tiên Đế và tôi đều nghĩ rằng trước kia đức Thế Tổ Cao Hoàng (tức vua Gia Long) đã được nhân dân miền Nam yểm trợ trong việc khôi phục giang sơn. Chính đó là sự ràng buộc tình cảm giữa Hoàng triều Huế với người dân miền Nam”.

Về phần Hoàng hậu Nam Phương, bà đã nhắc lại “cái thuở ban đầu lưu luyến ấy” như sau:

“Hôm đó ông Darle, Đốc Lý thành phố Đà Lạt gởi giấy mời cậu Lê Phát An tôi (Lê Phát An là anh ruột bà Nguyễn Hữu Hào) và tôi đến dự dạ tiệc ở Hotel Palace. Tôi không muốn đi nhưng cậu An tôi năn nỉ và hứa với tôi là chỉ đến tham dự một chút và vái chào nhà Vua xong là về nên tôi phải đi một cách miễn cưỡng và tôi cũng chỉ trang điểm sơ sài thôi. Chúng tôi đến trễ nên buổi tiệc đã bắt đầu từ lâu. Cậu tôi kéo ghế định ngồi ngoài hiên thì ông Darle trông thấy, ông ta chạy đến chào chúng tôi rồi nắm tay cậu tôi kéo chúng tôi vô nhà.Vừa đi ông vừa nói: “Ông và cô phải đến bái yết Hoàng thượng mới được”.

Khi cánh cửa phòng khách vừa mở, tôi thấy vua Bảo Đại ngồi trên chiếc ghế bành chính giữa nhà. Ông Darle bước tới bên cạnh Vua rồi nghiêng mình cúi chào và kính cẩn nói:

-Votre Majesté, Monsieur Lê Phát An et sa nièce, Mademoiselle Marie Thérèse. (Tâu Hoàng thượng, đây là ông Lê Phát An và người cháu gái, cô Marie Thérèse)

” Nhờ các nữ tu ở trường Couvent des Oiseaux từng chỉ dạy nên tôi biết phải làm gì để tỏ lòng tôn kính đối với bậc Quân Vương, vì vậy tôi đã không ngần ngại đến trước mặt Hoàng Đế, qùy một gối và cúi đầu sát nền nhà cho đến khi thấy bàn tay cậu tôi kéo tôi dậy tôi mới đứng lên. Vua gật đầu chào tôi đúng lúc tiếng nhạc vừa trổi theo nhịp điệu Tango, Ngài ngỏ lời mời và dìu tôi ra sàn nhảy rồi chúng tôi bắt đầu nói chuyện.

Về sau, khi đã trở thành vợ chồng, Ngài mới cho tôi biết hôm đó Ngài rất chú ý cách phục sức đơn sơ của tôi. Tôi nghĩ rằng tôi được nhà Vua lưu ý một phần do trong suốt buổi dạ tiệc chỉ có tôi là người đàn bà Việt Nam duy nhất nói tiếng Pháp và theo đúng cung cách lễ nghi Âu tây đối với Ngài”.

Sau lễ cưới, vua Bảo Đại cùng hoàng hậu Nam Phương dọn về ở tại điện Kiến Trung thuộc khu vực cấm thành. Điện nầy xây cất từ thời vua Khải Định nhưng được sửa chữa và tân trang các tiện nghi Tây phương vào đầu triều vua Bảo Đại.

Tại điện Kiến Trung, Hoàng hậu Nam Phương đã lần lượt hạ sanh 5 người con gồm có:
-Thái tử Bảo Long, sinh ngày 4-1-1936
-Công chúa Phương Mai, sinh ngày 1-8-1937
-Công chúa Phương Liên, sinh ngày 3-11-1938
-Công chúa Phương Dung, sinh ngày 5-2-1942
-Hoàng tử Bảo Thắng, sinh ngày 9-12-1943

Thường ngày, ngoài việc chăm sóc dạy dỗ con cái, hoàng hậu Nam Phương cùng các quan ở Bộ Lễ bàn thảo các lễ lạc trong cung đình, lo việc cúng giỗ các Tiên đế và đi vấn an sức khỏe các bà Tiên cung và Hoàng thái hậu Từ Cung, tức mẹ vua Bảo Đại. Tóm lại, bà rất chu toàn bổn phận làm dâu.

Ngoài việc quản trị nội cung, hoàng hậu Nam Phương còn tham gia các việc xã hội và từ thiện. Hoàng hậu Nam Phương giúp vua Bảo Đại trong việc tiếp kiến các nhà ngoại giao là một điều quý hiếm. Vào thời đó, nhiều người ở kinh đô Huế đều biết trong những lần vua Bảo Đại tiếp đón các quốc khách như Thống Chế Tưởng Giới Thạch của Đài Loan, Quốc Vương Soupha Vangvong Lào quốc hoặc Quốc vương Sihanouk của Cao Mên v.v….đều có sự hiện diện của hoàng hậu Nam Phương.

Chi tiết đáng kể nhất là việc Hoàng hậu Nam Phương đã đem lại hòa khí giữa các chức sắc đạo Thiên Chúa ở Việt Nam với Hoàng tộc nhà Nguyễn. Vì như chúng ta đã biết, đạo Thiên Chúa với các vị vua triều Nguyễn vốn có những căng thẳng lịch sử thì Nam Phương hoàng hậu, như một làn gió mát, đã thoa dịu sự căng thẳng lịch sử tưởng chừng như không bao giờ thay đổi.

Nhân đây, tưởng cũng nên nhắc lại một hành động chứng tỏ lòng thiết tha với quê hương đất nước của Hoàng hậu Nam Phương.

Số là sau khi quân Pháp dựa vào thế lực của quân Anh quốc để gây hấn ở miền Nam với ý đồ tái chiếm thuộc địa Việt Nam, lúc đó vua Bảo Đại đã từ chức, bà Nam Phương đang ở tại An Định cung bên bờ sông An Cựu. Đau lòng trước thảm cảnh mà đồng bào miền Nam, quê hương của bà đang trực tiếp gánh chịu, cựu Hoàng hậu Nam Phương đã gửi một Thông điệp cho bạn bè ở Âu châu yêu cầu họ lên tiếng tố cáo hành động xâm lăng của thực dân Pháp.

Bà Hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn đã trút hơi thở cuối cùng tại làng Chabrignac, một vùng quê thuộc miền Bắc nước Pháp. Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung, vì các con bà đều ở tận Paris để làm việc và đi học.

Đám tang của bà Hoàng hậu Viêt Nam lưu vong được tổ chức một cách sơ sài lặng lẽ như những năm tháng cuối đời của bà. Hôm đưa đám, ngoài hai Hoàng tử và ba Công chúa đi bên cạnh quan tài của mẹ không có một người bà con nào khác. Về phía quan chức Pháp thì chỉ có ông quan đầu Tỉnh Brive la Gaillarde và ông Xã Trưởng Chabrignac.

Ngôi mộ đơn sơ của Nam Phương hoàng hậu với tấm bia đá hai mặt ghi hai hàng chữ bằng hai thứ tiếng khác nhau, mặt trước viết chữ Hán, mặt sau viết chữ Pháp như dưới đây:

Bia chữ Hán: ĐẠI NAM NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU CHI MỘ, có nghĩa là:
“Mộ phần của bà Hoàng hậu nước Đại Nam là Nam Phương”.
Bia chữ Pháp: ICI REPOSE L’IMPÉRATRICE D’ANNAM NÉE MARIE THÉRÈSE NGUYEN HUU THI LAN, có nghĩa là: “Đây là nơi an nghỉ của bà Hoàng hậu Việt Nam tên là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan”.

(Nguồn: oivietnam.net)
 
Văn Hóa
Các chất gây phá thai vẫn giết người dù dưới tên gọi nào
Vũ Văn An
00:13 14/11/2013
Không kể chủ trương của các chính trị gia, điểm khởi đầu của sự sống hiện đã là một sự kiện khoa học rồi. Lúc thụ tinh, nghĩa là lúc tinh trùng và trứng gặp nhau, một con người nhân bản hoàn toàn mới và độc đáo đã được tạo ra. Hợp tử hay trứng thụ tinh một tế bào này có trọn bổ thể (complement) của DNA nhân bản và lập tức bắt đầu diễn trình tự lớn lên và phát triển. Mẹ của hợp tử này cung cấp môi trường nuôi dưỡng để nó phát triển, nhưng bà chỉ là người quan sát thụ động trong khi đứa trẻ triển nở từ hợp tử qua phôi dâu (morula) rồi phôi bào (blastocyst), phôi thai (embryo) và bào thai (fetus). Dọc dài qua suốt chuỗi phát triển liên tục này, không có chỗ nào đưá trẻ lại sinh động ít hay nhiều, nhân bản ít hay nhiều cả, nó luôn sinh động và là người như nhau.

Sự kiện “bất tiện” đó phần lớn bị làm ngơ bởi những người cổ vũ phá thai, dùng tế bào gốc phôi thai cho việc sinh sản vô tính, và các kỹ thuật trợ giúp sinh sản như thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) vốn sử dụng phôi thai người. Thay vào đó, họ sử dụng ngôn ngữ để che đậy sự thực. Lúc thụ thai, họ gọi con người mới được tạo thành đó là “chiếc trứng đã được thụ tinh” như thể việc thụ tinh chỉ là kết quả của việc thay đổi tế bào sinh dục nữ chứ không phải là việc tạo nên một con người nhân bản đầy đủ. Những người bênh vực phá thai không bao giời nói tới thai nhi hay trẻ chưa sinh. Họ gọi các em là phôi thai, bào thai, hay đơn giản chỉ là “sản phẩm của thụ thai”. Chính việc phá thai được họ mô tả là kết thúc thai nghén chứ không nhắc gì tới việc hủy diệt mạng sống sau đó. Tổ chức Planned Parenthood (chuyên phá thai) không bao giờ hỏi “Bà có muốn kết liễu mạng sống của con bà hôm nay không?”. Họ thường bảo bà: “ta hãy kết thúc việc bà mang thai đi” hay “bà có muốn thi hành quyền được chọn lựa và phá thai hôm nay không?” Nên lưu ý, họ không bao giờ nói hết câu để người đàn bà biết hết sự thật về điều bà đang chọn lựa: nghĩa là sự sống hay cái chết cho đứa con chưa sinh của bà.

Ngay định nghĩa của thai nghén cũng bị thao túng để khỏi phải nhìn nhận thụ thai như là khởi đầu của sự sống. Thụ thai thường diễn ra tại vòi Fallopian trong hệ thống sinh sản nữ. Con người nhân bản một tế bào thành hình lúc ấy lớn lên và phát triển khi di chuyển từ vòi vào tử cung. Việc này cần khoảng một tuần. Khi vào tới tử cung, nếu mọi sự diễn tiến tốt đẹp, thì sự sống mới này dính vào thành tử cung, một diễn trình thường được gọi là cấy (implantation). Hiện nay, các hội y khoa của cả Mỹ lẫn Âu Châu đều định nghĩa việc thai nghén như là khởi đầu với việc cấy này chứ không phải với việc thụ thai. Lợi dụng định nghĩa này, người ta cho phép sử dụng các phương pháp kiểm soát sinh đẻ nào không xếp việc cấy này vào loại ngừa thai mà vào loại tác nhân gây phá thai.

Ý thức rằng việc chơi chữ trên vẫn không thay đổi được thực tế là việc ngăn cản diễn trình cấy trên quả có hủy diệt sự sống, những người cổ vũ IUD, tức thuốc viên sáng hôm sau, và các thuốc ngưà thai thông thường bằng hoócmôn từng tìm cách che đậy bản chất phá thai của việc kiểm soát sinh đẻ này. Nhưng nay, đang có cố gắng nhằm dẹp bỏ sự che đậy này bằng cách công khai chấp nhận diễn trình ngăn cản việc cấy kia như là phương thức hợp pháp để kiểm soát sinh đẻ. Viết trên Journal for Family Planning and Reproductive Health Care, một nhóm do Bác Sĩ Elizabeth G. Raymond hướng dẫn đang kêu gọi cộng đồng y khoa dọn đường cho việc chấp nhận và khai triển các loại thuốc phá thai mới. Bước đầu tiên là ma thuật ngôn từ với việc áp dụng thuật ngữ “ngừa thai sau thụ tinh” (post-fertization contraception) cho các loại thuốc và thủ tục nhằm ngăn cản việc cấy kia.

Bước kế tiếp của Bác Sĩ Raymond là ngưng nhấn mạnh tới các cơ chế tiền thụ tinh của nhiều phương pháp kiểm soát sinh đẻ thông thường và nhìn nhận rằng chúng có các hiệu quả hậu thụ tinh. Bà cho rằng quá chú trọng tới việc ngăn cản thụ tinh sẽ làm cho việc ngăn cản diễn trình cấy kia thành ô nhục theo nghĩa việc trên đáng mong ước hơn việc sau. Điều đáng lưu ý là Bác Sĩ Raymond tự ý thú nhận rằng việc kinh niên sử dụng phương pháp ngừa thai bằng hoócmôn quả có thay đổi màng tử cung, khiến nó khó tiếp nhận phôi thai đang phát triển. Thay vì tối thiểu hóa ý nghĩa của các hậu quả này, Bác Sĩ Raymond thúc giục các nhà chuyên nghiệp ngành y ủng hộ các cơ chế hậu thụ tinh. Bà cho rằng chỉ cần các bác sĩ chịu nói rằng ngăn cản không cho trứng thụ tinh được cấy vào thành tử cung là một điều kỳ diệu, thì các phụ nữ sẽ tin là như thế.

Cuối cùng, bà kêu gọi phải nghiên cứu và khai triển nhiều phương pháp hậu thụ tinh hơn nữa để kiểm soát sinh đẻ. Bà dự kiến phát triển một loại thuốc có thể dùng như một thứ “ngừa thai cấp cứu” (emergency contraception) sau khi giao hợp cả 4 tuần lễ. Thêm vào đó, loại thuốc như vừa nói chỉ cần mỗi tháng dùng một lần một cách thường xuyên sẽ ngăn cản hay ngưng được việc có thai, bất kể người đàn bà làm tình bao nhiêu lần trong tháng. Bác sĩ Raymond lý luận rằng phụ nữ muốn và cần các phương thức hậu thụ tinh đó và việc phát triển loại thuốc này vốn gặp trở ngại từ các tranh cãi chính trị hơn là khoa học.

Bác sĩ Raymond trưng dẫn kết quả của nhiều cuộc nghiên cứu quốc tế cho thấy phụ nữ coi phương thức dùng thuốc chấm dứt thai nghén hợp “tự nhiên” hay hợp với các quan điểm tôn giáo và đạo đức nhiều hơn, vì các quan điểm này vốn chống lại việc phá thai bằng mổ xẻ. Bà gợi ý rằng bất cứ thuốc nào “khai quang” tử cung mà không xác định thai nghén đã xẩy ra chưa dễ được chấp nhận hơn nơi các cộng đồng minh nhiên ngăn cấm phá thai.

Điều Bác Sĩ Raymond thực sự muốn nói là: nếu những người ủng hộ phá thai trong cộng đồng y khoa và các đồng minh của họ chịu giữ phụ nữ trong đêm tối, không cho họ biết những gì thực sự xẩy ra trong cơ thể họ, thì họ sẽ chấp nhận các can thiệp hậu thụ tinh. Xem ra bà muốn huấn luyện phụ nữ để họ đừng hỏi các câu hỏi liên quan tới việc thụ thai đã xẩy ra hay chưa và chỉ cần diệt màng tử cung để bất cứ đứa trẻ đang phát triển nào cũng chẩy đi theo dòng kinh nguyệt mà không cần được báo trước. Họ chỉ cần giả đò là một tuần sự sống diễn ra trước lúc được cấy chưa hề hiện hữu.

Phương thức trên rất giống với phương thức của những người cổ vũ phá thai; những người này đang chống lại việc thông tri cho phụ nữ biết trình độ phát triển của đứa trẻ chưa sinh hay việc cho phụ nữ xem các hình ảnh siêu âm về đứa con đang phát triển của họ. Khi một phụ nữ thấy ra rằng đứa con trong dạ họ không phải là một cục tế bào vô hồn mà là một hữu thể nhân bản sống động, bà sẽ khó có thể phá thai. Cũng thế, khi một phụ nữ hiểu ra rằng sự sống đứa con của bà khởi đầu từ lúc thụ tinh, chứ không phải sau khi được cấy, bà sẽ coi các can thiệp hậu thụ tinh đơn thuần là phá thai, bất kể người ta gọi chúng là gì.

Sự sống khởi đầu từ lúc thụ thai. Ta không thể thay đổi được điều đó bằng cách từ khước không thừa nhận có thai cho tới lúc việc cấy đã xẩy ra. Cũng thế, gọi thuốc phá thai là “ngừa thai hậu thụ tinh” không thay đổi được sự kiện này là bất cứ loại thuốc hay thủ tục nào ngăn cản việc cấy kia đều hủy diệt sự sống mới bắt đầu. Sự sống này, bất luận nhỏ nhoi ra sao, vẫn là một hữu thể nhân bản đầy đủ giống hình ảnh Thiên Chúa với một phẩm giá nội tại mà không ai được quyền vi phạm. Không một lượng ăn nói lưỡng nghĩa kiểu Orwell nào có thể thay đổi được sự thật này.

Viết theo, Denise Hunnell, MD, Chuyên viên tại Human Life International, một tổ chức phò sự sống quốc tế.
 
50 Năm thờ cúng tổ tiên: Ăn giỗ và cầu nguyện cho người đã khuất
Lm. Trăng Thập Tự Võ Tá Khánh
19:29 14/11/2013
50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN - Chia sẻ 30

ĂN GIỖ VÀ CẦU NGUYỆN CHO NGƯỜI ĐÃ KHUẤT

Kỵ giỗ khiến bà con lương dân chạm phải một bí ẩn về mặt tâm linh: Một đàng trực giác thấy người thân chưa siêu thoát, còn phải được thanh luyện (đến hết đời thứ năm), một đàng lại thấy có thể xin họ độ trì? Làm sao họ có thể độ trì được ai khi họ chưa siêu thoát….

Trước những mơ hồ gây khó khăn và lúng túng, sự nhập cuộc của người Công Giáo có thể góp thêm hơi ấm. Hơn nữa, với giáo lý minh bạch của Đạo Chúa, họ còn có thể đem lại ánh sáng và bình an giúp bà con đồng tộc lý giải được để có thể vượt khỏi một số khó khăn bế tắc.

Tháng Mười Một, tháng cầu nguyện cho các đẳng linh hồn và cũng là tháng kính nhớ Tổ tiên. Người Công Giáo vẫn tự hào mình nhớ đến Tổ tiên không chỉ trong ngày giỗ hay ngày mùng hai Tết mà suốt tháng Mười Một, và cả trong thánh lễ hằng ngày của bất cứ tháng nào. Rõ là người Công Giáo không “bỏ ông bỏ bà” tí nào!

Tuy nhiên ta cần lưu ý để không giản lược khái niệm "kính nhớ Tổ tiên" vào việc "cầu hồn". Theo mục từ "Giỗ" trong từ điển Vi.Wikipedia, ngày giỗ thường (từ năm thứ ba trở đi) được duy trì đến hết năm đời, sau năm đời thì được siêu thoát, không cần "giỗ" riêng nữa. Ngày "giỗ" có liên quan với việc "cầu hồn" tuy nhiên nó lại vượt xa hơn việc cầu hồn. Xin lược trích:

"Trong thờ cúng tổ tiên, có 3 ngày giỗ: Giỗ Đầu, Giỗ Hết, Giỗ Thường.

Giỗ Đầu gọi là Tiểu Tường, là ngày giỗ đầu tiên sau ngày người mất đúng một năm, nằm trong thời kỳ tang, là một ngày giỗ vẫn còn bi ai, sầu thảm. Thời gian một năm vẫn chưa đủ để làm khuây khỏa những nỗi đau buồn, xót xa buồn tủi trong lòng của những người thân. Trong ngày Giỗ Đầu, người ta thường tổ chức trang nghiêm không kém gì so với ngày để tang năm trước, con cháu vẫn mặc đồ tang phục. Lúc tế lễ và khấn Gia tiên, những người thân thiết của người quá cố cũng khóc giống như ngày đưa tang ở năm trước.

Giỗ Hết gọi là Đại Tường, là ngày giỗ sau ngày người mất hai năm, vẫn nằm trong thời kỳ tang. Thời gian hai năm cũng vẫn chưa đủ để hàn gắn những vết thương trong lòng những người còn sống. Trong lễ này, người ta vẫn tổ chức trang nghiêm, con cháu vẫn mặc đồ tang phục và vẫn khóc giống như Giỗ Đầu và ngày đưa tang, vẫn bi ai sầu thảm chẳng kém gì Giỗ Đầu. Tuy nhiên ngày nay những hình thức này không còn phổ biến.

Sau ngày lễ này hết hai tháng, đến tháng thứ ba người ta sẽ chọn ngày tốt để Trừ phục (còn gọi là Đàm tế) tức có nghĩa là Bỏ tang, người thân sẽ đốt hết những áo quần tang, gậy chống. Sau đó, người đang sống sẽ trở lại cuộc sống thường nhật, có thể tổ chức hay tham gia các cuộc vui, đình đám và người vợ mới có thể đi bước nữa (nếu chồng mình mất). Đây là một buổi lễ vô cùng quan trọng, vì nó là một bước ngoặt đối với người đang sống và vong linh của người đã mất.

Giỗ Thường còn gọi là ngày Cát Kỵ, là ngày giỗ sau ngày người mất từ ba năm trở đi. Cát kỵ nghĩa là Giỗ lành. Trong lễ giỗ này, con cháu chỉ mặc đồ thường phục, không khóc như ngày đưa ma nữa, không còn cảnh bi ai, sầu thảm, là dịp cho con cháu người quá cố sum họp để tưởng nhớ người đã khuất, không còn mời khách rộng rãi như hai lễ Tiểu Tường và Đại Tường.

Ngày giỗ thường được duy trì đến hết năm đời. Đến sau năm đời, vong linh người quá cố được siêu thoát, nên không cần thiết phải cúng giỗ nữa mà nạp chung vào kỳ xuân tế. Nhưng quan trọng hơn là con cháu còn nhớ đến tổ tiên và người đã khuất, thể hiện lòng thành kính. Cúng giỗ không nhất thiết phải quá đắt đỏ, linh đình hay quá cầu kỳ, nhà nghèo chỉ cần có đĩa muối, bát cơm úp, quả trứng luộc thì cũng đã giữ được đạo hiếu với tổ tiên.

Ngày này, khách đến ăn giỗ không còn quá đau buồn như hai lễ Tiểu Tường và Đại Tường trước, có thể mặc trang phục bình thường."

Giỗ là dịp để ta chia sẻ cái nhìn về cuộc sống đời sau theo quan điểm Kitô giáo.

Một số người lành thánh được Tòa Thánh tuyên phong hiển thánh hoặc chân phước, còn ở các trường hợp khác ta không thể võ đoán mà suy xét về hiện trạng của người đã khuất. Với đức tin khiêm nhường và lòng yêu mến dành cho người quá cố, ta kéo dài việc cầu xin với ước mong cho họ sớm được hưởng Nhan Thánh Chúa.

Ta phải nghĩ đến sự công thẳng của Thiên Chúa nhưng không được vì thế mà quên mất lượng từ bi thương xót không bến bờ của Thiên Chúa, quên mất rằng người gian phi nọ chỉ thưa với Chúa một lời bày tỏ đức tin thì ngay hôm ấy đã được ở với Chúa trên thiên đàng. Đức trông cậy dạy ta phải lạc quan tin tưởng vào tình thương tha thứ và ơn thanh tẩy của Chúa.

50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN - Chia sẻ 31

BỮA CƠM CHAY

Trên đường tìm những phương thức để nối kết dòng họ, tôi có dịp gặp gỡ một số đạo hữu Cao Đài và có chung với nhau những kỷ niệm đẹp.

Trong những bản sao gia phả từ những địa phương khác nhau của Hà Tĩnh, có một vị ở đời thứ tư, ông Võ Mạnh, hầu như mọi bản sao đều ghi là "vô tự" (không con nối dõi), chỉ riêng bản của từ đường La Mạc, xã Phong Thịnh, ghi rằng hậu duệ của vị này hiện phát triển tại Phù Mỹ, Bình Định; một người trong nhánh này là Chánh Quản cơ Võ Vệ đã về tìm họ. Tôi đã sao quyển gia phả này ra nhiều chục bản và đi Phù Mỹ tìm nhưng không gặp được manh mối.

Tháng Mười, 2012, sau tang lễ một bà cụ họ Võ, ông Trưởng ban Liên lạc họ Võ Công Giáo Bình Định cho biết có người nhờ ông chuyển cho tôi một bản gia phả. Người này chưa hề biết bản gia phả Phong Thịnh tôi đang phát hành. Ông ta chỉ còn giữ được không đầy mười trang chắp vá rơi rớt lại từ một công trình gia phả, nay muốn nhờ tôi xem và cho ý kiến. Tôi cầm lên xem thì, chao ôi, ngay ở trang đầu tiên, danh tính người tôi đang đi tìm được tô đậm: Ông VÕ VỆ, thời Tự Đức. Chỉ sót lại mấy trang nhưng cũng đủ thông tin để có thể xác lập liên quan giữa người đang sở hữu gia phả với gốc tổ Hà Tĩnh. Người tặng tài liệu nhận tôi làm anh vì ông tổ của tôi là trưởng tộc, còn ông tổ anh ta là em trai thứ tư.

Tiếp đó, một cụ niên trưởng người lương đã chở tôi bằng xe máy, từ sáng sớm đến trưa, đưa tôi đến thăm bốn từ đường nằm trên địa bàn ba huyện khác nhau của tỉnh Bình Định: Tuy Phước, Phù Cát và An Nhơn. Bất ngờ trong chuyến đi lại có được một thông tin hết sức quý mà tôi chưa hề nghĩ tới, chưa hề mong chờ.

Nhánh thứ nhất chúng tôi đến thăm là chi tộc Võ Tấn ở thôn An Lợi, phát xuất từ tỉnh Hà Nam. Rời An Lợi chúng tôi đến thôn Vân Triêm cũng gọi là Vân Tập, thuộc xã Cát Chánh huyện Phù Cát. Ở đây có hai từ đường họ Võ phát xuất từ Vũng Tô, phái nhất và phái nhì. Cụ Võ Kế Đức gọi điện đến ông Võ Lục ở tận Gia Lai hỏi số điện thoại của vị quản lý từ đường phái nhất. Ông Lục xin chuyển máy điện thoại cho tôi và bảo:

- Họ Võ của chúng tôi phát xuất từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

Thạch Hà là huyện quê nhà của tôi. Không dám tin vào tai mình, tôi hỏi lại:

- Ông bảo sao: Từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh?

Một thông tin đến từ phía không ngờ, từ một người chúng tôi gọi chỉ để xin số điện thoại người khác. Thông tin này trở thành chủ đề cho câu chuyện của chúng tôi tại ba từ đường chúng tôi đến thăm hôm ấy. Trong bữa ăn trưa, các vị hiện diện đã yêu cầu tôi giúp tìm gạch nối giữa tổ phụ Võ Quang Biều và gia phả Thạch Hà.

Bảng tông đồ 14 đời được phục chế đang trưng bày ở nhà cụ Võ Kế Đức lên tới tổ Võ Quang Biều. Ông Võ Quang Biều và con trai ông là những võ quan chỉ huy một chiến thuyền. Vì một lý do nào đó, thuyền bị chìm, có nguy cơ bị kết án nặng, cho nên họ đã chạy trốn vào tận Vũng Tô, một thung lũng nhỏ ven biển nằm khuất giữa ba mặt núi (nay thuộc thôn Tân Thanh, xã Cát Hải).

Trong gia phả Hà Tĩnh những thế kỷ xa xưa không thấy có ai mang tên Biều. Tuy nhiên với chút kinh nghiệm luận giải gia phả đã học, cuối cùng tôi đã kết luận được vị tổ ấy là ai trong bản gia phả Hà Tĩnh và tại sao hai tên gọi khác nhau chỉ là một người.

Tôi thông báo kết quả và mời các vị đại diện tới phòng tôi ở Tòa Giám mục Qui Nhơn trao đổi để soi sáng thêm cho luận giải của mình. Ngoài cụ Đức, năm vị đại diện ba nhánh kia đều là tín hữu Cao Đài. Có thêm bốn anh em các nhánh Công Giáo cũng được mời tới gặp gỡ. Mọi người phấn khởi khi nối được gia phả với gốc xưa. Kết thúc đã 11 giờ. Tôi mời mọi người đi ăn trưa. Cả bốn vị là chức sắc Cao Đài xua tay:

- Xin lỗi huynh, bọn đệ ăn chay. Để bọn đệ tự liệu lấy.

- Thôi mà, nể nhau một bữa, mừng ngày nhận ra nhau là anh em, phá lệ ăn cơm người Công Giáo nấu xem có ngon lành gì không!

- Không được. Bọn đệ đã phát nguyện ăn chay trường.

- Đùa thôi. Bây giờ đến lượt tôi phải kêu gọi các vị Công Giáo, xin mời tất cả cùng đi dùng cơm chay với quý huynh đệ Cao Đài.

Tôi đã đặt sẵn cơm chay tại quán Thanh Minh ở đường Phan Bội Châu, chủ quán là một ông biện giáo xứ Chính Tòa Qui Nhơn.

*

Khi tôi nêu câu hỏi tại sao Đạo Chúa có mặt ở Việt Nam đã gần 500 năm mà không thấy dòng tu nào đưa việc ăn chay lạt vào chọn lựa của mình, nhiều người bảo rằng vì chay lạt ôm theo lòng tin về luân hồi. Tôi lại nghĩ khác, bạn có thể kiểm chứng ngay bên cạnh bạn rất nhiều người thực hành chay lạt cho dù không hề tin luân hồi. Để ý kỹ ta sẽ thấy tự thâm sâu, những người thờ cúng Ông Bà không hẳn đã tin vào luân hồi. Dựa trên tập tục chỉ giữ bài vị ở nhà năm đời, sang đời thứ sáu thì đem gộp chung ở từ đường hoặc đem chôn, người ta nói rằng người chết ở với con cháu năm đời rồi sau đó đi đầu thai. Trong thực tế thì dù đã sáu bảy đời hay mười mấy đời, con cháu vẫn tin rằng Tổ tiên đang ở đó và vẫn chân thành cầu khẩn.

Quan niệm chay tịnh của người Công Giáo và người lương khác nhau, một bên nhằm chia sẻ với những đau thương của Chúa Cứu Thế trong cuộc Thương khó, một bên nhằm phát huy lòng nhân từ, nhưng trước đó cả hai bên đều có cùng một điểm chung, và cũng là điểm chung với nhiều người thiện chí, muốn tiến bước trên đường “tâm linh”: Sự thanh tẩy giác quan. Việc nhịn đói, kiêng thức ăn động vật, bỏ thuốc lá hay bỏ rượu đều là những nỗ lực nhằm làm chủ giác quan, vượt thoát những đòi hỏi của giác quan để tiến bước trong tự do, không bị bản năng trói buộc. Để đặt vấn đề loan báo Tin mừng cách nghiêm túc, đạt được kết quả, người Công Giáo không thể thoái thác cuộc chạy đua trong việc làm chủ giác quan.

Bản thân tôi vẫn thường xuyên dùng thực đơn chay lạt, chẳng phải vì tôi thương xót các con vật nhưng chỉ vì tôi rất yêu quý bà con lương dân và các Phật tử quanh tôi, khao khát đồng cảm với tâm nguyện tốt lành của họ để cầu nguyện cho họ được ơn đức tin. Không riêng tôi mà thiết tưởng hiện đang có không ít anh chị em Công Giáo khác cũng cùng chung một tâm nguyện ấy. Chắc hẳn cả những anh chị em lương dân bán tín bán nghi về chuyện luân hồi, khi biết có nhiều người tin Chúa thực hành chay lạt, họ sẽ hiểu ra phải tin theo bên nào mới đúng.

50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN - Chia sẻ 32

CƠM CHAY TRÊN BÀN THỊT CHÓ

Tết Quý Tỵ, Trung ương Dòng họ từ Hà Nội viết thư cho hai vị khác và cho tôi, yêu cầu cả ba hợp tác xúc tiến thành lập Hội đồng Dòng họ Vũ-Võ tỉnh Bình Định. Đó cũng là lúc Ban Liên lạc Võ tộc Công Giáo tỉnh Bình Định đang chuẩn bị cuộc sinh hoạt lần thứ tư. Đoàn hành hương lần ấy khoảng 250 người, trong đó chừng một phần tư ngoài Công Giáo, đã đi thăm bốn từ đường người lương và dừng chân dâng lễ và ăn trưa tại một nhà thờ Công Giáo, nơi có mộ một vị tiền hiền Công Giáo họ Võ. Trong dịp này, vị nhận lời làm Chủ tịch Ban Chấp hành lâm thời của Dòng họ tại Tỉnh Bình Định đọc lá thư của Trung ương, rồi vạch ra phương hướng xây dựng và tổ chức Đại hội cấp Tỉnh.

Tôi nhận lời tham gia làm một ủy viên thường trực của Ban Chấp hành Hội đồng Dòng họ Vũ-Võ tỉnh Bình Định. Nhờ đó, tôi có dịp theo anh em trong Ban thường trực đến dự sinh hoạt tại các huyện và được gặp gỡ thêm rất nhiều người cùng chung một mối đồng cảm về Dòng họ. Lắng nghe những chia sẻ tại những sinh hoạt ấy, tôi càng thấy rõ đây là thời của những cơn mưa ơn phước. Lúa chín đầy đồng và có ai đó đã gặt chất nghều nghệu trên bờ ruộng, chỉ còn việc đem về nhà, tiếc rằng người ta chểnh mảng không chịu thu hoạch đem về cho nên lũ lại cuốn trôi tất cả.

Vị đứng đầu Ban Chấp hành Dòng họ chúng tôi tại Tỉnh này mấy lần ngỏ lời muốn nhóm thường trực gặp nhau trong một bữa ăn tại một nhà xứ nào đó. Có lẽ vì sinh hoạt liên kết Dòng họ của chúng tôi ở đây do anh em Công Giáo khởi xướng cho nên ông muốn có một dịp bày tỏ thân tình. Tôi ở nhà hưu dưỡng, không có điều kiện. Đang khi đó, sáu trong bảy người của nhóm này có quen biết linh mục nhạc sĩ Ánh Đăng. Tôi ngỏ lời và cha Ánh Đăng sẵn sàng mời và cũng sẵn sàng đáp ứng theo thực đơn vị ấy đề nghị: thịt chó.

Gần tới ngày hẹn, cha Ánh Đăng gọi cho tôi:

- Trong bảy người, có một phụ nữ, bà ấy ăn thịt chó được không?

- Mình không rõ, nhưng vấn đề có thể chạm đến một trong mấy người đàn ông: Ông ta là một dược sĩ, 65 tuổi, ăn chay lạt mỗi tháng 12 ngày.

- Làm thế nào bây giờ?

- Anh cứ giúp cái thực đơn kia, còn đồ chay, tôi sẽ nhờ người làm và đem tới.

Tôi khá thân với vị dược sĩ. Ông rất linh động, gặp ngày chay, người ta mời gì ông vẫn ăn nấy rồi ăn chay bù lại ngày khác sau. Tôi đặt đồ chay không chỉ để tỏ lòng kính trọng ông mà còn để ông biết trong Hội thánh Công Giáo vẫn có người đồng hành với ông. Hôm ấy, người khách phụ nữ ăn thịt chó nhưng một tài xế rất trẻ lại ăn chay. Phía ăn chay có ba người: vị dược sĩ, cậu tài xế và một linh mục. Phía ăn mặn có hai linh mục, một giáo dân và bốn người ngoài Công Giáo. Bên nào cũng có nửa ký và nửa cân.

Chẳng phải tôi lập dị nhưng tôi ước mong xóa bỏ một cái nhìn “bất công” đối với người Công Giáo, có thể là do bị gán ghép, mà cũng có thể chính người Công Giáo Việt Nam có phần chịu trách nhiệm về ngộ nhận này. Lắm nhà truyền giáo phương Tây chỉ vừa nghe mấy tiếng “ăn thịt chó” đã đủ thấy buồn nôn! Họ lấy làm “quái gở”, không hiểu được tại sao một số dân tộc Viễn Đông lại ăn thịt cả giống vật trung thành và gần gũi với con người đến thế! Như vậy, nếu ta ăn thịt chó chính vì ta là người Việt Nam chứng không phải vì ta là người Công Giáo. Thế mà ngày nay anh chị em lương dân lại nghĩ rằng ăn thịt chó là tệ tục của người Công Giáo, do người Công Giáo bày đầu! Nguyên cớ vì đâu? Thiết tưởng, vì lợi ích tối thượng của Tin mừng, mỗi người chúng ta cần suy nghĩ lại và cẩn trọng hơn về chuyện này.

Dấn thân truyền giáo, tôi nhận ra rằng thuở ban đầu người Việt hăm hở đón chào Tin mừng cứu rỗi vì khám phá ở đó những giá trị trổi vượt hẳn những gì họ đang có. Cả tín lý và luân lý Công Giáo đều hợp lý, trong sáng và cao cả, đáng tin nhận. Thừa sai Marie André Garin (cố Châu), nhà truyền giáo trẻ 31 tuổi (1854-1885), làm việc tại Quảng Ngãi chưa đầy sáu năm, đã rửa tội hơn 1.200 người lớn và hơn 10.000 trẻ nhỏ. Người ta háo hức theo tôn giáo của ông Tây trẻ tuổi, nói tiếng Việt trọ trẹ, vì nhận thấy ở đó những giá trị cao cả mà tập tục văn hóa cổ truyền không sao sánh được.

Thế nhưng ngày nay mọi chuyện không còn đơn giản như thế. Có những tài liệu xuyên tạc Đạo Chúa, bắt đầu với “Tây Dương Gia Tô bí lục” và tiếp tục với nhiều sách báo, phim ảnh và những trang mạng vu khống, bôi nhọ Đạo Chúa, bởi thế mà anh chị em lương dân hiện đang có những ấn tượng xấu rất khó phai mờ về người Công Giáo.

Bên cạnh đó, cuối thế kỷ XIX, sách vở Phật giáo đều bằng ngoại văn và chưa phổ biến rộng rãi đến đại chúng; còn cuối thế kỷ XX, kinh điển Phật giáo được dịch ra quốc ngữ, nhiều tác phẩm trình bày về Phật giáo cách mới mẻ và lôi cuốn.

Ngôn ngữ Phật giáo xây nền trên vốn từ Hán Việt, có bề dày hàng chục thế kỷ, càng đào bới càng sâu. Đang khi đó, ngôn ngữ của giới Công Giáo có hai phần: Những kiểu nói thuần nôm sớm bị lỗi thời, những kiểu nói vay mượn của Hán Việt thì chưa sàng lọc đủ, hỗn độn, không thống nhất… Cả hai đã khiến cho văn chương nhà đạo bị đẩy lùi và gạt sang bên lề dòng văn học của cộng đồng dân tộc… Thay vì sức hút mãnh liệt của thuở đầu, ngày nay sách vở nhà đạo lại gây dị ứng, khó được tiếp nhận.

Thêm vào đó, Phật giáo được lan truyền bằng con đường thực hành, bằng chứng nghiệm bản thân, phù hợp với nếp sống của người Á Đông, tạo nên cho đại chúng tín đồ một trào lưu xác tín mạnh mẽ. Những ai đã tiếp cận với thiền định và chay lạt đều cảm thấy rằng đó là những giá trị khó thay thế.

Đang khi đó, người Công Giáo Việt Nam lại chạy đua phát triển sinh hoạt các giáo xứ thay vì chạy đua trong việc thể hiện các giá trị Tin mừng. Các giáo xứ tạo nên cảm giác ổn định nhưng có lẽ chính sự ổn định ấy đã vô tình khiến cho Đạo Chúa bị phá giá. Thay vì là niềm vui phấn đấu của dòng người lữ hành về quê Trời, đám dân của Chúa thích định cư trên trần thế, trở thành tôn giáo của đám đông, của các hình thức lễ hội, khiến sức đổi mới cuộc sống ngày càng bị yếu đi, không toát ra được những giá trị sâu thẳm và cao vượt như thuở ban đầu. Giữa lòng xã hội tiêu thụ, chủ nghĩa tương đối không bành trướng nơi các cộng đồng Công Giáo Việt Nam về mặt lý thuyết nhưng hình như nó hoàn toàn thắng thế về mặt thực hành…

Trước mắt người Công Giáo đang mở ra một cuộc chạy đua với anh em Tin lành và chạy đua với các tôn giáo phương Đông: chạy đua về các giá trị. Quả là một thách đố hết sức lớn nhưng đồng thời, với ơn Chúa, đây lại đang là một cơ hội có một không hai để tiến nhanh vượt bậc.

Khi biết nhìn nhận thiện chí và những kinh nghiệm của anh chị em lương dân, như sự thinh lặng và chay tịnh, chúng ta sẽ có thêm những điều kiện mới để sống triệt để các giá trị Tin mừng. Qua đó, anh chị em lương dân sẽ thấy rõ thiện chí của chúng ta, và đến lượt họ, sẽ mở rộng cửa lòng để đón nhận ánh sáng của ơn cứu rỗi.

50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN - Chia sẻ 33

TỎA SÁNG CÁC GIÁ TRỊ VÀ TÂN PHÚC ÂM HÓA

Giữa lúc xã hội quay cuồng với văn minh tiêu thụ, đang âm thầm lan tỏa một niềm khao khát các giá trị tinh thần, ngay cả nơi những bạn trẻ rất ít tuổi. Trào lưu ấy đòi hỏi chúng ta, nếu muốn loan báo Tin mừng, phải có kế sách tỏa sáng các giá trị Tin mừng trong cuộc sống.

Chúng ta có những giá trị nổi bật: chân thật, công bằng, bác ái, bảo vệ sự sống… Người Công Giáo sẵn lòng chịu thua thiệt nhiều điều khi họ ý thức được giá trị Tin mừng của nghèo khó, sẵn lòng bán sạch mọi thứ để mua được viên ngọc quý Nước Trời. Tuy nhiên có thể những giá trị ấy đang bị lu mờ do nhiều anh chị em thiếu ý thức, không còn cố gắng phát huy. Trong khi đó, có một giá trị đang thách đố người Công Giáo Việt Nam chạy đua thực hiện: chay lạt.

Mỗi lần tham gia bàn thảo chọn ngày họp mặt đồng tộc có chuyện ăn uống đi kèm, tôi thường nghe người ta cân nhắc để tránh ngày rằm và mùng một, nghĩa là tránh ngày chay lạt. Tỉ lệ số người thực hành chay lạt khá lớn. Nhiều người ăn chay để cầu phúc, để được thành công, buôn may bán đắt. Tuy nhiên nhiều phụ huynh khuyên con cái ăn chay vì mục đích giáo dục. Họ mong muốn cho con em biết sống thanh thoát, nhân ái, điềm đạm. Chay lạt gia tăng lòng nhân ái. Nó dạy trẻ em tôn trọng cả con muỗi, con kiến. Giống hệt tâm niệm của các hướng đạo sinh sói con: “Hướng đạo sinh yêu thương loài vật”. Nếu với những con vật bé nhỏ làm hại ta mà ta còn nhân từ tha thứ, tôn trọng mạng sống của chúng thì không có lý do gì đế ta được nóng giận với người đồng loại. Nhờ ăn chay, bạn trẻ biết sống hiền lành, nói năng nhỏ nhẹ, lịch thiệp. Đó là chưa kể những lợi ích về dinh dưỡng, giúp tránh nhiều bệnh tật, đã được khoa học chứng nghiệm. Những bạn trẻ này thường không biết gì về giáo lý nhà Phật nhưng họ xác tín giá trị của chay lạt và sẽ không chấp nhận một chọn lựa nào chống lại xác tín ấy.

Nói thật ra, có lẽ nhiều người tưởng rằng kiêng cả thịt lẫn cá là điều gì khó lắm. Trong thực tế không khó gì cả. Nhất là nếu chúng ta có tấm lòng nghĩ đến phần rỗi của anh chị em lương dân, chúng ta sẽ thấy chay lạt là điều lý thú và có lợi nhiều mặt. Còn nếu đã ngại hy sinh cố gắng thì chắc hẳn bao giờ cũng có thể vịn hết cớ này đến cớ nọ để lẩn tránh.

Trước đây, việc kiêng thịt ngày Thứ Sáu đã thành thông lệ. Người nội trợ Công Giáo đi chợ nhớ ngay rằng Thứ Sáu không mua thịt. Xã hội bên ngoài cũng nhìn nhận điều ấy như một thực tế. Hằng tuần cứ tới Thứ Sáu là lượng thịt bán ở chợ tự động giảm hẳn, tôm cá được bày bán nhiều hơn. Người ta đã lấy cớ thời chiến để xin Tòa Thánh chuẩn miễn việc kiêng thịt. Nay thời chiến đã lùi vào quá khứ đến gần bốn mươi năm và Sách Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 1992 vẫn khẳng định điều răn kiêng thịt nhưng chẳng hiểu tại sao người ta lại cứ lờ đi.

Để việc truyền giáo đạt kết quả, cần khẳng định lại việc kiêng thịt ngày thứ Sáu, và đi xa hơn một bước nữa: kiêng luôn cả tôm cá. Tại đây còn một chi tiết nữa rất đáng suy nghĩ: Người lương giữ chay không do luật buộc mà do tự phát nguyện. Thánh Phaolô cũng từng phát nguyện như thế: “Phạm đến anh em và làm thương tổn lương tâm yếu đuối của họ là phạm đến Đức Kitô! Vì thế, nếu của ăn mà làm cớ cho anh em tôi sa ngã, thì tôi sẽ không bao giờ ăn thịt nữa, để khỏi làm cớ cho anh em tôi sa ngã” (1Cr 8,12-13).

Vấn đề chính yếu ở đây là cần chia sẻ quan niệm về chay tịnh của phương Đông là tôn trọng sinh mạng của muôn loài. Không phải là chay trường, chỉ cần giữ tất cả các ngày Thứ Sáu, mỗi tháng được bốn ngày, cũng bằng ba mươi, mùng một, mười bốn và rằm cộng lại.

Trong bài "Những nẻo đường hồn nhiên của Tin mừng - 9" giới thiệu trên mạng internet đầu năm 2010, tôi đã kể về kinh nghiệm chay lạt của bản thân tôi. Qua kinh nghiệm ấy, tôi hiểu tại sao người ta quý chay lạt. Những người đã phát nguyện ăn chay trường khó mà từ bỏ điều ấy để theo Kitô giáo. Những người chưa qua kinh nghiệm chay trường ít lâu, khó hiểu được rằng người giữ chay lạt cảm nhận sự thanh cao của nó và quý trọng chẳng khác nào người tu sĩ Công Giáo cảm nhận và quý trọng ơn độc thân khiết tịnh.

Với kinh nghiệm ấy, tôi nhận ra một lý do hệ trọng lý giải tại sao ngày nay không còn hiện tượng người Việt theo Kitô giáo ồ ạt như mấy thế kỷ đầu của cuộc truyền giáo. Xưa kia người dân ồ ạt tin theo Đạo Chúa, vì nhận thấy ở đó những giá trị cao cả mà văn hóa cổ truyền không sao sánh được. Ngày nay anh chị em lương dân từ chối theo Đạo Chúa cũng vì lý do tương tự. Họ khám phá và xác tín sự cao quý của chay lạt cùng những hiệu quả tự nhiên và tâm linh phát xuất từ chay lạt: sự hiếu hòa, lòng từ bi nhân ái, sự từ bỏ, một thân xác và tâm hồn thanh tịnh, sự hòa hợp với thiên nhiên đã khơi nguồn và thấm sâu vào tâm hồn họ nhờ chay lạt. Họ xác tín không phải do xưa bày nay làm nhưng với những sách vở và chứng nghiệm rất rõ theo khoa học. Lập luận hết sức đơn giản: Tại sao phải bỏ một con đường có những giá trị cao cả như thế để đi theo một con đường thiếu vắng những giá trị ấy?

Tôi viết bài này không phải để đề nghị các Bề Trên trong Giáo Hội buộc giáo dân ăn chay lạt. Sự thành công và thuyết phục của chay lạt chính là ở chỗ nó không hề là một luật buộc nhưng là một giá trị cuốn hút. Do đó điều tôi khao khát là thấy Giáo Hội nhiệt liệt cổ võ cuộc chay đua áp dụng chay lạt cùng lúc với sự cổ võ sống tinh thần nghèo khó, khiết tịnh và vâng phục, để lấy tình yêu hữu hạn của ta đền đáp Tình yêu vô cùng của Thiên Chúa. Cổ võ chứ không buộc. Cổ võ để mỗi người tự buộc lấy mình bằng sự phát nguyện. Phát nguyện là tự cam kết với lòng, với Đấng mình tin tưởng; riêng đối với Kitô hữu, phát nguyện là tự lòng mình cam kết với Chúa.

Ở đây ta thấy có hai hướng sư phạm khác nhau: bó buộc và mời gọi, với kết quả rất chênh lệch: tối thiểu và tối đa. Một bên là ngọn đèn leo lét phụt tắt trước chút gió nhẹ, một lên là ngọn lửa bừng cháy, càng gặp gió mạnh càng bốc cao. Không chỉ chênh nhau về mức độ, bên này so với bên kia còn vượt hẳn lên một bình diện mới. Một bên dừng lại ở câu hỏi luân lý: điều gì được phép và điều gì không? Một bên vươn tới câu hỏi hướng thần: điều nào đẹp lòng Chúa hơn?

Hiểu như thế, ta có thể đem áp dụng vào đây lẽ khôn ngoan của vị nữ Tiến sĩ Hội thánh đang được dọn mừng kỷ niệm 500 năm ngày sinh (1515-2015) là Thánh nữ Têrêxa Chúa Giêsu. Theo ngài, lộ trình tâm linh của người Kitô hữu có bảy bước, với sáu mục tiêu có tính giai đoạn, trước khi đạt tới giai đoạn bảy với mục tiêu cuối cùng là được hiệp nhất với Thiên Chúa trong tình yêu. Trên lộ trình ấy, khi đạt tới giai đoạn thứ ba là sự hoàn thiện luân lý, đừng tưởng đó là đỉnh cao nhất để khỏi dừng lại rồi bị thụt lùi thê thảm.

Tân phúc âm hóa là dậy men, là tỏa sáng. Người ta nhận lấy chất muối, chất men, chất sáng Chúa ban rồi quảng đại chia cho người khác. Cả nhận và cho đều là tự nguyện, chứ không có gì bó buộc. Xã hội bó buộc và biến con người thành ấu trĩ; chính vì thế xã hội đã thất bại đau thương. Tôn giáo mà đi theo con đường bó buộc, kết quả cũng sẽ không khác mấy.

Như thế, đặt vấn đề tân phúc âm hóa cũng là đặt lại vấn đề sư phạm trong Hội thánh Công Giáo: Ta sẽ không chọn sư phạm bó buộc của luân lý nhưng chọn sư phạm mời gọi của Tin mừng: “Nếu anh muốn vào cõi sống, thì hãy giữ các điều răn... Nếu anh muốn nên hoàn thiện, thì hãy đi bán tài sản của anh và đem cho người nghèo, anh sẽ được một kho tàng trên trời. Rồi hãy đến theo tôi.” (Mt 19,17.21). Vâng, nếu bạn muốn. Nếu bạn muốn, hãy phát nguyện, hãy cam kết như các tu sĩ hoan hỉ hiến hết đời mình cho ba lời khuyên Tin mừng, và nhờ đó mọi người nhận ra chỉ một mình Chúa Giêsu Kitô đáng cho ta yêu hết dạ hết lòng và trên hết mọi sự.

Tôi không chờ đợi những quyết định của các Bề Trên trong Giáo Hội nhưng chờ đợi sự hưởng ứng của chính bạn, người đang đọc những dòng này. Càng có thêm những Kitô hữu biết nhìn nhận và thể hiện những giá trị cao quý sẵn có của anh chị em ngoài Kitô giáo, những anh chị em ấy sẽ mở rộng lòng với những giá trị cao quý gấp bội của Tin mừng.

Ước mong các đồng đạo trẻ của tôi, cách riêng là những người tận hiến trẻ, sẽ nhập cuộc nghiên cứu vấn đề này, không chỉ trên giấy bút nhưng trước hết bằng thực nghiệm bản thân. Rồi các bạn và tôi, không những chúng ta sẽ gặt hái được những ích lợi phần xác và phần hồn cho chính mình mà còn được đón nhận cả những linh hồn tuyệt vời của các anh chị em lương dân của chúng ta nữa.
 
Tháng các linh hồn : Sống để làm gì ?
Giuse Thẩm Nguyễn
19:57 14/11/2013
Sống Để Làm Gì?

Trong một xã hội được coi là văn minh tiến bộ nhất như Hoa Kỳ hiện nay, người ta vẫn không tìm được hạnh phúc thật. Tôi nói hạnh phúc thật là để phân biệt với hạnh phúc ảo, môt thứ hạnh phúc như ngây ngất khi hút thuốc phiện, như lâng lâng trong cơn say, như chạy trốn một sự thật bằng cách cố quên ...

Do chiến tranh, do những cuộc khủng bố với lòng thù hận và do nhiều nguyên nhân của một xã hội bất an, con người không biết nơi nào là an toàn, và tương lai thì bất định nên một số người đã rơi vào tình trạng sống vội, hưởng thụ vội, hưởng thụ càng nhiều càng tốt. Đối với những người này, tất cả chỉ là hiện tại, quá khứ thì đã qua rồi, tương lai thì bất định chưa tới, cho nên ăn được thì cứ ăn, còn sức là còn hưởng thụ. Đêm cũng như ngày, ngày cũng như đêm, thời gian không ngăn cản được những cuộc vui chơi trác táng của họ. Hoả ngục cũng là đây và thiên đàng cũng là đây.

Trái ngược với những lối sống buông thả vội vàng như thế là một lối sống luôn dành hết mọi ưu tiên cho việc chuẩn bị tương lai mà đành hy sinh cả hiện tại. Cái gì cũng dành cho tương lai trong khi hiện tại là những công việc ngập đầu, là thời gian biểu dày đặc, không có thì giờ cho việc nghỉ ngơi tĩnh dưỡng.

Trong những phút ngồi suy tư về cuộc đời, tôi thấy con người thường rơi vào cảnh sống thật phi lý nếu như ta không có những giây phút dừng lại để tự hỏi "sống để làm gì?".

Này nhé, khi còn cắp sách đến trường thì bận bịu với bài vở đèn sách để kiếm lấy mảnh bằng giúp cho cơ hội làm việc sau này. Thế là ta hy sinh tuổi trẻ cho việc học để xây dựng tương lai. Tương lai ấy là cái ngày ta ra trường với mảnh bằng tốt nghiệp. Cái ngày tốt nghiệp lẽ ra là ngày ta bắt đầu hưởng thụ cái tương lai ấy thì ta lại có nỗi lo khác ập đến, đó là kiếm việc làm.Khi có việc làm rồi thì phải làm thật chăm chỉ để thăng cấp, để có nhiều tiền, để có nhà có xe, có vợ đẹp con khôn, nghĩa là ta lại phải hy sinh thêm một bước cho cái tương lai. Cũng vì tương lai, có người làm ngày làm đêm, làm hai việc, làm thêm giờ, làm cả ngày cuối tuần, như thế có nghĩa là không có ngày nghỉ để thưởng thức cái thời gian tuổi trung niên của mình. Thấm thoát thời gian vất vả đã qua, nay đã có nhà, có xe,có vợ, có chồng. Cứ tưởng rằng mình đã tới đích để hưởng thụ,an nhàn, nhưng cái nhà cần to hơn đẹp hơn, cái xe cần mới hơn, vợ chồng có nhiều nhu cầu hơn và một tí nhóc ra đời. Lại phải hy sinh tiếp tục cày vì tương lai của con cái. Không thể nghỉ ngơi lúc này được, không thể đi du lịch được bởi còn con nhỏ, phải hy sinh chờ cho chúng lớn đã. Chẳng mấy chốc tóc đã bạc, mắt đã mờ, chân đã mỏi ta chuẩn bị về hưu. Nhìn lại thì chưa có ngày nào dành cho mình cả . Cái tương lai của người về hưu thì ai cũng biết rồi... chờ hay không chờ thì ngày ấy sẽ đến...

Thực ra đời sống của người biết xây dựng tương lai không bi quan như vậy, bởi khi ta học hành ta cũng có cái vui, khi ta làm việc cũng có cái vui và khi ta về hưu cũng có cái vui. Nhất là những người đặt để cuộc đời mình trong bàn tay quan phòng của Thiên Chúa thì giai đoạn nào trong cuộc sống cũng vui, cũng là thời gian rất quý. Không vui sao được khi ta cảm nghiệm được Chúa luôn hiện diện và đồng hành với mình.Đời sống lại thêm phong phú khi có những thử thách và đời sống càng hạnh phúc thực khi đời sống có những ngày vui song hành với những nỗi lo toan, những khổ đau. Giống như món ăn ngon sẽ ngon hơn nếu ta có ớt cay rau nồng. Hơn nữa ta sống không để chỉ để sống cho mình mà con sống cho người khác, cho lý tưởng cao cả khác.

Nếu ta hiểu cuộc đời là một hành trình đi về Nước Trời thì có lẽ cuộc sống sẽ đơn giản và hạnh phúc hơn. Người ta không hưởng được hạnh phúc vì đặt hạnh phúc của mình vào những mục tiêu di động, mà đã là di động thì ta tự mình tham gia vào một cuộc đuổi bắt mà trong nhân gian gọi là " bỏ mồi bắt bóng". Nguyên nhân những bất hạnh trong đời của những người đau khổ, chán nản là vì họ không bao giờ bằng lòng với cuộc sống của mình. Khi còn trẻ thì mơ làm người lớn, khi làm người lớn thì lại tiếc tuổi thanh xuân. Khi còn hẹn hò thì mơ về ngày chung đôi sóng bước, khi có nhau rồi thì khắc khẩu giận hờn,khi về hưu thì mơ về dĩ vãng, lúc đương thời thì cứ như ông cụ non.

Để ý trong các cuộc nói chuyện, người trẻ thì khoe về những hoạch định tương lai, còn người già thì rất thích nói về dĩ vãng, nhất là một dĩ vãng với nhiều danh vọng quyền uy. Tôi đã phải kiên nhẫn ngồi nghe một bác lớn tuổi nói về cái thời oanh liệt của mình. Bác đứng đầu một Bộ trong chính phủ Miền Nam, bác kể là đã giúp nhiều người, đã làm bao nhiêu điều ích quốc lợi dân. Khi nói chuyện mắt bác sáng lên, giọng rất hùng hồn như thể bác vẫn còn đang là một vị bộ trưởng..Cuối câu chuyện, hình như nhận ra có cái gì đó không ổn, bác nhìn tôi cười xoà và tôi cũng vỗ vai bác cười thông cảm.

Nếu ta biết rằng dĩ vãng, hiện tại và tương lai của mình nằm trong tay Chúa thì ta sẽ có tràn đầy niềm hân hoan vui mừng không gì cướp mất được. Ai nói yêu Chúa mà lòng buồn so thì chắc là họ nói dối. Chúa yêu thương ta nên luôn dành cho ta những gì là đẹp đẽ nhất, cao quý nhất, ích lợi nhất để củng cố niềm tin của ta. Dĩ vãng chỉ là một hoài niệm mà thôi. Giây phút sống hiện tại là giây phút ta có thể thực thi ý Chúa một cách hoàn hảo nhất, là lúc ta có thể chau chuốt những việc tốt lành, là lúc ta vẽ lên những chấm nhỏ để tạo nên đường thẳng, đó là Đường Hy Vọng mà Đức Cố Hồng Y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận đã chỉ dạy.

Mới đây tôi đã tham dự một thánh lễ an táng của một cụ bà có rất nhiều linh mục và giáo dân tham dự. Chắc là người qua đời đã sống tốt đẹp lắm cho nên đến ngày cụ lìa đời có nhiều người tiếc thương như vậy. Trong phần ngỏ lời của tang gia, tôi thấy cụ không làm điều gì phi thường, nhưng mỗi lời nói và việc làm của cụ đều chuyển tải tình yêu của Chúa. Ai đã có lần gặp cụ đều thấy ở cụ một ánh mắt vui tươi, nụ cười dịu hiền và tấm lòng bao dung đại lượng. Ngay cả đến giây phút cuối đời, cụ vẫn bình tĩnh,vui vẻ từ giã con cháu và tin tưởng là sẽ được về Thiên Đàng với Chúa. Đời cụ cũng đã trải qua nhiều đau khổ, nhưng càng đau khổ cụ càng tin tưởng vào sự đồng hành của Chúa và biến tất cả những gian nan ấy thành cơ hội để sống xứng đáng hơn, yêu Chúa hơn, tin tưởng, phó thác hơn và nhất là thành bài học thực tế niềm tin cho con cháu. Thật là một đời sống tuyệt vời của một người yêu Chúa.

Cha chủ tế chia sẻ rằng "Người chết nằm bất động trong quan tài, không thể nói gì với chúng ta, nhưng chính cái bất động ấy nhắn gởi cho tất cả những người hiện diện rằng ngày mai quý vị cũng sẽ tới phiên. Hãy chuẩn bị một cách tốt nhất cho ngày ấy." Chuẩn bị là sống trọn vẹn ngày hôm nay như Chúa truyền dạy.

Vâng nếu cùng đích của đời sống là môt ngày nào đó nằm bất động, bỏ lại đằng sau tất cả những người thân yêu, nhà cao, xe đẹp, danh vọng... thì tôi sẽ phải sống khác. Niềm tin vào Chúa Kitô phục sinh không chỉ là hy vọng, là đích điểm cho người nằm xuống, nhưng cho những người đang sống, sống với niềm tin phục sinh là sống như lời dạy của Chúa Kitô.

Trong thánh lễ hôm ấy có câu hát rằng " như bông hoa nở trên cánh đồng, một cơn gió thoảng làm nó biến đi, không còn mang vết tích". Tôi cứ bâng khuâng mãi với câu hát này. Trên đường về nhà tôi cứ miên man suy nghĩ về cuộc đời của mình. Cám ơn Chúa đã cho con được làm con Chúa qua phép rửa tội và Chúa nuôi con lớn mỗi ngày bằng ân sủng của Ngài.

Bất giác tôi nghĩ đến những anh chị em chưa được may mắn biết Chúa và đang loay hoay chiến đấu với nỗi thất vọng chán chường mỗi ngày. Xin Chúa hãy dùng chúng con, những người tuyên xưng mình là người Công Giáo, như khí cụ của Chúa, như những người thợ gặt trong cánh đồng truyền giáo mênh mông của Chúa. Đó cũng chính là mục đích của đời sống của chúng con trong dương gian này.

Lạy Chúa, con yêu mến Chúa.

Giuse Thẩm Nguyễn
 
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Cành Hoa Trắng
Nguyễn Hùng
22:17 14/11/2013
CÀNH HOA TRẮNG
Ảnh của Nguyễn Hùng
Trồi lên từ biển đêm sâu thẳm
Cành hoa hóa thân thành nụ cười ban mai:
tinh khiết, tươi mát và trắng ngần.
(pleiksor nth)
 
VietCatholic TV
Thế Giới Nhìn Từ Vatican 08/11 -14/11/2013 - Chủ đề Ngày Quốc Tế Giới Trẻ 2016 - Giáo Hội trước siêu bão Hayan
Thế Giới Nhìn Từ Vatican
14:14 14/11/2013
Máy yếu hay Internet chậm xin nhấn vào nút Play bên dưới đây
1. Buổi tiếp kiến chung thứ Tư 13 tháng 11

Trong buổi tiếp kiến chung với 60 ngàn tín hữu hành hương sáng thứ Tư, 13 tháng 11 Đức Thánh Cha Phanxicô đã giải thích ý nghĩa và tầm quan trọng của bí tích rửa tội đối với đời sống Kitô.

Đức Thánh Cha quảng diễn về đề tài rút từ một câu trong kinh Tin Kính: “Tôi tin có một phép rửa để tha tội”. Sau khi chào thăm mọi người, Đức Thánh Cha nói:

“Trong kinh Tin Kính chúng ta vẫn đọc mỗi ngày Chúa Nhật, chúng ta khẳng định: ‘Tôi tin có một phép rửa để tha tội’. Đây là lần duy nhất trong kinh Tin Kính nói minh thị về một bí tích. Thực vậy, bí tích rửa tội là ‘cánh cửa’ dẫn vào đức tin và đời sống Kitô. Chúa Giêsu Phục Sinh đã để lại cho các Tông Đồ lệnh truyền này: 'Các con hãy đi khắp thế gian và công bố Tin Mừng cho mọi thụ tạo. Ai tin và chịu phép rửa sẽ được cứu thoát” (Mc 16,15-16). Sứ mạng của Giáo Hội là loan báo Tin Mừng và tha tội qua bí tích rửa tội.

Tôi tin là từ ngữ long trọng và cho thấy tầm quan trọng rất lớn của bí tích rửa tội. Thực vậy, khi tuyên xưng lời này, chúng ta khẳng định căn tính đích thực của chúng ta là con cái Thiên Chúa. Có thể nói, Bí tích rửa tội là thẻ căn cước của Kitô hữu, là giấy khai sinh của họ.

Bí tích Hòa Giải hay phép giải tội giống như một phép rửa tội thứ hai, luôn tham chiếu bí tích thứ nhất, để củng cố và đổi mới bí tích ấy. Khi chúng ta đi xưng tội, xưng ra những yếu đuối của chúng ta, tội lỗi của chúng ta, chúng ta đi xin Chúa Giêsu tha thứ, nhưng chúng ta cũng đi canh tân bí tích rửa tội nhờ sự tha thứ ấy. Cũng giống như chúng ta mừng ngày chịu phép rửa mỗi khi chúng ta đi xưng tội vậy. Như thế việc xưng tội không phải là ngồi trong một phòng tra tấn, nhưng là một đại lễ để mừng ngày chịu phép rửa tội.

Trong bí tích rửa tội, tất cả các tội lỗi được tha thứ, tội nguyên tổ cũng như tất cả các tội lỗi cá nhân, cũng như mọi hình phạt của tội lỗi. Với phép rửa tội, cánh cửa được mở ra cho một đời sống mới thực sự, không còn bị đè nén vì gánh nặng của quá khứ tiêu cực, nhưng cảm thấy được vẻ đẹp và sự tốt lành của Nước Trời. Đây là một sự can thiệp quyền năng của lòng từ bi Chúa trong đời sống chúng ta để cứu thoát chúng ta. Nhưng sự can thiệp cứu độ này không loại bỏ sự yếu đuối trong bản tính loài người của chúng ta, tất cả chúng ta đều yếu đuối, tất cả đều là ngừơi tội lỗi, và sự can thiệp ấy không tước bỏ trách nhiệm của chúng ta phải xin tha thứ mỗi khi chúng ta lầm lẫn! Điều này thật là đẹp. Tôi không thể chịu phép rửa tội hai lần, ba lần, bốn lần, nhưng tôi có thể đi xưng tội, canh tân ơn bí tích rửa tội. Như thể chúng ta chịu bí tích rửa tội thứ hai vậy. Chúa Giêsu rất tốt lành, không bao giờ ngài mệt mỏi trong việc tha thứ cho chúng ta. Anh chị em hãy nhớ rõ điều đó.

2. Buổi đọc Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 10 tháng 11

Trong buổi đọc Kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật tại Quảng trường Thánh Phêrô, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói về sự phục sinh và thế giới bên kia. Ngài nói vĩnh cửu chiếu sáng và mang lại hy vọng cho mọi cuộc sống con người trên trái đất.

Ngài đã giải thích về quan niệm của Kitô Giáo đối với cái chết. Không phải cái chết đón đầu chúng ta, nhưng là một sự sống mới, vĩnh cửu trong Thiên Chúa:

"Nếu chúng ta chỉ nhìn bằng cặp mắt con người, chúng ta cũng sẽ nói rằng hành trình của con người đi từ sự sống đến cái chết. Đức Giêsu đã đảo ngược cái nhìn này và nói rằng cuộc hành trình của chúng ta là đi từ cái chết đến sự sống: một sự sống viên mãn!" !

Vì thế, cái chết nằm ở sau, chứ không phải ở trước chúng ta. Phía trước chúng ta là một vị Thiên Chúa của kẻ sống, là một sự chiến thắng chung cuộc tội lỗi và cái chết, là khởi đầu của một kỷ nguyên mới của niềm vui và ánh sáng không bao giờ tàn.

Tuy nhiên, Đức Thánh Cha nhấn mạnh thêm:

“Nhưng ngay từ bây giờ, trên trái đất này, trong lời cầu nguyện, bí tích, tình huynh đệ, chúng ta có thể gặp gỡ Đức Giêsu và tình yêu của Người, và như thế chúng ta có thể nếm trước một chút gì đó sự sống phục sinh. Kinh nghiệm mà chúng ta đã có về tình yêu và lòng trung tín của Người sẽ bừng sáng lên như ngọn lửa trong con tim chúng ta và làm cho đức tin của chúng ta lớn lên hơn nữa trong sự phục sinh. Thực ra, nếu Thiên Chúa là Đấng trung tín và yêu thương, thì Người không thể giới hạn sự trung tín và yêu thương ấy trong thời gian được”

Sau kinh truyền tin, Đức Thánh Cha nhắc đến việc tôn phong chân phước của chị Maria Teresa Bonzel ở Đức. Ngài cho biết, chính Thánh Thể là nguồn mạch đã ban cho chị sức mạnh thiêng liêng để chị có thể dấn thân không mệt mỏi, phục vụ người những người yếu thế.

Ngài cũng bày tỏ sự gần gũi của mình đến nhân dân Philipin và đất nước này. Do ảnh hưởng của cơn bão, nhiều người đã chết và những tổn thất nghiêm trọng khác đi kèm theo. Ngài kêu gọi mọi người cùng cầu nguyện cho họ và giúp đỡ họ cách thiết thực.

Ngài cũng nói về biến cố 75 năm kỷ niệm sự kiện "Đêm kính vỡ" diễn ra vào tối mùng 9 và mùng 10 tháng 11 năm 1938, một cuộc bạo hành chống lại người Do Thái, các hội đường, tư gia, cửa hàng, đánh dấu một thảm kịch là cuộc thảm sát có tên là Holocaust. Ngài mời gọi mọi người cùng nâng đỡ và liên đới với các anh chị em Do Thái và cầu nguyện cùng Thiên Chúa giúp chúng ta biết nhìn về ký ức của quá khứ với một sự tỉnh thức chống lại mọi hình thức ghen ghét và bất bao dung.

3. Đức Thánh Cha gởi giúp nạn nhân bão lụt tại Phi Luật Tân 150,000 Mỹ Kim

Hôm thứ Hai 11 tháng 11, Hội đồng Tòa Thánh Cor Unum (Đồng Tâm) đã nhân danh Đức Thánh Cha gửi giúp phần đóng góp đầu tiên là 150 ngàn mỹ kim, qua Giáo Hội tại Phi Luật Tân để nâng đỡ các nạn nhân bão lụt. Cử chỉ này là sự biểu lộ cụ thể tâm tình gần gũi và liên đới của Đức Thánh Cha.

Mặt khác, Hội Đồng Giám Mục Italia dành 3 triệu Euro để cứu trợ các nạn nhân bão Hayan ở Phi Luật Tân.

Trong thông cáo công bố tại Roma, Đoàn Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Italia nhắc lại lời Đức Thánh Cha Phanxicô trong buổi đọc kinh Truyền Tin trưa Chúa Nhật 10 tháng 11. Ngài nói: “Tôi muốn bày tỏ sự gần gũi với nhân dân Phi Luật Tân và dân chúng tại miền này bị bão kinh khủng. Rất tiếc là con số các nạn nhân rất cao và thiệt hại rất lớn. Chúng ta hãy cầu nguyện cho những người anh chị em chúng ta bị nạn, và tìm cách chuyển sự trợ giúp cụ thể của chúng ta cho họ”.

Đáp ứng tình liên đới đã được Đức Thánh Cha Phanxicô bày tỏ, Đoàn Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Italia đã dành ngay ngân khoản 3 triệu Euro rút từ số tiền “8 phần ngàn” (tiền các tín hữu đóng cho Giáo Hội), để cứu trợ khẩn cấp.

Ngoài ra, linh mục Francesco Soddu, Giám đốc Caritas Italia, nhấn mạnh tầm quan trọng của sự trợ giúp cụ thể và cấp thời. Giờ đây bão đó gây thiệt hại tại các nước khác nữa như Việt Nam và Lào. Caritas Italia đã dành 100 ngàn Euro cho việc cứu trợ khẩn cấp.

Cũng tại Italia, Quỹ Di dân của Công Giáo kêu gọi cầu nguyện và liên đới với những đau khổ và lo âu của Cộng đoàn Công Giáo Phi Luật Tân tại Italia. Hiện nay có 150 ngàn người Phi Luật Tân sinh sống và làm việc ở Italia, phần lớn là tín hữu Công Giáo. Roma có 34 ngàn và Milano có 35 ngàn người Phi Luật Tân và là hai thành phố có cộng đoàn kiều dân này đông đảo nhất.

Theo thống kê sơ khởi có khoảng hơn 10 ngàn người thiệt mạng vì siêu bão tại Phi Luật Tân, nhất là tại các đảo Leyte và Samar; 800 ngàn người phải di tản, phần lớn bị mất hết sản nghiệp và gia cư. Các nạn nhân khác ở cấp độ khác nhau vào khoảng hơn 9 triệu 500 ngàn người. Ngoài ra, sở khí tượng Phi Luật Tân cho biết bão Zoraida sẽ thổi đến miền bắc thành phố Tacloban ở nước này với sức gió 50 cây số giờ.

Tổ chức Caritas của Công Giáo Thụy Sĩ đã dành 500 ngàn quan, tương đương với gần 550 ngàn mỹ kim để góp phần cứu trợ các nạn nhân siêu bão tại Phi Luật Tân. Tổ chức bác ái Misereor của Hội Đồng Giám Mục Đức dành ngay ngân khoản 50 ngàn Euro để góp phần cứu trợ.

Hôm 11 tháng 11 Đức Tổng Giám Mục José Palma, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Phi Luật Tân cũng mời gọi các tín hữu toàn quốc cầu nguyện và quảng đại đóng góp để trợ giúp các nạn nhân.

4. Dồn dập hoạt động ngoại giao giữa Vatican và Moscow.

Hôm thứ Tư 12 tháng 11 năm 2013, Đức Thánh Cha Phanxicô đã tiếp Đức Tổng Giám Mục Trưởng Hilarion của Volkkolams. Ngài là bộ trưởng ngoại giao của Toà Thượng Phụ Chính Thống Giáo Mạc Tư Khoa.

Tòa Thánh không đưa ra tuyên bố chính thức nào về cuộc thảo luận giữa Đức Giáo Hoàng và Đức Tổng Giám Mục Hilarion . Nhưng giới quan sát tại Vatican cho rằng hai vị đã thảo luận đến vấn đề quan hệ giữa Vatican và Mạc Tư Khoa và chuyến viếng thăm sắp tới của Tổng Thống Nga Vladimir Putin được dự trù vào ngày 25 tháng 11.

Một sự kiện khác đáng chú ý và rất có ý nghiã là cùng ngày thứ Tư tại Mạc Tư Khoa, Đức Hồng Y Angelo Scola của Milan đã gặp Đức Thượng Phụ Chính Thống Kirill của Toà Thượng Phụ Mạc Tư Khoa.

5. Sứ thần Tòa Thánh tại Hoa Kỳ lên tiếng kêu gọi các Giám Mục Hoa Kỳ truyền lại kho tàng đức tin bằng đời sống thánh thiện rạng ngời.

Phát biểu tại Phiên Họp Thường Niên của Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ đang diễn ra tại Baltimore, sứ thần Tòa Thánh tại Mỹ đã lên tiếng mời gọi các Giám Mục nước này "làm chứng triệt để cho đức tin của các ngài nơi Chúa Giêsu Kitô" như các thánh tông đồ khi xưa đã làm.

Trích dẫn lời Đức Giáo Hoàng Phaolô Đệ Lục, Đức Tổng Giám Mục Carlo Maria Viganò nói rằng "con người hiện đại sẵn sàng lắng nghe các chứng nhân hơn là các thầy dạy, và nếu có nghe các thầy dạy, thì đó là vì các thầy dạy ấy đồng thời cũng là những chứng nhân... Chủ yếu là thông qua hành vi và cuộc sống hàng ngày của mình mà Giáo Hội rao giảng Tin Mừng cho thế giới, nói cách khác Giáo Hội rao giảng thông qua các chứng tá sống động và trung thành với Chúa Giêsu, chứng tá của sự thanh bần và không ràng buộc với của cải, chứng tá của tự do khi đối mặt với cường quyền thế gian, nói tắt một lời là, chứng tá về sự thánh thiện"

Các giám mục Công Giáo Hoa Kỳ hôm 12 tháng 11 đã bầu Đức Tổng Giám Mục Joseph Kurtz của Kentucky làm chủ tịch Hội đồng Giám Mục Hoa Kỳ trong bối cảnh những ưu tiên mục vụ mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã đề ra.

Đức Tổng Giám Mục Kurtz, người đứng đầu Tổng Giáo Phận Louisville, đã được hơn một nửa số phiếu bầu chọn trong 10 ứng cử viên được đề nghị trong cuộc họp của Hội Đồng Giám Mục Công Giáo Hoa Kỳ. Tổng Giám Mục Kurtz sẽ thay thế Đức Hồng Y Timothy Dolan của New York vừa kết thúc nhiệm kỳ ba năm của mình. Phó chủ tịch mới là Đức Hồng Y Daniel DiNardo của Tổng Giáo Phận Galveston - Houston, Texas.

Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ là phát ngôn viên chính về các vấn đề của Giáo Hội Công Giáo tại Hoa Kỳ và là đại diện của Giáo Hội Hoa Kỳ với Tòa Thánh Vatican và Đức Giáo Hoàng.

Tổng Giám Mục Kurtz năm nay 67 tuổi, sẽ đóng một vai trò quan trọng trong thời điểm khi các giám mục Hoa Kỳ đối diện với những ưu tiên và đường hướng của Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

Đức Thánh Cha Phanxiô được bầu lên ngôi vị Giáo hoàng và hồi tháng Ba năm 2012, đã nhắc nhở rằng các vị mục tử không nên nhấn mạnh vào ý thức hệ nhưng nên đặt trọng tâm vào lòng thương xót liên quan tới các vấn đề xã hội từng gân chia rẽ. Các giám mục Hoa Kỳ đã từng tranh đấu cho ưu tiên chống lại hôn nhân đồng tính và phá thai, nói rằng các ngài đã bị buộc phải làm như vậy trong một xã hội mà các vị cho là thù địch với đức tin. Các giám mục đã chiến đấu mạnh mẽ đối với chính quyền Obama đòi hỏi các tổ chức Công Giáo phải cung cấp bảo hiểm y tế bao gồm các biện pháp tránh thai nhân tạo cho nhân viên của mình. Hàng chục tổ chức từ thiện và các giáo phận Công Giáo, cùng với các trường đại học và các doanh nghiệp thuộc Tin lành Evangelical, đang kiện đòi các tổ chức này được miễn đòi hỏi nêu trên. Vấn đề này dự kiến sẽ được Tòa án Tối cao phán quyết.

Trong ba năm qua, Tổng Giám Mục Kurtz đã từng là phó chủ tịch Hội đồng giám mục Hoa Kỳ, và thường thì vị Phó chủ tịch sẽ được bầu lên làm chủ tịch.

Đức Tổng Giám Mục Kurtz là người gốc Pennsylvania,Ngài có bằng thạc sĩ về Tôn giáo và thạc sĩ về Công tác xã hội. Ngài coi sóc Giáo phận Allentown thuộc TB Pennsylvania trong hơn hai thập kỷ, trước khi trở thành giám mục của Knoxville, TB Tennessee. Đức Thánh Cha Benedict XVI đã bổ nhiệm ngài làm TGM giáo phận Louisville vào năm 2007. TGP Louisville có 200.000 người Công Giáo.

Đức DiNardo được Đức Thánh Cha Bênêđictô bổ nhiệm Hồng Y trong năm 2006. Ngài hiện là Tổng Giáo Phận Galveston - Houston phục vụ 1,3 triệu người Công Giáo.

6. Đức Thánh Cha đề cập đến vai trò các vị bảo hệ trong các tòa án tiêu hôn

Trong buổi tiếp kiến sáng ngày 8 tháng 11, dành cho các thành viên của Tối Cao Pháp viện của Tòa Thánh, Đức Thánh Cha đặc biệt đề cao vai trò của các vị bảo hệ, tiếng Anh gọi là “Defender of the Bond”, tức là những người có nhiệm vụ làm mọi cách để bảo vệ mối dây hôn phối trong các vụ án xin tuyên bố hôn nhân vô hiệu.

Hiện diện tại buổi tiếp kiến có 55 vị đang tham dự khóa họp toàn thể của Tối Cao Pháp viện Tòa Thánh về vai trò của vị bảo hệ. Khóa họp được đặt dưới quyền chủ tọa của Đức Hồng Y Chủ tịch Raymond Burke, người Mỹ, và trong số các tham dự viên có 16 Hồng Y và 6 Giám Mục thành viên.

Lên tiếng tại buổi tiếp kiến, Đức Thánh Cha đề cao một chức năng của Tối Cao Pháp Viện Tòa Thánh là giúp các tòa án trong toàn thể Giáo Hội chu toàn nhiệm vụ thi hành công lý của Giáo Hội cho các tín hữu.

Đức Thánh Cha nói:

“Nghĩa vụ của anh em liên quan đến việc giúp cho các hoạt động của Tòa Án Giáo Hội, được triệu tập để đáp ứng thích đáng nguyện vọng của các tín hữu đang trông đợi nơi công lý của Giáo Hội một bản án công bằng”.

Khi đề cập đến các trường hợp xin tiêu hôn, tức là tuyên bố rằng hôn nhân ngay từ đầu là không thành sự, Đức Thánh Cha đã đề cập cụ thể đến các vai trò khác nhau của những người tham gia, bao gồm những người yêu cầu hủy việc kết hôn và các vị bảo hệ.

Ngài nói:

“Điều cần thiết là các vị bảo hệ phải chu toàn phần vụ của mình một cách hữu hiệu, để giúp đạt tới sự thật trong phán quyết chung kết, mang lại thiện ích mục vụ cho các phe liên hệ”.

Đức Thánh Cha cũng giải thích rằng công lý là một cam kết của đời sống tông đồ. Ngài nói thêm rằng đó là một nền công lý tập trung vào vị Mục Tử Nhân Lành, Đấng tìm kiếm các con chiên lạc và các chiên bị thương tích.

7. Đức Thánh Cha công bố chủ đề cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2016 tại Krakow

Chủ đề của Ngày Giới Trẻ Thế Giới năm 2016 tại Krakow sẽ tập trung vào lòng thương xót, là một trong những chủ đề Đức Thánh Cha Phanxicô thường đề cập đến.

Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2016 tại Krakow sẽ diễn ra từ ngày 25 Tháng Bảy đến ngày 1 tháng 8 với chủ đề là "Phúc cho ai có lòng thương xót, vì họ sẽ được xót thương."

Tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới 2013 diễn ra tại Rio De Janeiro, Đức Thánh Cha Phanxicô đã kêu gọi các thanh niên Á Căn Đình đọc lại Tám Mối Phúc Thật, và coi đó như ngọn hải đăng hướng dẫn họ trong cuộc sống hàng ngày.

Đức Thánh Cha nói:

"Các bạn hỏi chúng con phải làm gì, thưa Cha? Đọc lại Tám Mối Phúc Thật sẽ có ích cho các con. Và nếu các con muốn biết những điều thực tế các con phải làm, thì hãy đọc Phúc Âm Thánh Matthêu chương 25 về cách thức mà chúng ta sẽ được phán xét. Với hai điều này, các con có một kế hoạch hành động cụ thể: Tám Mối Phúc Thật và Phúc Âm Thánh Matthêu chương 25."

Đức Thánh Cha cũng đã công bố chủ đề cho hai ngày giới trẻ cấp giáo phận.

Ngày Giới Trẻ năm 2014 có chủ đề là "Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ." (Mt 5:3).

Ngày Giới Trẻ năm 2015 có chủ đề là "Phúc thay ai có tâm hồn trong sạch, vì họ sẽ được nhìn thấy Thiên Chúa." (Mt 5:8)

8. Đức Thánh Cha tiếp kiến các bệnh nhân và những người tháp tùng

Đức Thánh Cha Phanxicô đã lên tiếng ca ngợi tổ chức Unitalsi ở Italia và khích lệ việc mục vụ cho các bệnh nhân trong các giáo xứ và hội đoàn.

Ngài đưa ra lời kêu gọi trên đây trong buổi tiếp kiến sáng thứ Bẩy 9 tháng 11 tại Đại thính đường Phaolô Đệ Lục ở Nội Thành Vatican dành cho 7 ngàn người thuộc Hiệp hội toàn quốc Italia chuyên chở các bệnh nhân đến Lộ Đức và các Đền thánh quốc tế, gọi tắt là Unitalsi, nhân dịp kỷ niệm 110 năm thành lập.

Hiện diện tại buổi tiếp kiến cũng có một số Hồng Y, Giám Mục, các bệnh nhân, người khuyết tật và hàng ngàn người thuộc tổ chức Unitalsi tháp tùng và săn sóc họ.

Tổ chức này do Ông Giovanni Battista Tomassi thành lập sau khi được Đức Mẹ hoán cải ở Đền Thánh Đức Mẹ Lộ Đức và trở về Italia. Thực vậy, năm 1903, Ông bị bệnh nặng và đến Lộ Đức với ý định tự sát trước hang đá Đức Mẹ như một hành vi nổi loạn. Nhưng chính tại đó ông đã được ơn ánh sáng nội tâm và hiểu sâu rộng về giá trị sứ điệp Kitô. Hiện nay hàng chục ngàn người thiện nguyện, từ các bác sĩ, đến Italia, LM, tu sĩ, và giáo dân nam nữ, gia nhập tổ chức UNITALSI để giúp đỡ các bệnh nhân, đặc biệt trong các cuộc hành hương.

Lên tiếng tại buổi tiếp kiến, Đức Thánh Cha ca ngợi sự dấn thân của hội Unitalsi cũng như của các thành viên và nhấn mạnh rằng: “Hoạt động của anh chị em không phải chỉ là một công việc từ thiện, nhưng là một sự loan báo chân thực Tin Mừng bác ái, là một sứ vụ an ủi.. Như người Samaritano nhân lành, đứng trước sau khổ, anh chị em không ngoảnh mặt đi, trái lại, anh chị em tìm cách trở thành một cái nhìn đón nhận, một bàn tay thoa dịu và tháp tùng, một lời an ủi, một vòng tay thân ái dịu dàng. Anh chị em đừng nản chí vì những khó khăn và mệt nhọc, nhưng hãy tiếp tục dành thời gian, trao tặng nụ cười và tình thương cho các anh chị em khác đang cần đến. Ước gì mỗi bệnh nhân và những người mong manh có thể thấy nơi khuôn mặt của anh chị em tôn nhan của Chúa Giêsu và cả anh chị em cũng có thể nhận ra nơi người đau khổ thân xác của Chúa Kitô”.

Nhắc đến bối cảnh văn hóa và xã hội ngày nay có xu hướng che đậy sự yếu ớt và bệnh tật thể lý, để rồi có thái độ cam chịu hoặc gạt bỏ con người, Đức Thánh Cha nói: “Tổ chức Unitalsi được kêu gọi trở thành dấu chỉ ngôn sứ và đi ngược lại xu hướng trần tục đó, bằng cách giúp đỡ những người đau khổ trở thành người giữ vai chính trong xã hội, trong Giáo Hội và cả trong chính hội đoàn nữa. Để giúp bệnh nhân thực sự hội nhập vào trong cộng đồng Kitô và khơi dậy nơi họ cảm thức mạnh mẽ thuộc về Giáo Hội, cần có một nền mục vụ bao gồm mọi người trong các giáo xứ và hội đoàn. Vấn đề ở đây là thực sự đề cao giá trị sự hiện diện và chứng tá của những người yếu đau, không những như đối tượng việc loan báo Tin Mừng, nhưng như những chủ thể tích cực của hoạt động tông đồ này”.

Sau cùng, Đức Thánh Cha nhắn nhủ các anh chị em bệnh nhân, đừng chỉ có mình là đối tượng của tình liên đới và bác ái của người khác, nhưng hãy hội nhập vào đời sống và sứ mạng của Giáo Hội, cầu nguyện, dâng đau khổ hằng ngày trong niềm kết hiệp với những đau khổ của Chúa Giêsu chịu đóng đanh để cứu độ thể giới, kiên nhẫn và vui tươi chấp nhận hoàn cảnh của mình.. Anh chị em đừng xấu hổ vì là một kho tàng quí giá của Giáo Hội”.

Tại buổi tiếp kiến, các em bé đã chào mừng Đức Thánh Cha và trao tặng ngài một cuốn sách vĩ đại với những hình vẽ của các em.

Sau buổi tiếp kiến, Đức Thánh Cha còn dành hàng tiếng đồng hồ để chào thăm các anh chị em bệnh nhân, những người khuyết tật và một số người thiện nguyện tháp tùng họ.

9. Tòa thánh sẽ trưng bày thánh tích của thánh Phêrô lần đầu tiên

Nhân dịp kết thúc Năm Đức Tin vào ngày 24 tháng 11 năm 2013, tức lễ Chúa Kitô Vua, Tòa Thánh sẽ cho trưng bày trước công chúng thánh tích của thánh Phêrô. Thánh tích là một từ ngữ khảo cổ chỉ hài cốt hay vật dụng của một vị thánh.

Đức Tổng Giám Mục Rino Fisichella, Chủ tịch Hội đồng Giáo Hoàng về Tân Phúc Âm Hóa công bố tin trên và được tờ Quan Sát Viên Rôma, cơ quan ngôn luận chính thức của Tòa Thánh, đăng tải.

Tuy nhiên, Đức Tổng Giám Mục đã không cho biết thêm chi tiết về những gì sẽ được trưng bày trong cuộc triển lãm.

Được biết mộ phần thánh Phêrô nằm dưới bàn thờ của của đền thờ thánh Phêrô, đã được các chuyên viên khảo cổ của Tòa Thánh khai quật để khảo sát vào giữa thế kỷ 20. Vào năm 1968, sau khi nghiên cứu kỹ lưỡng và thử nghiệm, Đức Giáo Hoàng Phaolô Đệ Lục đã tuyên bố thánh tích khai quật được là của thánh Phêrô.

Từ đó các thánh tích trên được lưu trữ trong hầm dưới đền thờ Thánh Phêrô và chưa một lần được trưng bày cho công chúng. Đây là lần đầu tiên công chúng được nhìn thấy thánh tích của thánh Phêrô, vị Giáo Hoàng đầu tiên của Giáo Hội.

10. Đức Thánh Cha cử hành lễ an táng Đức Cố Hồng Y Domenico Bertolucci

Trưa Thứ Tư 13 tháng 11, Đức Thánh Cha Phanxicô đã chủ sự các nghi lễ Commendatio và Valedicto trong lễ an táng cho Đức cố Hồng Y Domenico Bertolucci tại Đền Thờ Thánh Phêrô tại Vatican.

Mở đầu, Đức Hồng Y Angelo Sodano, Niên Trưởng Hồng Y Đoàn, đã chủ sự Thánh Lễ an táng, với sự tham dự của các Hồng Y và Giám Mục đang có mặt tại Vatican. Ca đoàn Sistina của Tòa Thánh, mà Đức Cố Hồng Y Bertolucci đã hướng dẫn trong nhiều năm, đã hát trong buổi lễ. Sau đó, Đức Thánh Cha Phanxicô chủ trì các nghi thức Commendatio và Valedictio.

Đức Hồng Y Bertolucci qua đời vào hôm thứ Hai 11 tháng 11 vừa qua ở tuổi 96. Ngài là một nhà soạn nhạc đã được Đức Thánh Cha Bênêđictô 16 tấn phong Hồng Y ngày 20 tháng 11 năm 2010.

11. Thiên Chúa không ngừng tìm kiếm các con chiên lạc

Trong Thánh Lễ sáng thứ Năm 7 tháng 11 tại nhà nguyện Santa Marta, Đức Thánh Cha Phanxicô đã trình bày những suy tư của ngài về dụ ngôn các con chiên lạc. Ngài giải thích rằng Thiên Chúa có một "tình yêu mềm yếu" với những người bị lạc. Ngài cũng nói thêm rằng một khi những con chiên trở về nhà, họ không nên bị đàn chiên đánh giá, nhưng thay vào đó là sự vui mừng chào đón “một thành viên của mình” nay đã trở về chung một đàn.

Đức Thánh Cha nói:

"Thiên Chúa không muốn ai lạc mất. Ngài không phải là một người dễ thua cuộc, và để không bị thua Ngài bôn ba tìm kiếm. Ngài là một Thiên Chúa tìm kiếm: Ngài tìm kiếm tất cả những người lạc xa Ngài, như mục tử tìm kiếm con chiên lạc. Niềm vui của Thiên Chúa không phải là cái chết của các tội nhân, nhưng là sự tái sinh của những người đã phạm tội. Thiên Chúa yêu thương chúng ta. Nhưng có người sẽ nói , 'nhưng tôi là một kẻ tội lỗi, tôi đã làm điều này điều nọ.' Nhưng Thiên Chúa nói, bất kể những điều đó, Cha vẫn yêu thương con. Cha sẽ ra ngoài tìm kiếm và đưa con về nhà. Đây là Thiên Chúa của chúng ta! "

Đức Giáo Hoàng cũng nói về những kẻ đạo đức giả. Ngài giải thích rằng những người chỉ trích Chúa Giêsu lầm tưởng rằng là tôn giáo chỉ đơn thuần là việc có hành vi tốt và giả vờ tỏ ra lịch sự.

12. Nhà soạn nhạc người Á Căn Đình mang Thánh Lễ Bueno Aires đến Rome

Các hòa âm và giai điệu truyền thống của Á Căn Đình đã được tấu lên trong ngôi Thánh Đường Thánh Inhaxiô Loyola của dòng Tên tại Rôma. Các bài hát tất cả đều bằng tiếng Latinh, nhưng theo một lối hòa âm nhạc đặc biệt của Mỹ Châu Latinh, cụ thể là của Á Căn Đình.

Lối hoà âm này đã biến đổi âm nhạc cổ điển này thành một sự pha trộn độc đáo giữa đức tin và văn hóa thường được dùng trong các thánh lễ gọi là "Misa a Buenos Aires", Thánh Lễ của thủ đô Buenos Aires.

Nhà soạn nhạc Martin Palmeri nói:

"Rõ ràng, tôi rất tự hào về loại nhạc này. Đó là một phần tôi sáng tác hơn 15 năm trước. Và từ từ nó được phát triển và được dùng tại các địa điểm lớn hơn. Đối với tôi đây là một khả năng đáng kinh ngạc. Nó giống như một giải thưởng dành cho một sáng tác âm nhạc và là một giải thưởng đối với tôi."

Martin Palmeri đã có cơ hội được trình bày tác phẩm của mình tại buổi lễ khai mạc Liên hoan quốc tế về Âm Nhạc và nghệ thuật Thánh ở Rome. Phiên bản năm nay được viết riêng tặng cho Đức Thánh Cha Phanxicô.

13. Phát ngôn viên Liên Hợp Quốc của Vatican: Thế giới không thể bỏ qua bất cứ nỗ lực nào khả thi để tái khởi động các cuộc đàm phán Israel-Palestine

Phát biểu hôm mùng 7 tháng 11 tại phiên họp của Liên Hợp Quốc tại New York, quan sát viên thường trực của Tòa thánh Vatican nói rằng các nhà lãnh đạo quốc tế không nên "bỏ qua bất cứ nỗ lực nào trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán giữa Palestine và Israel."

Đức Tổng Giám Mục Francis Chullikatt nói rằng mục tiêu của các cuộc đàm phán như vậy "là nhằm đảm bảo thông qua thương lượng và các thỏa hiệp hợp lý tình trạng hai quốc gia cùng tồn tại trong ổn định, mỗi bên đều độc lập và có thể mang lại an ninh cho nhân dân mình."

Đức Tổng Giám mục Chullikatt đưa ra nhận xét của mình trong bài diễn văn của ngài tại một phiên họp về cứu trợ của Liên Hợp Quốc và các Cơ quan về người tị nạn Palestine. Ngài chỉ ra rằng Giáo Hội Công Giáo có một sự quan tâm đặc biệt đối với hoàn cảnh của người Palestine vì "hiện tượng thu hẹp sự hiện diện của các cộng đồng Kitô giáo truyền thống ở ngay chính nơi đã phát sinh ra Kitô giáo đang ngày càng trầm trọng."

14. Nguy cơ diệt chủng giữa người Hồi giáo và Kitô giáo tại Cộng hòa Trung Phi

Cố vấn đặc biệt của Liên Hợp Quốc về phòng chống tội diệt chủng gần đây cho biết ông lo ngại bạo lực ở Cộng hòa Trung Phi có thể phát triển xoáy trôn ốc thành tội diệt chủng.

"Chúng tôi đang nhìn thấy các nhóm vũ trang giết chết nhiều người dưới chiêu bài tôn giáo của họ," Adama Dieng nói. "Cảm giác của tôi là điều này sẽ dẫn đến việc các cộng đồng Kitô giáo, và Hồi giáo giết hại lẫn nhau. Nếu chúng ta không hành động ngay và dứt khoát tôi không loại trừ khả năng một cuộc diệt chủng xảy ra."

Các giám mục của Cộng Hòa Trung Phi đã lên án những trường hợp bạo lực chống Kitô giáo được lặp đi lặp lại từ các thành viên của Séléka, một phong trào nổi dậy Hồi giáo nắm quyền từ tháng Ba vừa qua.

15. Tổng thống Iran xác quyết chống lại chủ nghĩa khủng bố

Tân Tổng Thống Iran nói với Đức Tổng Giám mục Leo Boccardi, là sứ thần mới được bổ nhiệm tại Iran, rằng Iran phản đối chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa cực đoan. Tin này dựa theo một báo cáo của Press TV, là chương trình truyền hình nhà nước của Cộng hòa Hồi giáo Iran.

Đức Tổng Giám Mục Boccardi trước đây từng là sứ thần Tòa Thánh tại Sudan và Eritrea.

Tân Tổng thống Hassan Rouhani, người vừa nhậm chức vào tháng Tám nói: "Ngày nay chúng ta có những mục tiêu chung và các kẻ thù chung. Chủ nghĩa cực đoan và chủ nghĩa khủng bố là hai kẻ thù chung của chúng ta. Theo lời Chúa dạy, sự tương tác và hợp tác nhân bản giúp giảm thiểu sự nghèo đói và bất công phải là những mục tiêu chung."

Ông nói thêm rằng: "Một số nước trong khu vực của chúng tôi đang gặp khó khăn với vấn đề an ninh và nội chiến và kết quả là cả người Hồi giáo lẫn người Kitô Giáo phải chịu nhiều đau khổ”

Mohammad Javad Zarif, bộ trưởng ngoại giao của Iran kể từ tháng Tám vừa qua, nói với Đức Tổng Giám Mục Boccardi rằng "đối với chủ nghĩa cực đoan đang diễn ra tại Syria, tình trạng của người dân và các nhóm tôn giáo thiểu số, bao gồm cả các Kitô hữu ở đất nước này, là mối quan tâm cuả chúng tôi".

16. Biểu tình chống lại ách cai trị độc tài của Hamas tại Gaza

Thông tấn xã Công Giáo AsiaNews cho biết những người trẻ tuổi ở Dải Gaza đang có kế hoạch tổ chức các cuộc biểu tình hàng loạt để chống lại "chế độ độc tài khủng bố" do chính quyền Hamas đề ra.

Các nhà lãnh đạo của một nhóm mới gọi là Tamarud Gaza, là những người ủng hộ các nguyên tắc dân chủ ở Gaza, nói với AsiaNews rằng hơn 500,000 người ủng hộ chính nghĩa của họ. Các cuộc biểu tình của họ, lấy cảm hứng từ cuộc nổi dậy Ả rập hay còn gọi là "Mùa xuân Ả Rập", và các cuộc biểu tình ở những nơi khác tạiTrung Đông, được dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11 nhân kỷ niệm cái chết của nhà lãnh đạo Palestine Yasser Arafat .

Các nhà lãnh đạo Tamarud Gaza tố cáo rằng Hamas đã tổ chức một "triều đại khủng bố" trong khu vực. "Con người sống trong tình trạng hoàn toàn không có các quy định của pháp luật bảo vệ".

Mặc dù phải đối mặt với những đe dọa và khả năng những ủng hộ viên Hamas sử dụng bạo lực để chống lại họ, nhóm đã được hình thành nhờ phương tiện internet, và lợi dụng các phương tiện truyền thông xã hội để tiếp cận với những người ủng hộ họ ở phương Tây.

17. Đức Thánh Cha chỉ trích những Kitô hữu không có lòng hoán cải

Trong Thánh lễ buổi sáng thứ Hai 11 tháng 11 tại nhà nguyện Thánh Matta, Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói về những người Kitô hữu sống một cuộc sống hai mặt. Trong khi những người tội lỗi phải được tha thứ, Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh đến sự khác biệt giữa việc là một tội nhân và là một kẻ băng hoại. Ngài nói rằng những người không thực sự ăn năn đang gây tổn hại nặng nề cho Giáo Hội.

Đức Thánh Cha nói:

"Tất cả chúng ta nên tự nhận mình là kẻ có tội. Thật thế, tất cả chúng ta ở đây đều là những kẻ có tội. Nhưng chúng ta không băng hoại. Kẻ băng hoại thấy mình tốt rồi và không biết khiêm nhường. Chúa Giêsu, vạch trần những kẻ này. Ngài nói: chúng có bề ngoài xinh đẹp, nhưng chỉ là mồ mả tô vôi, bên trong thì đầy xương người chết và thối tha."

Trong khi các tội nhân ăn năn và khẩn khoản xin tha thứ, những kẻ băng hoại không hành động như thế. Đó là những loại người gây ra những thiệt hại nhất đối với Giáo Hội.

18. Đức Thánh Cha tiếp kiến Tổng thống Costa Rica

Trong buổi tiếp kiến với Đức Thánh Cha Phanxicô hôm thứ Sáu 8 tháng 11, Tổng thống Costa Rica đã mời Đức Thánh Cha đến thăm đất nước của mình. Trong cuộc gặp gỡ giới báo chí sau đó, Nữ Tổng Thống Laura Chinchilla thừa nhận rằng bà chưa nhận được một lời hứa cụ thể của Đức Thánh Cha nhưng sẽ không mất hy vọng.

Tổng thống Laura Chinchilla của Costa Rica nói:

"Tất nhiên, như tất cả các bạn đã biết, chúng tôi luôn luôn cố gắng mời Đức Giáo Hoàng đến thăm, với hy vọng rằng trong chuyến đi Mỹ Châu Latinh sắp tới ngài sẽ ghé thăm đất nước chúng tôi. Nhưng chuyến viếng thăm Mỹ Châu không nhất thiết sẽ sớm xảy ra, vì ngài vừa đến thăm châu lục này. Thực tế, Đức Thánh Cha nói với tôi về các chuyến đi khác mà ngài đang xem xét tại các phần khác nhau của thế giới. Nhưng hy vọng ngài sẽ nhớ đến chúng tôi trong tâm trí và sớm trở lại thăm châu Mỹ Latinh."

Trong cuộc họp kéo dài 25 phút, hai nhà lãnh đạo đã thảo luận làm thế nào họ có thể cộng tác chung với nhau để giải quyết các vấn đề như nạn buôn bán người, vấn đề người di cư và vấn đề môi trường.

Tổng thống đã nhấn mạnh đến vai trò của Đức Giáo Hoàng và Tòa Thánh trong vai trò hòa giải các cuộc xung đột trên thế giới, như tại Syria.

Tổng thống Costa Rica nói:

"Chúng tôi đánh giá cao vai trò này và cảm ơn Đức Thánh Cha về điều đó. Chúng tôi cũng xin Đức Thánh Cha tiếp tục gióng lên tiếng nói của ngài vì hòa bình thế giới."

Tổng thống Chinchilla đã tặng Đức Giáo Hoàng một khăn choàng thủ công được thực hiện bởi các phụ nữ Costa Rica. Đáp lại, Đức Giáo Hoàng đã tặng cho bà một bản sao tài liệu Aparecida và một huy chương triều đại giáo hoàng của ngài.

Tổng thống cũng nói thêm rằng bà sẽ không tham dự được lễ phong thánh cho Chân Phước Gioan Phaolô II, nhưng dù không có sự hiện diện của bà, Costa Rica chắc chắn sẽ gởi một phái đoàn tham dự.

Tưởng cũng nên nhắc lại là phép lạ dẫn đến án phong thánh cho Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã diễn ra ở Costa Rica. Bà Floribeth Mora Diaz đã được chữa khỏi bệnh nhờ lời cầu bầu của Chân Phước Gioan Phaolô II.

Tổng thống Laura Chinchilla nói:

"Floribeth là người phụ nữ đóng vai trò trung tâm trong chuyện này. Bà và gia đình được đánh giá rất cao ở Costa Rica. Vì vậy, tôi cũng đã thảo luận điều này với Đức Giáo Hoàng, về những ảnh hưởng tích cực của phép lạ này trên xã hội Costa Rica. Và chắc chắn sẽ có rất nhiều người bay từ Costa Rica đến Rôma trong dịp này."

Đây là lần thứ hai, tổng thống viếng thăm Vatican. Lần đầu tiên là vào tháng 5 năm 2012 khi bà gặp Đức Thánh Cha Bênêđictô 16, khoảng 10 tháng trước khi ngài tuyên bố thoái vị.
 

© 2024 - VietCatholic News - Designed by VietCatholic News