Tin Giáo Hội Hoàn Vũ
Lễ phong Chân Phước cho sơ Irene Stefani
Đặng Tự Do
07:39 25/05/2015
Là một y tá được đào tạo chuyên nghiệp, sơ đã được nhiều người yêu mến vì những hoạt động bác ái và y tế cho người dân thị trấn Nyeri. Dân chúng gọi sơ là "Nyaatha" theo ngôn ngữ Kikuyu nghĩa là "Mẹ Từ Bi".
Từ hôm thứ Sáu, đường phố của Nyeri, 150 km về phía bắc của thủ đô Nairobi, đông đảo người Công Giáo từ nhiều nước đổ về đây để tham dự buổi lễ trọng đại này và hàng ngàn cảnh sát và quân đội được điều động bảo vệ thánh lễ. Hàng chục ngàn người đã tham dự đêm thắp nến tối thứ Sáu dưới sự canh phòng cẩn mật của các lực lượng an ninh.
Sơ Stefani, sinh năm 1891 gần Brescia ở Ý và qua đời ở Kenya khi mới 39 tuổi.
Ngày 30 tháng Năm 1977, hai năm sau khi giành được độc lập, Mozambique rơi vào một cuộc nội chiến kinh hoàng kéo dài đến ngày 4 tháng 10 năm 1992, tức là 15 năm 4 tháng và 4 ngày. Nếu tính chung cả những nạn nhân chết vì nạn đói do chiến tranh gây ra thì có khoảng hơn 1 triệu người chết vì cuộc chiến này. Tháng Giêng năm 1989, 260 người chạy trốn cuộc chiến đã trú ẩn trong nhà thờ Nipepe, ở tỉnh Niassa nằm ở khu vực phía Bắc Mozambique. Họ không chết vì lằn tên, mũi đạn cũng sẽ chết vì khát trong thời điểm nóng nhất trong năm. Giữa tình cảnh này họ đã kêu cầu sơ Stefani và nước đã tuôn trào ra trong một cái giếng đã khô cạn. Đây là một hiện tượng không thể giải thích được về khoa học vì trong thời điểm đó không thể có nước.
Đức Hồng Y John Njue, là Tổng Giám Mục Nairobi, của Kenya đã chủ tế thánh lễ cùng với Đức Hồng Y Polycarp Pengo, là Tổng Giám Mục Dar-es Salaam của Tanzania, là đặc sứ của Đức Thánh Cha trong lễ phong Chân Phước diễn ra trong khuôn viên trường Đại Học Dedan Kimathi với sự tham dự của tổng thống Kenya là ông Uhuru Kenyatta.
Giám đốc UNESCO: Việc phá hủy Palmyra sẽ là “mất mát to lớn cho nhân loại:”
Đặng Tự Do
07:58 25/05/2015
Sự hủy diệt di sản thế giới tại Palmyra là sẽ là một “mất mát to lớn cho nhân loại”, Giám đốc UNESCO đã cảnh báo hôm thứ Năm sau khi quân khủng bố Hồi Giáo IS chiếm được thành phố Syria cổ đại này.
Irina Bokova, Giám đốc UNESCO cho biết:
“Tôi vô cùng lo lắng về những gì đang xảy ra ở Palmyra. Tôi đã hai lần thỉnh cầu các lực lượng quân sự phải rút ra, và ngưng ngay các hoạt động chiến tranh xung quanh Palmyra.”
Bà giải thích thêm:
“Palmyra là một địa danh thuộc di sản thế giới ngoại thường trong vùng sa mạc này và sự phá hủy Palmyra không chỉ là một tội ác chiến tranh, nhưng còn là một mất mát to lớn cho nhân loại.”
Quân khủng bố Hồi Giáo IS đã bắt đầu tàn phá những tượng đài đã có từ thời cổ đại. Một số ít đã được quân chính phủ Syria chuyển đi nhưng đa số không thể chuyển đi được.
Tổ chức theo dõi nhân quyền tại Syria có trụ sở tại London cho biết tính đến ngày Chúa Nhật 24 tháng 5, 262 người trong đó có 13 trẻ em đã bị khủng bố Hồi Giáo hành quyết. Trong số những người bị hành quyết có khoảng 150 binh sĩ Syria, số còn lại đều là thường dân.
Irina Bokova, Giám đốc UNESCO cho biết:
“Tôi vô cùng lo lắng về những gì đang xảy ra ở Palmyra. Tôi đã hai lần thỉnh cầu các lực lượng quân sự phải rút ra, và ngưng ngay các hoạt động chiến tranh xung quanh Palmyra.”
Bà giải thích thêm:
“Palmyra là một địa danh thuộc di sản thế giới ngoại thường trong vùng sa mạc này và sự phá hủy Palmyra không chỉ là một tội ác chiến tranh, nhưng còn là một mất mát to lớn cho nhân loại.”
Quân khủng bố Hồi Giáo IS đã bắt đầu tàn phá những tượng đài đã có từ thời cổ đại. Một số ít đã được quân chính phủ Syria chuyển đi nhưng đa số không thể chuyển đi được.
Tổ chức theo dõi nhân quyền tại Syria có trụ sở tại London cho biết tính đến ngày Chúa Nhật 24 tháng 5, 262 người trong đó có 13 trẻ em đã bị khủng bố Hồi Giáo hành quyết. Trong số những người bị hành quyết có khoảng 150 binh sĩ Syria, số còn lại đều là thường dân.
Người Ả Rập tại Do Thái biểu tình chống tử hình Mohamed Morsi
Nguyễn Việt Nam
08:10 25/05/2015
Hàng ngàn người Ả Rập đã tuần hành ở miền bắc Israel hôm thứ Bảy 26 tháng 5 để phản đối án tử hình mà toà án tối cao Ai Cập đưa ra với Tổng thống Hồi giáo bị lật đổ Mohamed Morsi.
Báo chí Do Thái cho biết 5,000 người đã tham gia các cuộc biểu tình do Sheikh Raed Salah, một nhà giảng thuyết chuyên gây mối hiềm thù với Do Thái; và cũng là nhà lãnh đạo của phong trào Hồi giáo cực đoan.
Đoàn biểu tình diễu hành qua các làng mạc của quận Kufr Kana trong vùng Galilê, hô vang những khẩu hiệu kích động việc ám sát tướng Abdel Fattah al-Sisi, đương kim tổng thống Ai Cập.
Hôm thứ Bẩy 16 tháng Năm, tòa án tối cao Ai Cập đã tuyên án tử hình tổng thống bị lật đổ Mohamed Morsi trong một phiên tòa diễn ra dưới sự bảo vệ nghiêm nhặt của cảnh sát và quân đội. Mohamed Morsi được đưa ra tòa trong một cũi sắt kiên cố để đề phòng mọi bất trắc.
Báo chí Do Thái cho biết 5,000 người đã tham gia các cuộc biểu tình do Sheikh Raed Salah, một nhà giảng thuyết chuyên gây mối hiềm thù với Do Thái; và cũng là nhà lãnh đạo của phong trào Hồi giáo cực đoan.
Đoàn biểu tình diễu hành qua các làng mạc của quận Kufr Kana trong vùng Galilê, hô vang những khẩu hiệu kích động việc ám sát tướng Abdel Fattah al-Sisi, đương kim tổng thống Ai Cập.
Hôm thứ Bẩy 16 tháng Năm, tòa án tối cao Ai Cập đã tuyên án tử hình tổng thống bị lật đổ Mohamed Morsi trong một phiên tòa diễn ra dưới sự bảo vệ nghiêm nhặt của cảnh sát và quân đội. Mohamed Morsi được đưa ra tòa trong một cũi sắt kiên cố để đề phòng mọi bất trắc.
Top Stories
Thailande: «L’institution bouddhique représente un ‘Etat dans l’Etat’»
Eglises d'Asie
07:58 25/05/2015
25/05/2015 - Il y un an, quasiment jour pour jour, l’armée thaïlandaise prenait le pouvoir, après des mois de manifestations contre le gouvernement élu de Yingluck Shinawatra. Cette dernière risque aujourd’hui dix ans de prison, dans une affaire de « négligence » dénoncée comme politique. Au-delà de cette actualité et dans un contexte marqué par des interrogations sur l’avenir de la monarchie, la place du bouddhisme dans la vie politique demeure un sujet d’interrogations. Pour aller plus loin dans une réflexion que les lecteurs d’Eglises d’Asie ont déjà eu le loisir d’explorer, nous vous proposons ci-dessous un entretien avec Vichak Panich.
Jeune intellectuel, chroniqueur pour le quotidien Matichon et formateur, Vichak Panich a étudié le bouddhisme aux Etats-Unis, dans le Colorado. Adepte du vajrayana, courant représenté principalement en Asie himalayenne (Tibet, Népal), il milite pour la séparation de l’institution bouddhique et de l’Etat. Cet entretien, réalisé par Eugénie Mérieau, est paru dans le n° 246 d’avril 2015 du magazine Gavroche, mensuel francophone consacré à la Thaïlande, au Laos et au Cambodge.
Quelle est la place de la religion bouddhique dans la société thaïlandaise, et quel est son statut par rapport à l’Etat ?
Vichak Panich : Si l’on s’essaie à l’anthropomorphisme, la monarchie est à la nation sa tête, le bouddhisme son cœur, et le pays son corps. Dès notre plus jeune âge, en tant que Thaïlandais, nous sommes endoctrinés à ce sujet, principalement à l’école. On nous apprend à ne jamais remettre en question les trois piliers de l’Etat : « Nation, Religion, Monarchie ». Si la devise ne précise pas de quelle religion il s’agit, nous savons tous qu’il s’agit du bouddhisme. Certes, officiellement, la liberté de religion est proclamée, mais c’est une grande hypocrisie. Le bouddhisme est la seule religion à laquelle la devise fait référence. Le roi, qui doit lui-même, selon la Constitution, être le premier des bouddhistes, en est le protecteur, le patron (uppatham). Les moines, quant à eux, sont au service de la monarchie, ils sont ce que l’on pourrait appeler des fonctionnaires royaux. Payés par le peuple via les offrandes, ils sont pétris de l’idéologie royale.
L’Etat thaïlandais n’est pas un Etat laïque. Le bouddhisme est protégé et financé par les ministères de la Culture et de l’Education. Mais l’Etat ne le contrôle pas pour autant. La Sangha [la communauté des moines], et ses modes d’avancement hiérarchique, sont hors de son contrôle. Si le patriarche suprême est théoriquement nommé par le roi sur proposition du Premier ministre, en réalité, c’est la Sangha qui décide d’élire son candidat. L’institution bouddhique représente un « Etat dans l’Etat » autonome qui ne rend de comptes à personne. En 1932, Pridi Panomyong a tenté de démocratiser cette institution, mais sans succès. Depuis les premières mesures visant à organiser et centraliser l’institution bouddhique par les rois Rama IV (1851-1868) et Rama V (1868-1910), cette dernière n’a subi aucune réforme notable.
La religiosité ne semble pas s’éroder en Thaïlande, et ce, toutes classes confondues. Les temples ne désemplissent pas et, depuis la fin des années 1990, des groupes bouddhistes soutenus par une fraction substantielle de la population revendiquent le droit de faire du bouddhisme la « religion d’Etat ». Comment expliquer cet engouement ?
Tout d’abord, le bouddhisme theravada, pratiqué en Thaïlande, est le plus individualiste des courants bouddhistes. Contrairement au bouddhisme mahayana, professé dans l’Asie de l’Est et au Vietnam, et au vajrayana, bouddhisme tibétain, le bouddhisme theravada se concentre sur la libération individuelle. Par conséquent, il n’a pas réellement de doctrines sociales. De même, il accorde peu de place aux sentiments du vivre-ensemble, tels que l’amour et la compassion. L’individu est le point de référence.
Ainsi, le bouddhisme theravada peut-il être facilement réutilisé dans le cadre de la société de consommation, notamment dans ses dimensions « bien-être individuel », « épanouissement personnel », etc., très en vogue à notre époque.
C’est pourquoi on assiste aujourd’hui à un phénomène de masse, celui de la ruée vers les centres de méditation et les temples pour se purifier ou pour se délivrer d’une souffrance telle que la perte du petit ami ou d’un emploi. Les Thaïlandais qui se rendent dans ces centres veulent une solution immédiate à leurs problèmes, et le bouddhisme theravada tel qu’il est – à tort – pratiqué en Thaïlande leur offre ce confort.
Les séjours monastiques semblent également être très prisés des hommes politiques et des célébrités. Quels sont leurs motifs ?
C’est en effet une pratique courante chez les célébrités, acteurs et chanteurs principalement. Ils viennent dans les temples se purifier de leurs mauvaises actions le temps que la société leur pardonne. C’est souvent le cas des célébrités éclaboussées par des scandales de type avortement, relations sexuelles hors mariage, etc. En ce qui concerne les hommes politiques, prenons le cas de Suthep Taugsuban. Suthep, en se faisant moine, fait d’une pierre deux coups : d’un côté il augmente sa popularité en devenant un khon di, une bonne personne, un bon bouddhiste, et de l’autre il est protégé des attaques violentes dont il serait probablement la cible autrement, étant donné son rôle dans les manifestations ayant mené au renversement de Yingluck Shinawatra. Il prépare ainsi, en toute intelligence, son grand retour politique.
Vous avez évoqué les « khon di », ces « bonnes personnes » sur lequel s’est bâti le discours du PDRC et des Chemises jaunes à des fins de diabolisation du processus électoral. [Selon ce discours, le processus électoral ne permet pas de sélectionner des khon di, par conséquent, il faut avoir recours à la nomination comme mécanisme de désignation des élites politiques.] Le khon di se définit-il par sa pratique du bouddhisme ?
On ne retrouve pas cette idée de khon di dans les enseignements du Bouddha ! Cette notion est utilisée par les élites à des fins politiques, pour légitimer le gouvernement de personnes non élues, qui, de leur qualité d’êtres moralement supérieurs, tireraient leur légitimé à gouverner. C’est le conflit de légitimités que l’on a vu se cristalliser entre, d’un côté, les partisans des principes politiques occidentaux, comme la nouvelle génération de professeurs de droit et de sciences politiques pro-élections, et, de l’autre, les partisans des principes de moralité bouddhique au détriment du processus électoral, comme les membres actuels du comité de rédaction de la Constitution.
Dans l’histoire de la Thaïlande, les idées bouddhiques ont souvent été mobilisées pour réaliser des coups d’Etat. Il suffisait de dire que le leader en place n’était pas un bon bouddhiste pour justifier son renversement. Thaksin en est l’exemple le plus significatif. En ce qui me concerne, je répète à l’envi que la vertu bouddhique ne doit pas faire partie des qualifications requises pour gouverner ! Lorsque cette idée sera comprise par tous, ce sera un premier pas vers la sécularisation de l’Etat.
Les coups d’Etat sont également justifiés a posteriori par la règle du karma, avec la logique suivante : si un coup d’Etat aboutit, c’est que celui qui l’a orchestré possédait suffisamment de karma pour détrôner le détenteur du pouvoir, moins bien pourvu en mérites (bun). Cette logique est-elle toujours prévalente aujourd’hui ?
Le karma est une notion incomprise en Thaïlande. Les Thaïlandais tendent à avoir une vision statique du karma alors qu’en réalité c’est une notion très dynamique. Le problème avec cette idée de khon di est qu’elle laisse à penser que la qualité morale est un statut, c’est-à-dire quelque chose d’inné et de permanent. Alors qu’en réalité, le karma est un processus.
Il est vrai que le bouddhisme theravada adopte peut-être une vision un peu plus rigide du karma que les deux autres mouvements du mahayana et du vajrayana, mais, dans tous les cas, les enseignements du Bouddha sont clairs : les individus, après avoir accepté leur karma, et donc leur rang dans la société, doivent s’en libérer. En ce qui concerne les coups d’Etat, il est vrai que la loi du karma induit une compétition karmique entre personnes les mieux dotées, ce qui se traduit par des renversements politiques. C’est dommage que cette notion de karma soit si individualiste. En effet, il conviendrait de s’arrêter un instant sur la notion de « karma social », c’est-à-dire le stock de mérites et de démérites accumulés par une société. La Thaïlande a un mauvais karma social, produit de nombreux épisodes de violence, jamais résolus, accumulés au fil des ans. Tous les Thaïlandais se partagent ce fardeau du mauvais karma social. C’est pourquoi nous sommes aujourd’hui dans un « cercle vicieux » d’instabilité politique et de coups d’Etat. Les Thaïlandais doivent prendre conscience de l’existence de ce karma social pour pouvoir s’en libérer.
En ce qui concerne ces épisodes de violence, il ne semble pas que la Sangha se soit jamais positionnée pour les condamner. En Thaïlande, les moines bouddhistes n’apparaissent pas comme des acteurs de changement social, ni même comme des ambassadeurs de la non-violence. Pourquoi les moines siamois refusent-ils d’endosser un rôle politique et/ou social, contrairement aux moines du Sri Lanka, du Laos ou de Birmanie ?
Premièrement, l’idée fondamentale du bouddhisme est celle de la renonciation aux affaires matérielles, et donc, on peut le supposer, à la politique. Ensuite, comme je l’ai dit précédemment, le bouddhisme theravada est le plus individualiste des courants bouddhistes. Il se préoccupe peu d’injustices sociales, d’égalité des sexes ou de disparités économiques. Néanmoins, vous avez raison : au Sri Lanka, en Birmanie, pays qui pratiquent également le bouddhisme theravada, les moines se sont mobilisés pour la démocratie. La raison pour laquelle une telle mobilisation n’a jamais existé en Thaïlande tient aux liens particuliers qui unissent la Sangha à la monarchie. Les moines sont très royalistes, et ce, de manière structurelle. La Thaïlande a adopté un modèle politique de royauté bouddhique : royauté et bouddhisme sont indissociables l’un de l’autre. Les moines sont, au même titre que les membres de la royauté, considérés comme hors du système politique auquel ils ne prennent pas partie. Ainsi, moines et membres de la famille royale ne peuvent voter ou se présenter à des élections. Comme les membres de la royauté, ils sont vénérés et une langue spécifique doit être utilisée pour s’adresser à eux. Par conséquent, ils ne se sentent pas « représentants » du peuple, mais plutôt « au-dessus du peuple ». Ils sont ceux qui enseignent le dharma.
La notion de dharma est omniprésente en Thaïlande. La plupart des mots siamois relatifs à l’administration sont formés à partir de ce radical en pali. Que signifie cette notion ?
Cette notion de dharma (tham) signifie la vérité, la réalité (la loi, la doctrine). Hélas, elle est utilisée à tort et à travers. Elle est, comme la notion de karma, détournée à des fins politiques, encore une fois pour justifier le gouvernement des khon di sur les gouvernements élus.(eda/ra)
(Source: Eglises d'Asie, le 25 mai 2015)
Jeune intellectuel, chroniqueur pour le quotidien Matichon et formateur, Vichak Panich a étudié le bouddhisme aux Etats-Unis, dans le Colorado. Adepte du vajrayana, courant représenté principalement en Asie himalayenne (Tibet, Népal), il milite pour la séparation de l’institution bouddhique et de l’Etat. Cet entretien, réalisé par Eugénie Mérieau, est paru dans le n° 246 d’avril 2015 du magazine Gavroche, mensuel francophone consacré à la Thaïlande, au Laos et au Cambodge.
Quelle est la place de la religion bouddhique dans la société thaïlandaise, et quel est son statut par rapport à l’Etat ?
Vichak Panich : Si l’on s’essaie à l’anthropomorphisme, la monarchie est à la nation sa tête, le bouddhisme son cœur, et le pays son corps. Dès notre plus jeune âge, en tant que Thaïlandais, nous sommes endoctrinés à ce sujet, principalement à l’école. On nous apprend à ne jamais remettre en question les trois piliers de l’Etat : « Nation, Religion, Monarchie ». Si la devise ne précise pas de quelle religion il s’agit, nous savons tous qu’il s’agit du bouddhisme. Certes, officiellement, la liberté de religion est proclamée, mais c’est une grande hypocrisie. Le bouddhisme est la seule religion à laquelle la devise fait référence. Le roi, qui doit lui-même, selon la Constitution, être le premier des bouddhistes, en est le protecteur, le patron (uppatham). Les moines, quant à eux, sont au service de la monarchie, ils sont ce que l’on pourrait appeler des fonctionnaires royaux. Payés par le peuple via les offrandes, ils sont pétris de l’idéologie royale.
L’Etat thaïlandais n’est pas un Etat laïque. Le bouddhisme est protégé et financé par les ministères de la Culture et de l’Education. Mais l’Etat ne le contrôle pas pour autant. La Sangha [la communauté des moines], et ses modes d’avancement hiérarchique, sont hors de son contrôle. Si le patriarche suprême est théoriquement nommé par le roi sur proposition du Premier ministre, en réalité, c’est la Sangha qui décide d’élire son candidat. L’institution bouddhique représente un « Etat dans l’Etat » autonome qui ne rend de comptes à personne. En 1932, Pridi Panomyong a tenté de démocratiser cette institution, mais sans succès. Depuis les premières mesures visant à organiser et centraliser l’institution bouddhique par les rois Rama IV (1851-1868) et Rama V (1868-1910), cette dernière n’a subi aucune réforme notable.
La religiosité ne semble pas s’éroder en Thaïlande, et ce, toutes classes confondues. Les temples ne désemplissent pas et, depuis la fin des années 1990, des groupes bouddhistes soutenus par une fraction substantielle de la population revendiquent le droit de faire du bouddhisme la « religion d’Etat ». Comment expliquer cet engouement ?
Tout d’abord, le bouddhisme theravada, pratiqué en Thaïlande, est le plus individualiste des courants bouddhistes. Contrairement au bouddhisme mahayana, professé dans l’Asie de l’Est et au Vietnam, et au vajrayana, bouddhisme tibétain, le bouddhisme theravada se concentre sur la libération individuelle. Par conséquent, il n’a pas réellement de doctrines sociales. De même, il accorde peu de place aux sentiments du vivre-ensemble, tels que l’amour et la compassion. L’individu est le point de référence.
Ainsi, le bouddhisme theravada peut-il être facilement réutilisé dans le cadre de la société de consommation, notamment dans ses dimensions « bien-être individuel », « épanouissement personnel », etc., très en vogue à notre époque.
C’est pourquoi on assiste aujourd’hui à un phénomène de masse, celui de la ruée vers les centres de méditation et les temples pour se purifier ou pour se délivrer d’une souffrance telle que la perte du petit ami ou d’un emploi. Les Thaïlandais qui se rendent dans ces centres veulent une solution immédiate à leurs problèmes, et le bouddhisme theravada tel qu’il est – à tort – pratiqué en Thaïlande leur offre ce confort.
Les séjours monastiques semblent également être très prisés des hommes politiques et des célébrités. Quels sont leurs motifs ?
C’est en effet une pratique courante chez les célébrités, acteurs et chanteurs principalement. Ils viennent dans les temples se purifier de leurs mauvaises actions le temps que la société leur pardonne. C’est souvent le cas des célébrités éclaboussées par des scandales de type avortement, relations sexuelles hors mariage, etc. En ce qui concerne les hommes politiques, prenons le cas de Suthep Taugsuban. Suthep, en se faisant moine, fait d’une pierre deux coups : d’un côté il augmente sa popularité en devenant un khon di, une bonne personne, un bon bouddhiste, et de l’autre il est protégé des attaques violentes dont il serait probablement la cible autrement, étant donné son rôle dans les manifestations ayant mené au renversement de Yingluck Shinawatra. Il prépare ainsi, en toute intelligence, son grand retour politique.
Vous avez évoqué les « khon di », ces « bonnes personnes » sur lequel s’est bâti le discours du PDRC et des Chemises jaunes à des fins de diabolisation du processus électoral. [Selon ce discours, le processus électoral ne permet pas de sélectionner des khon di, par conséquent, il faut avoir recours à la nomination comme mécanisme de désignation des élites politiques.] Le khon di se définit-il par sa pratique du bouddhisme ?
On ne retrouve pas cette idée de khon di dans les enseignements du Bouddha ! Cette notion est utilisée par les élites à des fins politiques, pour légitimer le gouvernement de personnes non élues, qui, de leur qualité d’êtres moralement supérieurs, tireraient leur légitimé à gouverner. C’est le conflit de légitimités que l’on a vu se cristalliser entre, d’un côté, les partisans des principes politiques occidentaux, comme la nouvelle génération de professeurs de droit et de sciences politiques pro-élections, et, de l’autre, les partisans des principes de moralité bouddhique au détriment du processus électoral, comme les membres actuels du comité de rédaction de la Constitution.
Dans l’histoire de la Thaïlande, les idées bouddhiques ont souvent été mobilisées pour réaliser des coups d’Etat. Il suffisait de dire que le leader en place n’était pas un bon bouddhiste pour justifier son renversement. Thaksin en est l’exemple le plus significatif. En ce qui me concerne, je répète à l’envi que la vertu bouddhique ne doit pas faire partie des qualifications requises pour gouverner ! Lorsque cette idée sera comprise par tous, ce sera un premier pas vers la sécularisation de l’Etat.
Les coups d’Etat sont également justifiés a posteriori par la règle du karma, avec la logique suivante : si un coup d’Etat aboutit, c’est que celui qui l’a orchestré possédait suffisamment de karma pour détrôner le détenteur du pouvoir, moins bien pourvu en mérites (bun). Cette logique est-elle toujours prévalente aujourd’hui ?
Le karma est une notion incomprise en Thaïlande. Les Thaïlandais tendent à avoir une vision statique du karma alors qu’en réalité c’est une notion très dynamique. Le problème avec cette idée de khon di est qu’elle laisse à penser que la qualité morale est un statut, c’est-à-dire quelque chose d’inné et de permanent. Alors qu’en réalité, le karma est un processus.
Il est vrai que le bouddhisme theravada adopte peut-être une vision un peu plus rigide du karma que les deux autres mouvements du mahayana et du vajrayana, mais, dans tous les cas, les enseignements du Bouddha sont clairs : les individus, après avoir accepté leur karma, et donc leur rang dans la société, doivent s’en libérer. En ce qui concerne les coups d’Etat, il est vrai que la loi du karma induit une compétition karmique entre personnes les mieux dotées, ce qui se traduit par des renversements politiques. C’est dommage que cette notion de karma soit si individualiste. En effet, il conviendrait de s’arrêter un instant sur la notion de « karma social », c’est-à-dire le stock de mérites et de démérites accumulés par une société. La Thaïlande a un mauvais karma social, produit de nombreux épisodes de violence, jamais résolus, accumulés au fil des ans. Tous les Thaïlandais se partagent ce fardeau du mauvais karma social. C’est pourquoi nous sommes aujourd’hui dans un « cercle vicieux » d’instabilité politique et de coups d’Etat. Les Thaïlandais doivent prendre conscience de l’existence de ce karma social pour pouvoir s’en libérer.
En ce qui concerne ces épisodes de violence, il ne semble pas que la Sangha se soit jamais positionnée pour les condamner. En Thaïlande, les moines bouddhistes n’apparaissent pas comme des acteurs de changement social, ni même comme des ambassadeurs de la non-violence. Pourquoi les moines siamois refusent-ils d’endosser un rôle politique et/ou social, contrairement aux moines du Sri Lanka, du Laos ou de Birmanie ?
Premièrement, l’idée fondamentale du bouddhisme est celle de la renonciation aux affaires matérielles, et donc, on peut le supposer, à la politique. Ensuite, comme je l’ai dit précédemment, le bouddhisme theravada est le plus individualiste des courants bouddhistes. Il se préoccupe peu d’injustices sociales, d’égalité des sexes ou de disparités économiques. Néanmoins, vous avez raison : au Sri Lanka, en Birmanie, pays qui pratiquent également le bouddhisme theravada, les moines se sont mobilisés pour la démocratie. La raison pour laquelle une telle mobilisation n’a jamais existé en Thaïlande tient aux liens particuliers qui unissent la Sangha à la monarchie. Les moines sont très royalistes, et ce, de manière structurelle. La Thaïlande a adopté un modèle politique de royauté bouddhique : royauté et bouddhisme sont indissociables l’un de l’autre. Les moines sont, au même titre que les membres de la royauté, considérés comme hors du système politique auquel ils ne prennent pas partie. Ainsi, moines et membres de la famille royale ne peuvent voter ou se présenter à des élections. Comme les membres de la royauté, ils sont vénérés et une langue spécifique doit être utilisée pour s’adresser à eux. Par conséquent, ils ne se sentent pas « représentants » du peuple, mais plutôt « au-dessus du peuple ». Ils sont ceux qui enseignent le dharma.
La notion de dharma est omniprésente en Thaïlande. La plupart des mots siamois relatifs à l’administration sont formés à partir de ce radical en pali. Que signifie cette notion ?
Cette notion de dharma (tham) signifie la vérité, la réalité (la loi, la doctrine). Hélas, elle est utilisée à tort et à travers. Elle est, comme la notion de karma, détournée à des fins politiques, encore une fois pour justifier le gouvernement des khon di sur les gouvernements élus.(eda/ra)
(Source: Eglises d'Asie, le 25 mai 2015)
When fishermen rescue migrants – and nations
Monitor's Editorial Board
13:53 25/05/2015
In Southeast Asia, acts of empathy by fishermen in saving refugees adrift at sea help soften the hard stance of Indonesia and Malaysia. They are fishers of both people and goodwill.
By the very nature of their profession, the fishermen of Southeast Asia are often quite low in social status. Yet in recent weeks, a number of them have led a quiet revolution in the region.
With an empathy born of their humility, they have rescued hundreds of people fleeing persecution or acute poverty in Myanmar and Bangladesh. By their example, they helped force Indonesia and Malaysia to stop turning away the boat people and provide temporary shelter. Thailand, too, has been forced to show more compassion.
“Looking at these people, me and my friends cried because they looked so hungry, so thin ... How can we not help destitute people like this? It would be a big sin,” Indonesian fisherman Muchtar Ali told the French news agency after he rescued some 400 Rohingya asylum seekers in the Andaman Sea.
Another fisherman, named Suryadi, told The Guardian: “If we find someone in the ocean we have to help them no matter who they are. The police did not like us helping but we could not avoid it. Our sense of humanity was higher.”
These acts of individual courage and compassion are a reminder that people should not be divided over the politics of migration if it means losing sight of the immediate needs of people adrift on the high seas and in destitute conditions. A similar situation has been happening in the Mediterranean, with tales of commercial ships rescuing migrants on floundering boats.
To be sure, long-term solutions must be found to help Bangladesh overcome its poverty while Buddhist-majority Myanmar (also known as Burma) must end its discrimination against the Muslim minority of Rohingya (an estimated 120,000 have fled, many by sea). Yet when faced with an urgent humanitarian crisis, the nations of Southeast Asia must do better than push out or “push back” such refugees.
Only three countries in the region, Cambodia, the Philippines and Timor-Leste, have joined the 1951 United Nations Convention on Refugees, which requires them to provide shelter to people fleeing their own lands. Now perhaps all members of the 10-nation grouping of the Association of Southeast Asian Nations (Asean) will sign on. A good first step is a summit planned by Thailand to deal with one driver of this wave of migration: human traffickers. The reports of mass killings of migrants by traffickers will require better coordination in the region.
The leaders of Asean have some history of nudging each other to reform. Following Cyclone Nargis in 2008, Myanmar was persuaded to accept international aid despite its desire for self-sufficiency. With this crisis, the country’s majority Burmese must learn to accept minority groups, such as the Rohingya.
For now, Southeast Asia’s models of compassion are its fishermen. The least among these nations have become the greatest. They are fishers of people, pulling people from the sea while also setting an example for entire countries.
(Source: http://www.csmonitor.com/Commentary/the-monitors-view/2015/0524/When-fishermen-rescue-migrants-and-nations)
By the very nature of their profession, the fishermen of Southeast Asia are often quite low in social status. Yet in recent weeks, a number of them have led a quiet revolution in the region.
With an empathy born of their humility, they have rescued hundreds of people fleeing persecution or acute poverty in Myanmar and Bangladesh. By their example, they helped force Indonesia and Malaysia to stop turning away the boat people and provide temporary shelter. Thailand, too, has been forced to show more compassion.
“Looking at these people, me and my friends cried because they looked so hungry, so thin ... How can we not help destitute people like this? It would be a big sin,” Indonesian fisherman Muchtar Ali told the French news agency after he rescued some 400 Rohingya asylum seekers in the Andaman Sea.
Another fisherman, named Suryadi, told The Guardian: “If we find someone in the ocean we have to help them no matter who they are. The police did not like us helping but we could not avoid it. Our sense of humanity was higher.”
These acts of individual courage and compassion are a reminder that people should not be divided over the politics of migration if it means losing sight of the immediate needs of people adrift on the high seas and in destitute conditions. A similar situation has been happening in the Mediterranean, with tales of commercial ships rescuing migrants on floundering boats.
To be sure, long-term solutions must be found to help Bangladesh overcome its poverty while Buddhist-majority Myanmar (also known as Burma) must end its discrimination against the Muslim minority of Rohingya (an estimated 120,000 have fled, many by sea). Yet when faced with an urgent humanitarian crisis, the nations of Southeast Asia must do better than push out or “push back” such refugees.
Only three countries in the region, Cambodia, the Philippines and Timor-Leste, have joined the 1951 United Nations Convention on Refugees, which requires them to provide shelter to people fleeing their own lands. Now perhaps all members of the 10-nation grouping of the Association of Southeast Asian Nations (Asean) will sign on. A good first step is a summit planned by Thailand to deal with one driver of this wave of migration: human traffickers. The reports of mass killings of migrants by traffickers will require better coordination in the region.
The leaders of Asean have some history of nudging each other to reform. Following Cyclone Nargis in 2008, Myanmar was persuaded to accept international aid despite its desire for self-sufficiency. With this crisis, the country’s majority Burmese must learn to accept minority groups, such as the Rohingya.
For now, Southeast Asia’s models of compassion are its fishermen. The least among these nations have become the greatest. They are fishers of people, pulling people from the sea while also setting an example for entire countries.
(Source: http://www.csmonitor.com/Commentary/the-monitors-view/2015/0524/When-fishermen-rescue-migrants-and-nations)
Tin Giáo Hội Việt Nam
Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Linh Fresno mừng 30 năm
Pt Giuse Nguyễn Phi Hùng
16:36 25/05/2015
FRESNO - Người đời thường nói: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Linh Fresno đã lớn khôn, trưởng thành như hiện tại là nhờ công lao vun xới, tỉa cắt từ biết bao nhiêu bàn tay của các vị ân nhân, quí phụ huynh, quí cha tuyên úy, thầy trợ uý, quí trợ tá, các trưởng, và các em thiếu nhi trong đoàn.
Hình ảnh
Sự dấn thân hy sinh nơi các Trợ Tá và các Ân nhân của Đoàn, đã từng bước xây nên một mái nhà êm ấm cho Đoàn trong suốt thời gian qua. Với những bữa cơm sa mạc tĩnh huấn thân tình, những ly nước mát lòng của ngày hè nóng nực nơi vùng đất nóng Fresno. Những nắm tay xiết chặt sau giờ sinh hoạt, những vòng ôm thân ái ủi an và cảm thông cho những khó khăn. Tất cả những điều đó đã dẫn dắt Đoàn bước qua bao thử thách của cuộc sống.
Sự nhiệt tình trong các sinh hoạt của Đoàn nơi quí phụ huynh như một dòng nước chảy xuôi, mãi mãi tuôn tràn không ngừng nghỉ. Ưu ái với Đoàn dù thời tiết nóng lạnh mưa gió bất thường. Quí vị đã hăng say trong những bước chân vội vàng đưa đón các em đến sinh hoạt hằng tuần cho đúng giờ tan nhập.
Vui sướng biết bao khi nhìn thấy giới trẻ trở thành những Kitô Hữu hoàn hảo và những công dân tốt. Cha Cố già tuyên úy đã không quản thân già sức yếu, trong yêu thương Cha đã vì đoàn con nhỏ cho đến ngày Cha về cùng Chúa. Bên tòa Chúa có lẽ giờ đây Cha vẫn còn đang cầu xin cho đoàn con nhỏ bé. Thế nên giờ đây, Chúa đã thương ban cho Đoàn một Cha tuyên úy mới, trẻ trung, đầy nhiệt tình, quảng đại và bao dung. Cha đã hoà mình vào cùng đàn con nhỏ để chở che an ủi và dìu dắt cho từng bước đi theo Chúa. Niềm vui tràn lên ánh mắt của Cha khi nhìn thấy đoàn con trẻ khôn lớn, và phát triển trong đường lối của Phong Trào và Giáo Hội Chúa.
Khi nói đến Đoàn, không thể nào không nói đến con người Huynh Trưởng, những người trẻ của thế hệ hôm nay và bao thế hệ trước. Những Huynh Trưởng tiền nhiệm và các anh chị em Huynh Trưởng đương nhiệm. Những kẻ đã ra đi và những người còn ở lại. Họ là những người trẻ cùng chung một bầu nhiệt huyết, một tâm tư, và một ước nguyện sâu xa, mong muốn gieo rắc lý tưởng của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam. Họ đã phục vụ và còn đang tiếp tục phục vụ cộng đoàn dân Chúa qua môi trường giới trẻ. Họ ước mong mang đến cho giới trẻ trong xứ đạo mẫu gương trung kiên của các Thánh Tử Đạo Việt Nam tiên nhân nơi ngành Hiệp Sỹ. Mẫu gương dấn thân chinh phục làm chứng cho tin mừng của Thánh Phaolô nơi ngành Nghĩa Sỹ. Cũng như tấm gương ngời sáng của Chúa Giêsu thời niên thiếu, sống vâng phục trong gia đình bên Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse của ngành Thiếu Nhi. Ngoài ra còn sự đơn sơ trong trắng của ngành Ấu Nhi ngoan ngoãn như các Thiên Thần tí hon bên nhan Chúa.
Sự dấn thân cao độ của bao thế hệ Huynh Trưởng, là những bước chân ra đi làm nên lịch sử, hầu xây dựng cho xã hội và Giáo Hội một thế hệ tươi mát và trù phú hơn. Tất nhiên, trong đời sống chứng nhân cho niềm tin và lý tưởng rất nhiều sóng gió và phong ba. Thế nhưng, những sa mạc huấn luyện, những kinh nghiệm can trường trong cuộc sống. Cộng với sự nuôi dưỡng của tình yêu Thánh Thể, và Lời Chúa, đã dìu dắt họ, những con người nhiều hoài bão biết sống theo châm ngôn “Phụng Sự” của mình.
1985-2015, 30 năm, nhìn lại để nhớ về những kỷ niệm đẹp, để cùng ôn lại với nhau một quá khứ đẹp, và nhất là để nhìn lại; hầu cám ơn nhau, cũng như dâng lời ca tụng và tạ ơn Thiên Chúa. Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Linh Fresno đã và đang còn nhịp bước quả là “MỘT HỒNG ÂN. MỘT ÂN TÌNH. MỘT DẤU ẤN TÌNH YÊU tuyệt đẹp”.
Hình ảnh
Sự dấn thân hy sinh nơi các Trợ Tá và các Ân nhân của Đoàn, đã từng bước xây nên một mái nhà êm ấm cho Đoàn trong suốt thời gian qua. Với những bữa cơm sa mạc tĩnh huấn thân tình, những ly nước mát lòng của ngày hè nóng nực nơi vùng đất nóng Fresno. Những nắm tay xiết chặt sau giờ sinh hoạt, những vòng ôm thân ái ủi an và cảm thông cho những khó khăn. Tất cả những điều đó đã dẫn dắt Đoàn bước qua bao thử thách của cuộc sống.
Sự nhiệt tình trong các sinh hoạt của Đoàn nơi quí phụ huynh như một dòng nước chảy xuôi, mãi mãi tuôn tràn không ngừng nghỉ. Ưu ái với Đoàn dù thời tiết nóng lạnh mưa gió bất thường. Quí vị đã hăng say trong những bước chân vội vàng đưa đón các em đến sinh hoạt hằng tuần cho đúng giờ tan nhập.
Vui sướng biết bao khi nhìn thấy giới trẻ trở thành những Kitô Hữu hoàn hảo và những công dân tốt. Cha Cố già tuyên úy đã không quản thân già sức yếu, trong yêu thương Cha đã vì đoàn con nhỏ cho đến ngày Cha về cùng Chúa. Bên tòa Chúa có lẽ giờ đây Cha vẫn còn đang cầu xin cho đoàn con nhỏ bé. Thế nên giờ đây, Chúa đã thương ban cho Đoàn một Cha tuyên úy mới, trẻ trung, đầy nhiệt tình, quảng đại và bao dung. Cha đã hoà mình vào cùng đàn con nhỏ để chở che an ủi và dìu dắt cho từng bước đi theo Chúa. Niềm vui tràn lên ánh mắt của Cha khi nhìn thấy đoàn con trẻ khôn lớn, và phát triển trong đường lối của Phong Trào và Giáo Hội Chúa.
Khi nói đến Đoàn, không thể nào không nói đến con người Huynh Trưởng, những người trẻ của thế hệ hôm nay và bao thế hệ trước. Những Huynh Trưởng tiền nhiệm và các anh chị em Huynh Trưởng đương nhiệm. Những kẻ đã ra đi và những người còn ở lại. Họ là những người trẻ cùng chung một bầu nhiệt huyết, một tâm tư, và một ước nguyện sâu xa, mong muốn gieo rắc lý tưởng của Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam. Họ đã phục vụ và còn đang tiếp tục phục vụ cộng đoàn dân Chúa qua môi trường giới trẻ. Họ ước mong mang đến cho giới trẻ trong xứ đạo mẫu gương trung kiên của các Thánh Tử Đạo Việt Nam tiên nhân nơi ngành Hiệp Sỹ. Mẫu gương dấn thân chinh phục làm chứng cho tin mừng của Thánh Phaolô nơi ngành Nghĩa Sỹ. Cũng như tấm gương ngời sáng của Chúa Giêsu thời niên thiếu, sống vâng phục trong gia đình bên Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse của ngành Thiếu Nhi. Ngoài ra còn sự đơn sơ trong trắng của ngành Ấu Nhi ngoan ngoãn như các Thiên Thần tí hon bên nhan Chúa.
Sự dấn thân cao độ của bao thế hệ Huynh Trưởng, là những bước chân ra đi làm nên lịch sử, hầu xây dựng cho xã hội và Giáo Hội một thế hệ tươi mát và trù phú hơn. Tất nhiên, trong đời sống chứng nhân cho niềm tin và lý tưởng rất nhiều sóng gió và phong ba. Thế nhưng, những sa mạc huấn luyện, những kinh nghiệm can trường trong cuộc sống. Cộng với sự nuôi dưỡng của tình yêu Thánh Thể, và Lời Chúa, đã dìu dắt họ, những con người nhiều hoài bão biết sống theo châm ngôn “Phụng Sự” của mình.
1985-2015, 30 năm, nhìn lại để nhớ về những kỷ niệm đẹp, để cùng ôn lại với nhau một quá khứ đẹp, và nhất là để nhìn lại; hầu cám ơn nhau, cũng như dâng lời ca tụng và tạ ơn Thiên Chúa. Đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể Thánh Linh Fresno đã và đang còn nhịp bước quả là “MỘT HỒNG ÂN. MỘT ÂN TÌNH. MỘT DẤU ẤN TÌNH YÊU tuyệt đẹp”.
Giáo xứ Ninh Mỹ, Bùi Chu tiến hoa cung nghinh Đức Mẹ
Thiên Ân – Trần Huy
21:58 25/05/2015
Giáo xứ Ninh Mỹ Bùi Chu chọn ngày lễ Chúa Thánh Thần hiện xuống, 24/05/2015, làm ngày tiến hoa và cung nghinh Đức Mẹ.
Vào lúc 16h00, các đoàn hoa đã có mặt khá đông đủ trong ngôi nhà thờ giáo xứ. Năm nay, trong toàn giáo xứ có tất cả 8 đoàn hoa (6 đoàn hoa giáo xứ Ninh Mỹ và 2 đoàn hoa giáo họ Tây Mỹ), nhưng vì điều kiện thời gian và khuôn viên thánh đường giáo xứ đang trong quá trình thi công nên có bốn đoàn hoa đại diện cho mọi người trong toàn giáo xứ tiến hoa dâng Đức Mẹ. Không chỉ có các đoàn hoa mà mọi người trong toàn giáo xứ Ninh Mỹ dâng lên Đức Mẹ những đóa hoa lòng, những tâm tình xin Đức Mẹ chuyển cầu cho công trình kiến thiết hai ngôi thánh đường của giáo xứ và giáo họ Tây Mỹ được triển khai cách tốt đẹp, bình an.
Sau các bản dâng hoa của các đoàn hoa, vào lúc 17g30, các đoàn hội trong toàn giáo xứ với trang phục chỉnh tề, xếp hàng tại sân cuối thánh đường để cung nghinh Đức Mẹ.
Cuộc cung nghinh Đức Mẹ được bắt đầu với lời hát Cầu xin Chúa Thánh Thần.
Cuộc cung nghinh Đức Mẹ kéo dài 30 phút. Sau khi kết thúc, Thánh lễ được bắt đầu lúc 18g00. Mở đầu Thánh lễ, Cha chánh xứ Giuse Đinh Quang Thành nói lên sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong từng biến cố của Giáo Hội và cách đặc biệt, Chúa Thánh Thần cũng đang hiện diện trong Thánh lễ này.
Trong bài giảng, Cha chánh xứ Giuse chia sẻ với cộng đoàn, cách riêng là các em thiếu nhi về các ơn cần thiết của Chúa Thánh Thần. Ngài nhấn mạnh, mỗi người Ki-tô hữu cần phải có bảy ơn Chúa Thánh Thần: Ơn khôn ngoan, Ơn thông minh, Ơn hiểu biết, Ơn biết lo liệu, Ơn sức mạnh, Ơn đạo đức, Ơn biết kính sợ Thiên Chúa.
Thánh lễ kết thúc lúc 19g10, mọi người ra về trong niềm phấn khởi hân hoan vì có Chúa Thánh Thần nâng đỡ trong cuộc sống.
Thiên Ân – Trần Huy
Ban truyền thông giáo xứ Ninh Mỹ
Sau các bản dâng hoa của các đoàn hoa, vào lúc 17g30, các đoàn hội trong toàn giáo xứ với trang phục chỉnh tề, xếp hàng tại sân cuối thánh đường để cung nghinh Đức Mẹ.
Cuộc cung nghinh Đức Mẹ được bắt đầu với lời hát Cầu xin Chúa Thánh Thần.
Cuộc cung nghinh Đức Mẹ kéo dài 30 phút. Sau khi kết thúc, Thánh lễ được bắt đầu lúc 18g00. Mở đầu Thánh lễ, Cha chánh xứ Giuse Đinh Quang Thành nói lên sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong từng biến cố của Giáo Hội và cách đặc biệt, Chúa Thánh Thần cũng đang hiện diện trong Thánh lễ này.
Trong bài giảng, Cha chánh xứ Giuse chia sẻ với cộng đoàn, cách riêng là các em thiếu nhi về các ơn cần thiết của Chúa Thánh Thần. Ngài nhấn mạnh, mỗi người Ki-tô hữu cần phải có bảy ơn Chúa Thánh Thần: Ơn khôn ngoan, Ơn thông minh, Ơn hiểu biết, Ơn biết lo liệu, Ơn sức mạnh, Ơn đạo đức, Ơn biết kính sợ Thiên Chúa.
Thánh lễ kết thúc lúc 19g10, mọi người ra về trong niềm phấn khởi hân hoan vì có Chúa Thánh Thần nâng đỡ trong cuộc sống.
Thiên Ân – Trần Huy
Ban truyền thông giáo xứ Ninh Mỹ
Thông Báo
Thông báo: Chương trình Ngày Thánh Thể 2015
Đan Viện Biển Đức Thiên Tâm
20:15 25/05/2015
Ảnh Nghệ Thuật
Trang Ảnh Nghệ Thuật Chiêm/Niệm/Thiền: Giấc Ngủ Ngoan
Nguyễn Bá Khanh
21:18 25/05/2015
Ảnh của Nguyễn Bá Khanh
Không mộng mị vu vơ
Nếu có chỉ nằm mơ
Những món ăn của mẹ
Nấu cho bé thật ngon.
(bt)