Phụng Vụ - Mục Vụ
Chuyện đi hoang của người con cả
Lm. Nguyễn Đức Thắng
07:37 28/03/2015
CHUYỆN ĐI HOANG CỦA NGƯỜI CON CẢ
Tin Mừng Luca 15, 11-32 trình bày về một người cha nhân hậu, người cha hết lòng yêu thương con cái, không phân biệt là chúng dễ thương hay đáng ghét, ở với mình hay bỏ rơi mình, yêu thương hay trung thành, tốt lành hay xấu xa.
Người em trong câu chuyện, sau khi đã vui chơi với bọn đàng điếm, trở về với gia đình chỉ để mong hưởng sái thức ăn thừa. Ý hướng trở về chẳng tốt lành gì, nhưng dù vậy, người cha vẫn hết mực trân trọng, yêu thương.
Với khuynh hướng nghiêng chiều về đàng xấu, nhưng chỉ nhạy cảm với cái xấu của người khác, chúng ta dễ dàng nhìn thấy bộ mặt biến dạng hoang đàng của người con thứ nơi những người không đi nhà thờ, nơi những người cờ bạc hút chích, và nơi những kẻ đối lập. Đối lập ở đây có thể là khác tôn giáo, khác đường lối làm việc, khác vùng miền, khác quan điểm tư tưởng, và thậm chí có thể đó là những người khác giáo xứ, khác ca đoàn, khác nhóm của ta.
Vô hình trung, ta đồng hóa mình với thái độ của người con cả. Anh là một người chịu thương chịu khó làm việc, phục vụ cha. Anh không bỏ nhà ra đi để đàng điếm như người em trai. Tuy thế, anh cũng “chẳng phải dạng vừa đâu”. Anh cũng hoang đàng vì bản chất khó chịu, khó ưa. Anh cũng hoang đàng vì không thể tha thứ cho em ruột mình. Và hơn nữa, anh cũng hoang đàng vì chẳng vâng lời cha.
Ta là người thường xuyên tham dự Thánh Lễ, tham gia các hội đoàn, và tham phần vào các công tác tông đồ xã hội. Với ba cái “tham” đó, ta dễ dàng xét đoán tiêu cực về người khác. Nhìn thấy ai, ta cũng muốn ban lời khuyên răn dạy dỗ. Vì thế, ta chăm chút hỏi thăm tình hình của họ: đã xưng tội chưa, gia đình làm sao vv... Ngẫm lại, ta thấy mình rơi vào cái điều mà Socrates đã nói: “trong các việc, việc dễ làm nhất là khuyên bảo”.
Là linh mục, lại càng rất dễ trở thành chuyên gia khuyên bảo. Không thiếu những nơi, chuyện gì giáo dân cũng muốn trình báo và xin tư vấn nơi linh mục. Có ông chồng đến thưa cha xứ: “thưa cha, vợ con sắp đi sanh, con phải làm sao?” (thực chất anh ta muốn cha cho tiền đi bệnh viện). Cha xứ gắt lên: “anh đã làm gì thì vợ anh mới có bầu chứ, sao lại hỏi tôi”(!). Nói thế, nhưng rồi ngài cũng đưa cho anh ít tiền hỗ trợ vợ vượt cạn. – Và vì cảm thấy mình cần thiết như thế, linh mục dễ hoang tưởng mình là siêu sao, “tưởng mình bất tử, miễn nhiễm” -ngôn từ của Đức Thánh Cha Phanxicô-.
Là linh mục hay tu sĩ, ta lại càng dễ nhìn thấy người khác hoang đàng và hành xử như “người con cả”. Vì thường xuyên dâng lễ, nguyện gẫm, thi hành mục vụ, nên cũng dễ dàng kết án khi thấy người khác không như ta, và cũng rất khó để cảm thông, yêu mến họ. Được “những người đạo đức như ta” vây quanh gìn giữ để nhắc không chơi với bọn tội lỗi này, tránh xa nhà của nhóm khô khan nguội lạnh kia, linh mục không còn là “Chúa kitô khác” nhưng trở nên khác Chúa Kitô, khi không còn đến với người yếu đau, người tội lỗi. Mắc phải căn bệnh “chai cứng tâm trí và tinh thần” lúc nào không hay.
Là linh mục và cố gắng là một tông đồ nhiệt thành, ta luôn lên kế hoạch và lo lắng cho mục vụ. Công việc chiếm hết thời gian và vắt kiệt sức lực. Ta đâu biết mình đã nhiễm quá nặng “bệnh kế hoạch hóa thái quá và duy hiệu năng”. Đức Thánh Cha nhắc nhở: “Chuẩn bị mọi sự là điều tốt và cần thiết, nhưng không bao giờ được rơi vào cám dỗ muốn đóng kín và lèo lái tự do của Chúa Thánh Linh” (X. Ga 3,8). Đấy là chưa muốn nói tới ý hướng ta làm chỉ vì muốn được ca tụng, muốn được ghi ơn, để được khắc tên vào các công trình và để được hơn các người khác. Chuyện này chẳng mới mẻ gì, thánh Phaolô đã nhắc nhở từ xa xưa: “kiêu hãnh về những điều mà lẽ ra họ phải hổ thẹn và chỉ nghĩ đến những điều thuộc về trần thế này” (Pl 3,19). Đây là bệnh “cạnh tranh và háo danh”.
Danh sách các chứng bệnh sẽ còn dài, nếu như ta đơn thành và khiêm tốn kiểm điểm đời sống mình. Xem ra chứng hoang đàng và hoang tưởng nơi những người tự nhận mình là tốt, đặc biệt nơi các linh mục tu sĩ, trong đó có tôi, không hề nhẹ chút nào.
Lạy Chúa, Ngài dò xét con và Ngài biết rõ,
biết cả khi con đứng con ngồi.
Con nghĩ tưởng gì, Ngài thấu suốt từ xa,
đi lại hay nghỉ ngơi, Chúa đều xem xét,
mọi nẻo đường con đi, Ngài quen thuộc cả.
Miệng lưỡi con chưa thốt nên lời,
thì lạy Chúa, Ngài đã am tường hết.
Ngài bao bọc con cả sau lẫn trước,
bàn tay của Ngài, Ngài đặt lên con.
Kỳ diệu thay, tri thức siêu phàm,
quá cao vời, con chẳng sao vươn tới!
...
Lạy Chúa, xin dò xét để biết rõ lòng con,
xin thử con cho biết những điều con cảm nghĩ.
Xin Ngài xem con có lạc vào đường gian ác
thì dẫn con theo chính lộ ngàn đời.
Tv. 139
Tin Mừng Luca 15, 11-32 trình bày về một người cha nhân hậu, người cha hết lòng yêu thương con cái, không phân biệt là chúng dễ thương hay đáng ghét, ở với mình hay bỏ rơi mình, yêu thương hay trung thành, tốt lành hay xấu xa.
Người em trong câu chuyện, sau khi đã vui chơi với bọn đàng điếm, trở về với gia đình chỉ để mong hưởng sái thức ăn thừa. Ý hướng trở về chẳng tốt lành gì, nhưng dù vậy, người cha vẫn hết mực trân trọng, yêu thương.
Với khuynh hướng nghiêng chiều về đàng xấu, nhưng chỉ nhạy cảm với cái xấu của người khác, chúng ta dễ dàng nhìn thấy bộ mặt biến dạng hoang đàng của người con thứ nơi những người không đi nhà thờ, nơi những người cờ bạc hút chích, và nơi những kẻ đối lập. Đối lập ở đây có thể là khác tôn giáo, khác đường lối làm việc, khác vùng miền, khác quan điểm tư tưởng, và thậm chí có thể đó là những người khác giáo xứ, khác ca đoàn, khác nhóm của ta.
Vô hình trung, ta đồng hóa mình với thái độ của người con cả. Anh là một người chịu thương chịu khó làm việc, phục vụ cha. Anh không bỏ nhà ra đi để đàng điếm như người em trai. Tuy thế, anh cũng “chẳng phải dạng vừa đâu”. Anh cũng hoang đàng vì bản chất khó chịu, khó ưa. Anh cũng hoang đàng vì không thể tha thứ cho em ruột mình. Và hơn nữa, anh cũng hoang đàng vì chẳng vâng lời cha.
Ta là người thường xuyên tham dự Thánh Lễ, tham gia các hội đoàn, và tham phần vào các công tác tông đồ xã hội. Với ba cái “tham” đó, ta dễ dàng xét đoán tiêu cực về người khác. Nhìn thấy ai, ta cũng muốn ban lời khuyên răn dạy dỗ. Vì thế, ta chăm chút hỏi thăm tình hình của họ: đã xưng tội chưa, gia đình làm sao vv... Ngẫm lại, ta thấy mình rơi vào cái điều mà Socrates đã nói: “trong các việc, việc dễ làm nhất là khuyên bảo”.
Là linh mục, lại càng rất dễ trở thành chuyên gia khuyên bảo. Không thiếu những nơi, chuyện gì giáo dân cũng muốn trình báo và xin tư vấn nơi linh mục. Có ông chồng đến thưa cha xứ: “thưa cha, vợ con sắp đi sanh, con phải làm sao?” (thực chất anh ta muốn cha cho tiền đi bệnh viện). Cha xứ gắt lên: “anh đã làm gì thì vợ anh mới có bầu chứ, sao lại hỏi tôi”(!). Nói thế, nhưng rồi ngài cũng đưa cho anh ít tiền hỗ trợ vợ vượt cạn. – Và vì cảm thấy mình cần thiết như thế, linh mục dễ hoang tưởng mình là siêu sao, “tưởng mình bất tử, miễn nhiễm” -ngôn từ của Đức Thánh Cha Phanxicô-.
Là linh mục hay tu sĩ, ta lại càng dễ nhìn thấy người khác hoang đàng và hành xử như “người con cả”. Vì thường xuyên dâng lễ, nguyện gẫm, thi hành mục vụ, nên cũng dễ dàng kết án khi thấy người khác không như ta, và cũng rất khó để cảm thông, yêu mến họ. Được “những người đạo đức như ta” vây quanh gìn giữ để nhắc không chơi với bọn tội lỗi này, tránh xa nhà của nhóm khô khan nguội lạnh kia, linh mục không còn là “Chúa kitô khác” nhưng trở nên khác Chúa Kitô, khi không còn đến với người yếu đau, người tội lỗi. Mắc phải căn bệnh “chai cứng tâm trí và tinh thần” lúc nào không hay.
Là linh mục và cố gắng là một tông đồ nhiệt thành, ta luôn lên kế hoạch và lo lắng cho mục vụ. Công việc chiếm hết thời gian và vắt kiệt sức lực. Ta đâu biết mình đã nhiễm quá nặng “bệnh kế hoạch hóa thái quá và duy hiệu năng”. Đức Thánh Cha nhắc nhở: “Chuẩn bị mọi sự là điều tốt và cần thiết, nhưng không bao giờ được rơi vào cám dỗ muốn đóng kín và lèo lái tự do của Chúa Thánh Linh” (X. Ga 3,8). Đấy là chưa muốn nói tới ý hướng ta làm chỉ vì muốn được ca tụng, muốn được ghi ơn, để được khắc tên vào các công trình và để được hơn các người khác. Chuyện này chẳng mới mẻ gì, thánh Phaolô đã nhắc nhở từ xa xưa: “kiêu hãnh về những điều mà lẽ ra họ phải hổ thẹn và chỉ nghĩ đến những điều thuộc về trần thế này” (Pl 3,19). Đây là bệnh “cạnh tranh và háo danh”.
Danh sách các chứng bệnh sẽ còn dài, nếu như ta đơn thành và khiêm tốn kiểm điểm đời sống mình. Xem ra chứng hoang đàng và hoang tưởng nơi những người tự nhận mình là tốt, đặc biệt nơi các linh mục tu sĩ, trong đó có tôi, không hề nhẹ chút nào.
Lạy Chúa, Ngài dò xét con và Ngài biết rõ,
biết cả khi con đứng con ngồi.
Con nghĩ tưởng gì, Ngài thấu suốt từ xa,
đi lại hay nghỉ ngơi, Chúa đều xem xét,
mọi nẻo đường con đi, Ngài quen thuộc cả.
Miệng lưỡi con chưa thốt nên lời,
thì lạy Chúa, Ngài đã am tường hết.
Ngài bao bọc con cả sau lẫn trước,
bàn tay của Ngài, Ngài đặt lên con.
Kỳ diệu thay, tri thức siêu phàm,
quá cao vời, con chẳng sao vươn tới!
...
Lạy Chúa, xin dò xét để biết rõ lòng con,
xin thử con cho biết những điều con cảm nghĩ.
Xin Ngài xem con có lạc vào đường gian ác
thì dẫn con theo chính lộ ngàn đời.
Tv. 139
Thập giá Chúa Giêsu
Lm. Jude Siciliano, OP
06:19 28/03/2015
Chúa Nhật LỄ LÁ (B)
Phúc âm trước kiệu lá Máccô 11: 1-10
Isaia 50: 4-7; Philiphê 2: 6-11; Máccô 14:1- 15:47
THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU
Tôi để bài thương khó của phúc âm thánh Máccô tự các tín hữu nghe và suy ngẫm đến các sự việc xãy ra. Tôi hy vọng các người đọc bài thương khó được huấn luyện, và bài sách ấy sẽ giúp tín hữu và chính người đọc được cảm nghiệm một thay đổi mới bởi câu chuyện thương khó. Trong lúc đó, bài giảng của tôi sẽ dựa vào bài sách đọc tiếp theo sau làm phép lá (Mc 11: 1-10)
Khi Chúa Giêsu và các môn đệ cùng những người đi theo Ngài dến Giêrusalem, một đoạn mới bắt đầu trong phúc âm thánh Máccô. Nơi Giêrusalem, Chúa Giêsu sẽ gặp các thầy cả và các kinh sư chống đối Ngài (Mc 11: 27-33). Từ đó Chúa Giêsu tiếp tục dạy cho các môn đệ hiểu khi các ông tiếp tục sứ vụ của Ngài sau khi Ngài chết.
Bài sách Máccô nói một cách sống động về lúc Chúa Giêsu vào Giêrusalem, nhưng nói hơi ít về Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể thấy dấu hiệu Ngài là Đấng Mêsia. Chúa Giêsu điều khiển mọi sụ̉ việc xãy ra lúc đó. Ngài chỉ bảo tủ̀ng chi tiết cho môn đệ đi dẩn con lủ̀a về để Ngài ngồi trên lủng lủ̀a vào thành Giêrusalem. Khách hành hùòng đến Giêrusalem không ngồi trên lủng lủ̀a để vào thành, họ đi bộ. Ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán ( Za:9: 9) nói về ba điểm chính về việc Đấng Mêsia vào thành Giêrusalem: "Này vua ngủỏi đến vỏ́i ngủỏi- - -Ngài củỏ̃i trên mình lủ̀a con, con của lủ̀a mẹ - - - reo hò lên nủ̃ tủ̉ Giêrusalem ".
Dân chúng tụ̉ hỏi, việc reo mủ̀ng đó làm sao thoát khỏi mắt các viên chủ́c La mã là nhủ̃ng ngủòi sẵn sàng dẹp nhủ̃ng ai chống đối quyền đế quốc La mã. Sau khi vui mủ̀ng vào thành, dân chúng tản mát. Chúa Giêsu sẽ tụ̉ Ngài lên Đền Thỏ̀ vỏ́i 12 môn đệ. Chúa Giêsu không phải là một khách hành hủỏng tầm thủỏ̀ng, nhủng Ngài là Chúa của Đền Thỏ̀. Ngài đến để xem xét Đền Thỏ̀ có làm đúng việc nhủ Thiên Chúa muốn hay không. Điều Ngài trông thấy sẽ không làm Ngài vủ̀a lòng, và ngày hôm sau Ngài sẽ trỏ̉ lại để dẹp nhủ̃ng ngủỏ̀i buôn bán nỏi Đền Thỏ̀.
Đến đây, các môn đệ đã quên ý nghĩa các dấu chỉ ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán. Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ về nhủ̃ng điểm chính của sứ vụ Ngài là nhủ̃ng việc nhủ bị sỉ vả và bị đau khổ. Sau đó, khi mọi việc đã xãy ra, Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ cỏi chết, và các môn đệ sẽ nhỏ́ lại và sẽ hiểu sụ̉ ủ́ng nghiệm lỏ̀i Kinh Thánh về việc Chúa Giêsu đến thành Giêrusalem.
Suốt chặng đủỏ̀ng đi Chúa Giêsu đã nói đến việc Ngài làm, và lỏ̀i Ngài nói về Đấng Mêsia, mà trong phúc âm thánh Máccô coi là "bí mật về Đấng Mêsia". Chúa Giêsu vẫn không chú trọng đến sụ̉ việc xãy ra lúc tột điểm này. Việc vào thành kết thúc một cách yên lặng, nhủng không bao lâu thì một cỏn bão lỏ́n vùng lên.
Dân chúng phỏng đoán mạnh mẻ Chúa Giêsu là ai, và họ chỏ̀ đọ̉i sụ̉ gì sẽ xãy ra vỏ́i Ngài. "Chính vủỏng quốc của vua David, cha chúng ta, sẽ đến". Nhủng Chúa Giêsu đã nói rõ là vủỏng quốc của Ngài sẽ đến vỏ́i sụ̉ chống đối, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại trong thành vua David. Chúa Giêsu cũng muốn đi vào thành một cách thầm lặng. Trái lại, các môn đệ và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác biết Ngài là ai và Ngài sẽ làm gì ỏ̉ Giêrusalem.
Bài đọc hôm nay kết thúc vỏ́i lỏ̀i ca tụng Thiên Chúa. Nhủng điểm này không thay đổi thái độ của dân chúng và việc họ hy vọng lầm về sứ vụ Mêsia của Chúa Giêsu. Một lần nủ̃a, các môn đệ không hiểu vì sao Chúa Giêsu lại lên thành Giêrusalem. Đã bao nhiêu lần Chúa Giêsu đã nói vỏ́i các ông là Con Ngủỏ̀i sẽ phải chịu thủỏng khó, chịu chết và sẽ sống lại từ cỏi chết (Mc 8:31; 9:33; 10:32-34)?. Nhủng các môn đệ nghĩ trủỏ́c là Chúa Giêsu và các ông sẽ thắng trận huy hoàng. Còn Chúa Giêsu, thi Ngài thấy Ngài sẽ đến sụ̉ thủỏng khó và sụ̉ chết. Vủỏng quốc và vinh quang của Ngài chỉ đến sau cây thập giá.
Có thể Chúa Giêsu không làm nhủ̃ng việc theo nhủ dân chúng mong mỏi. Nhủng Ngài sẽ thụ̉c hiện điều khách hành hủỏng lên Giêrusalem cầu nguyện Khách hành hủỏng khi đến gần thành Giêrusalem, họ đi bộ dâng lên Thiên Chúa lỏ̀i cầu khẩn xin đủọ̉c giải thoát. Họ mong đọ̉i một xã hội do Đấng Thiên Chúa xù́c dầu điều khiển. Các ngôn sủ́ đã mủu tả là Đấng Mêsia sẽ thụ̉c hiện điều đó khi Ngài đến: là xây dụ̉ng một xã hội công chính và hòa bình. Ngôn sủ́ Isaia, trong bài ca về Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ của Thiên Chúa hôm nay, nói: "Đủ́c Chúa đã cho tôi lủỏ̃i của môn sinh, để biết chống đỏ̃ ngủỏ̀i kiệt lụ̉c. Ngủỏ̀i lay tỉnh khiến lỏ̀i nên hoạt bát".
Chẳng phải đó là điều chúng ta mong ủỏ́c khi một chính quyền mỏ́i lên cai trị, là họ thông cảm vỏ́i ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃, và che chỏ̉ ngủỏ̀i không có uy quyền hay sao? Chúng ta hy vọng một trật tụ̉ mỏ́i thay đổi trật tụ̉ trong quá khủ́ phải không? Con ngủỏ̀i tranh đấu để thắng củ̉, hay chiếm quyền cai trị một nủỏ́c phải không? Các môn đệ Chúa Giêsu không tránh khỏi các mong muốn ấy. Nhủng, Chúa Giêsu biết quyền uy của Thiên Chúa đến vỏ́i đau khổ, và sụ̉ chết. Vậy việc đó khác thế nào. Đám đông dân chúng và chúng ta mong đọ̉i một quyền uy mỏ́i. Nhủng Chúa Giêsu lại cho chúng ta cây thập giá.
Sau lễ làm phép lá thi tín hủ̃u lảnh lá để vào nhà thỏ̀. Chúng ta làm điều các tín hủ̃u đã làm tủ̀ trủỏ́c đến nay, là chúng ta lên đủỏ̀ng đi "hành hủỏng". Lúc này chúng ta không làm việc nhủ thủỏ̀ng lệ hằng ngày, là ao ủỏ́c và chú trọng nhủ thủỏ̀ng lệ. Nỏi đây, chúng ta cùng nhau vỏ́i cộng đoàn tín hủ̃u trong đủ́c tin vào Đấng đã đi trủỏ́c chúng ta và đã mỏ̀i gọi chúng ta vác thập giá mình mà theo Ngài. Cuộc "hành hủỏng" của chúng ta hôm nay là biểu liệu điều chúng ta mong ủỏ́c, là qua việc làm , chúng ta muốn theo Thầy chí thánh Chúa chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng yên, OP
PALM SUNDAY (B)
Processional Gospel Mark :11: 1-10
Isaiah 50: 4-7; Philippians 2: 6-11; Mark 14:1- 15:47
I have decided to let Mark’s passion narrative speak for itself and let the congregation listen to and observe events. I hope, with well-trained readers, the narrative will engage people and they will have an experience of the transformative power of the story. Meanwhile, for my preaching I will draw upon the passage that follows the blessing of the palms (Mark 11: 1-1-), prior to the entrance procession.
When Jesus and his disciples and other followers arrived in Jerusalem a new section of Mark’s gospel begins. In Jerusalem Jesus will meet the growing hostility of the priestly and scribal authorities whom his arrival will provoke (11:27-33). There he will continue preparing his disciples for when they will have to continue his ministry after his death.
Mark’s account of the entrance is vivid; but somewhat restrained in its messianic claims. Yet, we catch the messianic signs. Jesus is in control of what is to take place. He gives detailed instructions about procuring the colt on which he will ride to enter the city. Pilgrims did not enter Jerusalem mounted, they completed their pilgrimage to the Holy City on foot. Zechariah’s relevant prophecy (9:9) had laid out three key elements pertaining to the entry of the messiah: the one who comes will be the King of Israel; the messianic animal will be "a colt, the foal of an ass; the people will be jubilant.
One wonders how the celebration could have escaped the eyes of the Roman authorities, who were always ready to crush another potential liberator. After the jubilant entrance and the crowd’s dispersal, Jesus will make his way to the Temple with the Twelve. He is not an ordinary pilgrim, but the Lord of the Temple, who comes to inspect it to see if the purpose intended by God is being fulfilled. What he would see would not satisfy him and so he will return the next day to expel the merchants.
At this point the significance of Zechariah’s messianic signs seems to escape the disciples. Jesus had been preparing his disciples for the particular features of his messiahship: it would involve humiliation and suffering. Later, after all the events have played out and Jesus is raised from the dead, the disciples will look back and see the fulfillment of the Scriptures in Jesus’ coming to Jerusalem.
All along Jesus has been reserved with the messianic implications of his words and actions, known in Mark’s gospel as the "messianic secret." Even at this climactic moment, he continues to downplay the importance of the event. The entry scene ends quietly, but not for long, for a storm is approaching.
The people had a hyped anticipation of who Jesus is and what they expected him to accomplish, "the kingdom of our father David that is to come." But Jesus has been making it clear that his kingdom will be brought about by means of rejection, death and then resurrection in the city of David. Jesus would have wanted a humble entrance into the city, instead his disciples and many others have their own understanding of who him and what he could accomplish for them in Jerusalem.
Today’s selection ends with a hymn of praise to God; but this does nothing to change the people’s attitudes and false messianic hopes. Once again the disciples fail to understand why Jesus has gone to Jerusalem. How many times had he told them that the Son of Man must suffer and die, then rise from the dead (8:31; 9:32; 10:32-34)? What the disciples see ahead for Jesus and themselves is triumph and glory. What Jesus sees is entrance into suffering and death. His kingship and glory will only come after the cross.
Jesus might not be doing things according to people’s expectations. But he will accomplish what pilgrims going to Jerusalem prayed for. As they approached the Holy City and its Temple, the pilgrims would express to God their prayer for liberation. They looked for a society ruled over by God’s anointed one. The prophets had described what the Messiah would do when he came: establish a just and peaceful society. The prophet Isaiah, in the voice of God’s servant, says today, "The Lord God has given me a well trained tongue, that I might know how to speak to the weary a word that will rouse them."
Isn’t that what we hope for whenever a new government comes to power, compassion for the most needy and protection for the powerless? We hope for a new order that will be an improvement on the past. Humans fight to win elections, or take control of a country – to gain power. Jesus’ disciples were not exempt from these ambitions; but Jesus knows that God’s rule would come by his patient suffering and death. How different is that! The crowd and we look for displays of power. But Jesus offers us the cross.
After the palms have been blessed and distributed we enter the church today. We are doing what people through the ages have always done, we are on a "pilgrimage." Here we are separated from our usual daily activities, desires, routines and goals. In this place we join a community of fellow believers, unified by our faith in the One who has journeyed ahead of us and has invited us to pick up our cross and follow him. Our "pilgrimage" today is an expression, through bodily movement, of our desire to follow our Lord and teacher.
Phúc âm trước kiệu lá Máccô 11: 1-10
Isaia 50: 4-7; Philiphê 2: 6-11; Máccô 14:1- 15:47
THẬP GIÁ CHÚA GIÊSU
Tôi để bài thương khó của phúc âm thánh Máccô tự các tín hữu nghe và suy ngẫm đến các sự việc xãy ra. Tôi hy vọng các người đọc bài thương khó được huấn luyện, và bài sách ấy sẽ giúp tín hữu và chính người đọc được cảm nghiệm một thay đổi mới bởi câu chuyện thương khó. Trong lúc đó, bài giảng của tôi sẽ dựa vào bài sách đọc tiếp theo sau làm phép lá (Mc 11: 1-10)
Khi Chúa Giêsu và các môn đệ cùng những người đi theo Ngài dến Giêrusalem, một đoạn mới bắt đầu trong phúc âm thánh Máccô. Nơi Giêrusalem, Chúa Giêsu sẽ gặp các thầy cả và các kinh sư chống đối Ngài (Mc 11: 27-33). Từ đó Chúa Giêsu tiếp tục dạy cho các môn đệ hiểu khi các ông tiếp tục sứ vụ của Ngài sau khi Ngài chết.
Bài sách Máccô nói một cách sống động về lúc Chúa Giêsu vào Giêrusalem, nhưng nói hơi ít về Chúa Giêsu là Đấng Mêsia. Tuy vậy, chúng ta vẫn có thể thấy dấu hiệu Ngài là Đấng Mêsia. Chúa Giêsu điều khiển mọi sụ̉ việc xãy ra lúc đó. Ngài chỉ bảo tủ̀ng chi tiết cho môn đệ đi dẩn con lủ̀a về để Ngài ngồi trên lủng lủ̀a vào thành Giêrusalem. Khách hành hùòng đến Giêrusalem không ngồi trên lủng lủ̀a để vào thành, họ đi bộ. Ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán ( Za:9: 9) nói về ba điểm chính về việc Đấng Mêsia vào thành Giêrusalem: "Này vua ngủỏi đến vỏ́i ngủỏi- - -Ngài củỏ̃i trên mình lủ̀a con, con của lủ̀a mẹ - - - reo hò lên nủ̃ tủ̉ Giêrusalem ".
Dân chúng tụ̉ hỏi, việc reo mủ̀ng đó làm sao thoát khỏi mắt các viên chủ́c La mã là nhủ̃ng ngủòi sẵn sàng dẹp nhủ̃ng ai chống đối quyền đế quốc La mã. Sau khi vui mủ̀ng vào thành, dân chúng tản mát. Chúa Giêsu sẽ tụ̉ Ngài lên Đền Thỏ̀ vỏ́i 12 môn đệ. Chúa Giêsu không phải là một khách hành hủỏng tầm thủỏ̀ng, nhủng Ngài là Chúa của Đền Thỏ̀. Ngài đến để xem xét Đền Thỏ̀ có làm đúng việc nhủ Thiên Chúa muốn hay không. Điều Ngài trông thấy sẽ không làm Ngài vủ̀a lòng, và ngày hôm sau Ngài sẽ trỏ̉ lại để dẹp nhủ̃ng ngủỏ̀i buôn bán nỏi Đền Thỏ̀.
Đến đây, các môn đệ đã quên ý nghĩa các dấu chỉ ngôn sủ́ Zacaria tiên đoán. Chúa Giêsu đã dạy các môn đệ về nhủ̃ng điểm chính của sứ vụ Ngài là nhủ̃ng việc nhủ bị sỉ vả và bị đau khổ. Sau đó, khi mọi việc đã xãy ra, Chúa Giêsu sẽ sống lại tủ̀ cỏi chết, và các môn đệ sẽ nhỏ́ lại và sẽ hiểu sụ̉ ủ́ng nghiệm lỏ̀i Kinh Thánh về việc Chúa Giêsu đến thành Giêrusalem.
Suốt chặng đủỏ̀ng đi Chúa Giêsu đã nói đến việc Ngài làm, và lỏ̀i Ngài nói về Đấng Mêsia, mà trong phúc âm thánh Máccô coi là "bí mật về Đấng Mêsia". Chúa Giêsu vẫn không chú trọng đến sụ̉ việc xãy ra lúc tột điểm này. Việc vào thành kết thúc một cách yên lặng, nhủng không bao lâu thì một cỏn bão lỏ́n vùng lên.
Dân chúng phỏng đoán mạnh mẻ Chúa Giêsu là ai, và họ chỏ̀ đọ̉i sụ̉ gì sẽ xãy ra vỏ́i Ngài. "Chính vủỏng quốc của vua David, cha chúng ta, sẽ đến". Nhủng Chúa Giêsu đã nói rõ là vủỏng quốc của Ngài sẽ đến vỏ́i sụ̉ chống đối, sụ̉ chết và sụ̉ sống lại trong thành vua David. Chúa Giêsu cũng muốn đi vào thành một cách thầm lặng. Trái lại, các môn đệ và nhủ̃ng ngủỏ̀i khác biết Ngài là ai và Ngài sẽ làm gì ỏ̉ Giêrusalem.
Bài đọc hôm nay kết thúc vỏ́i lỏ̀i ca tụng Thiên Chúa. Nhủng điểm này không thay đổi thái độ của dân chúng và việc họ hy vọng lầm về sứ vụ Mêsia của Chúa Giêsu. Một lần nủ̃a, các môn đệ không hiểu vì sao Chúa Giêsu lại lên thành Giêrusalem. Đã bao nhiêu lần Chúa Giêsu đã nói vỏ́i các ông là Con Ngủỏ̀i sẽ phải chịu thủỏng khó, chịu chết và sẽ sống lại từ cỏi chết (Mc 8:31; 9:33; 10:32-34)?. Nhủng các môn đệ nghĩ trủỏ́c là Chúa Giêsu và các ông sẽ thắng trận huy hoàng. Còn Chúa Giêsu, thi Ngài thấy Ngài sẽ đến sụ̉ thủỏng khó và sụ̉ chết. Vủỏng quốc và vinh quang của Ngài chỉ đến sau cây thập giá.
Có thể Chúa Giêsu không làm nhủ̃ng việc theo nhủ dân chúng mong mỏi. Nhủng Ngài sẽ thụ̉c hiện điều khách hành hủỏng lên Giêrusalem cầu nguyện Khách hành hủỏng khi đến gần thành Giêrusalem, họ đi bộ dâng lên Thiên Chúa lỏ̀i cầu khẩn xin đủọ̉c giải thoát. Họ mong đọ̉i một xã hội do Đấng Thiên Chúa xù́c dầu điều khiển. Các ngôn sủ́ đã mủu tả là Đấng Mêsia sẽ thụ̉c hiện điều đó khi Ngài đến: là xây dụ̉ng một xã hội công chính và hòa bình. Ngôn sủ́ Isaia, trong bài ca về Ngủỏ̀i Tôi Tỏ́ của Thiên Chúa hôm nay, nói: "Đủ́c Chúa đã cho tôi lủỏ̃i của môn sinh, để biết chống đỏ̃ ngủỏ̀i kiệt lụ̉c. Ngủỏ̀i lay tỉnh khiến lỏ̀i nên hoạt bát".
Chẳng phải đó là điều chúng ta mong ủỏ́c khi một chính quyền mỏ́i lên cai trị, là họ thông cảm vỏ́i ngủỏ̀i cần đủọ̉c giúp đỏ̃, và che chỏ̉ ngủỏ̀i không có uy quyền hay sao? Chúng ta hy vọng một trật tụ̉ mỏ́i thay đổi trật tụ̉ trong quá khủ́ phải không? Con ngủỏ̀i tranh đấu để thắng củ̉, hay chiếm quyền cai trị một nủỏ́c phải không? Các môn đệ Chúa Giêsu không tránh khỏi các mong muốn ấy. Nhủng, Chúa Giêsu biết quyền uy của Thiên Chúa đến vỏ́i đau khổ, và sụ̉ chết. Vậy việc đó khác thế nào. Đám đông dân chúng và chúng ta mong đọ̉i một quyền uy mỏ́i. Nhủng Chúa Giêsu lại cho chúng ta cây thập giá.
Sau lễ làm phép lá thi tín hủ̃u lảnh lá để vào nhà thỏ̀. Chúng ta làm điều các tín hủ̃u đã làm tủ̀ trủỏ́c đến nay, là chúng ta lên đủỏ̀ng đi "hành hủỏng". Lúc này chúng ta không làm việc nhủ thủỏ̀ng lệ hằng ngày, là ao ủỏ́c và chú trọng nhủ thủỏ̀ng lệ. Nỏi đây, chúng ta cùng nhau vỏ́i cộng đoàn tín hủ̃u trong đủ́c tin vào Đấng đã đi trủỏ́c chúng ta và đã mỏ̀i gọi chúng ta vác thập giá mình mà theo Ngài. Cuộc "hành hủỏng" của chúng ta hôm nay là biểu liệu điều chúng ta mong ủỏ́c, là qua việc làm , chúng ta muốn theo Thầy chí thánh Chúa chúng ta.
Chuyển ngữ: FX. Trọng yên, OP
PALM SUNDAY (B)
Processional Gospel Mark :11: 1-10
Isaiah 50: 4-7; Philippians 2: 6-11; Mark 14:1- 15:47
I have decided to let Mark’s passion narrative speak for itself and let the congregation listen to and observe events. I hope, with well-trained readers, the narrative will engage people and they will have an experience of the transformative power of the story. Meanwhile, for my preaching I will draw upon the passage that follows the blessing of the palms (Mark 11: 1-1-), prior to the entrance procession.
When Jesus and his disciples and other followers arrived in Jerusalem a new section of Mark’s gospel begins. In Jerusalem Jesus will meet the growing hostility of the priestly and scribal authorities whom his arrival will provoke (11:27-33). There he will continue preparing his disciples for when they will have to continue his ministry after his death.
Mark’s account of the entrance is vivid; but somewhat restrained in its messianic claims. Yet, we catch the messianic signs. Jesus is in control of what is to take place. He gives detailed instructions about procuring the colt on which he will ride to enter the city. Pilgrims did not enter Jerusalem mounted, they completed their pilgrimage to the Holy City on foot. Zechariah’s relevant prophecy (9:9) had laid out three key elements pertaining to the entry of the messiah: the one who comes will be the King of Israel; the messianic animal will be "a colt, the foal of an ass; the people will be jubilant.
One wonders how the celebration could have escaped the eyes of the Roman authorities, who were always ready to crush another potential liberator. After the jubilant entrance and the crowd’s dispersal, Jesus will make his way to the Temple with the Twelve. He is not an ordinary pilgrim, but the Lord of the Temple, who comes to inspect it to see if the purpose intended by God is being fulfilled. What he would see would not satisfy him and so he will return the next day to expel the merchants.
At this point the significance of Zechariah’s messianic signs seems to escape the disciples. Jesus had been preparing his disciples for the particular features of his messiahship: it would involve humiliation and suffering. Later, after all the events have played out and Jesus is raised from the dead, the disciples will look back and see the fulfillment of the Scriptures in Jesus’ coming to Jerusalem.
All along Jesus has been reserved with the messianic implications of his words and actions, known in Mark’s gospel as the "messianic secret." Even at this climactic moment, he continues to downplay the importance of the event. The entry scene ends quietly, but not for long, for a storm is approaching.
The people had a hyped anticipation of who Jesus is and what they expected him to accomplish, "the kingdom of our father David that is to come." But Jesus has been making it clear that his kingdom will be brought about by means of rejection, death and then resurrection in the city of David. Jesus would have wanted a humble entrance into the city, instead his disciples and many others have their own understanding of who him and what he could accomplish for them in Jerusalem.
Today’s selection ends with a hymn of praise to God; but this does nothing to change the people’s attitudes and false messianic hopes. Once again the disciples fail to understand why Jesus has gone to Jerusalem. How many times had he told them that the Son of Man must suffer and die, then rise from the dead (8:31; 9:32; 10:32-34)? What the disciples see ahead for Jesus and themselves is triumph and glory. What Jesus sees is entrance into suffering and death. His kingship and glory will only come after the cross.
Jesus might not be doing things according to people’s expectations. But he will accomplish what pilgrims going to Jerusalem prayed for. As they approached the Holy City and its Temple, the pilgrims would express to God their prayer for liberation. They looked for a society ruled over by God’s anointed one. The prophets had described what the Messiah would do when he came: establish a just and peaceful society. The prophet Isaiah, in the voice of God’s servant, says today, "The Lord God has given me a well trained tongue, that I might know how to speak to the weary a word that will rouse them."
Isn’t that what we hope for whenever a new government comes to power, compassion for the most needy and protection for the powerless? We hope for a new order that will be an improvement on the past. Humans fight to win elections, or take control of a country – to gain power. Jesus’ disciples were not exempt from these ambitions; but Jesus knows that God’s rule would come by his patient suffering and death. How different is that! The crowd and we look for displays of power. But Jesus offers us the cross.
After the palms have been blessed and distributed we enter the church today. We are doing what people through the ages have always done, we are on a "pilgrimage." Here we are separated from our usual daily activities, desires, routines and goals. In this place we join a community of fellow believers, unified by our faith in the One who has journeyed ahead of us and has invited us to pick up our cross and follow him. Our "pilgrimage" today is an expression, through bodily movement, of our desire to follow our Lord and teacher.
Mỗi Ngày Một Câu Chuyện
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:11 28/03/2015
CHỖ DỰA CỦA HOA NHỎ
Có một đóa hoa nhỏ xem ra hình như yếu đuối không chịu đựng được gió, sống trên một cây bách tùng cao lớn, hoa nhỏ rất là vui sướng vì có cây bách tùng trở thành kẻ bảo hộ nó.
Một hôm, đột nhiên có một đám công nhân đốn gỗ đến, chỉ cần hai ba sức lực liền hạ cây bách tùng ngã xuống.
Hoa nhỏ rất thương tâm, đau khổ khóc và nói:
- “Trời ạ, con mất tất cả những người bảo hộ rồi, từ nay những ngọn gió cuồng phong hung hăng sẽ thổi con bay mất tiêu, những trận mưa xối xả sẽ đánh gục con.”
Có một cây khác ở xa an ủi nó:
- “Không nên nghĩ như thế, trái lại, ít đi một cây cổ thụ ngăn cản em thì ánh mặt trời sẽ chiếu ngay em, mưa sương sẽ thấm nhuần em, thân xác nhỏ bé của em sẽ lớn mạnh khỏe, em nở hoa và sẽ xuất hiện sáng lạn dưới ánh mặt trời. Mọi người sẽ nhìn thấy em và sẽ nói lời khen ngợi rằng: đóa hoa nhỏ bé này thật dễ thương, nở rất đẹp.”
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Khi một người nào đó cố gắng nổ lực vươn lên, thì dù cho công việc của họ thất bại hoặc chưa đạt mấy, thì người khác cũng vẫn cứ khen ngợi, bởi vì họ đã trưởng thành, tự “đứng trên đôi chân” của mình, và bước đi bằng những bước chân của mình chứ không phải của cấp trên hay của người khác bảo hộ.
Thời nay:
- Có nhiều người buồn bả lo âu vì ông sếp của mình sắp về hưu: họ sợ không có chỗ cậy nhờ.
- Có nhiều người nhốn nháo tìm phe này cánh nọ để tiến thân: họ không tin vào tài năng của mình.
- Có nhiều người hét to bất tỉnh khi nghe tin sếp của mình bị tù: họ dựa vào đôi chân của sếp để đi lên, chứ không phải đi trên đôi chân của mình.
- Có nhiều người cứ ngồi than thân trách phận mà không biết làm gì cả, bởi vì chỗ dựa của họ là các ân nhân Việt kiều đang bị khốn vì bảo lụt bên Mỹ xa xôi...
Nhờ người khác giúp đỡ khi hoạn nạn túng thiếu thì không có gì là đáng chê, nhưng cái đáng chê là cứ dựa vào tiền bạc, chức quyền của người khác mà hưởng thụ mà không tự mình vươn lên khi có người khác giúp đỡ, đó không những là một tội nặng mà còn là nơi phát sinh ra nhiều tội khác.
Người Ki-tô hữu biết tự mình vươn lên với những ân sủng của Chúa ban cho trong cuộc sống đời thường.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
N2T |
Có một đóa hoa nhỏ xem ra hình như yếu đuối không chịu đựng được gió, sống trên một cây bách tùng cao lớn, hoa nhỏ rất là vui sướng vì có cây bách tùng trở thành kẻ bảo hộ nó.
Một hôm, đột nhiên có một đám công nhân đốn gỗ đến, chỉ cần hai ba sức lực liền hạ cây bách tùng ngã xuống.
Hoa nhỏ rất thương tâm, đau khổ khóc và nói:
- “Trời ạ, con mất tất cả những người bảo hộ rồi, từ nay những ngọn gió cuồng phong hung hăng sẽ thổi con bay mất tiêu, những trận mưa xối xả sẽ đánh gục con.”
Có một cây khác ở xa an ủi nó:
- “Không nên nghĩ như thế, trái lại, ít đi một cây cổ thụ ngăn cản em thì ánh mặt trời sẽ chiếu ngay em, mưa sương sẽ thấm nhuần em, thân xác nhỏ bé của em sẽ lớn mạnh khỏe, em nở hoa và sẽ xuất hiện sáng lạn dưới ánh mặt trời. Mọi người sẽ nhìn thấy em và sẽ nói lời khen ngợi rằng: đóa hoa nhỏ bé này thật dễ thương, nở rất đẹp.”
(Ngôn ngữ kỳ diệu của tâm hồn)
Suy tư:
Khi một người nào đó cố gắng nổ lực vươn lên, thì dù cho công việc của họ thất bại hoặc chưa đạt mấy, thì người khác cũng vẫn cứ khen ngợi, bởi vì họ đã trưởng thành, tự “đứng trên đôi chân” của mình, và bước đi bằng những bước chân của mình chứ không phải của cấp trên hay của người khác bảo hộ.
Thời nay:
- Có nhiều người buồn bả lo âu vì ông sếp của mình sắp về hưu: họ sợ không có chỗ cậy nhờ.
- Có nhiều người nhốn nháo tìm phe này cánh nọ để tiến thân: họ không tin vào tài năng của mình.
- Có nhiều người hét to bất tỉnh khi nghe tin sếp của mình bị tù: họ dựa vào đôi chân của sếp để đi lên, chứ không phải đi trên đôi chân của mình.
- Có nhiều người cứ ngồi than thân trách phận mà không biết làm gì cả, bởi vì chỗ dựa của họ là các ân nhân Việt kiều đang bị khốn vì bảo lụt bên Mỹ xa xôi...
Nhờ người khác giúp đỡ khi hoạn nạn túng thiếu thì không có gì là đáng chê, nhưng cái đáng chê là cứ dựa vào tiền bạc, chức quyền của người khác mà hưởng thụ mà không tự mình vươn lên khi có người khác giúp đỡ, đó không những là một tội nặng mà còn là nơi phát sinh ra nhiều tội khác.
Người Ki-tô hữu biết tự mình vươn lên với những ân sủng của Chúa ban cho trong cuộc sống đời thường.
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Dịch và viết suy tư
----------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tuần Thánh- Chúa Nhật Lễ Lá
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:15 28/03/2015
SUY NIỆM TUẦN THÁNH
(Có thể dùng để gợi ý tĩnh tâm)
Thái độ và tâm tình khi bước vào Tuần Thánh.
- Đem hết lòng thành tâm tìm kiếm Chúa vì Chúa đã phán : “Ai khát hãy đến với tôi, ai tin vào tôi, hãy đến mà uống !”. Hãy khao khát Chúa, khao khát thật sự chứ không phải theo ý thích của mình.
- Thinh lặng: giúp tâm sự với Chúa, vì Thiên Chúa không ở nơi ồn ào. Cần có sự thinh lặng bên ngoài mới có thinh lặng bên trong. Hãy tìm Chúa trong cõi thinh lặng.
***
Chúa Nhật LỄ LÁ
Người tôi tớ của Thiên Chúa
“Tôi đã không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ, tôi biết mình sẽ không phải thẹn thùng”.(Is 50, 4-7)
Thời nay có nhiều hạng tôi tớ, nhưng không có hạng tôi tớ nào tự nguyện chịu bị đánh đập, bị khinh miệt, bị sỉ nhục, và không một ai tình nguyện làm tôi tớ, nếu không vì quyền lợi riêng tư của mình.
Đức Chúa Giê-su đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, đã tự nguyện trở nên người tôi tớ trong thân phận con người như chúng ta. Tiên tri I-sai-a đã cho chúng ta thấy hình tượng của một tôi tớ trong con người của Đức Chúa Giê-su: “Tôi đã đưa lưng cho người ta đánh đòn, giơ má cho người ta giật râu...”
Chúng ta là những người tôi tớ của Thiên Chúa, và qua cái chết của Đức Chúa Giê-su Ki-tô, chúng ta đã được trở nên con cái của Ngài.
Có nhiều hạng tôi tớ, nhưng chỉ có một tôi tớ tự nguyện đáng để cho mỗi người trong chúng ta suy tư và chiêm ngắm, đó chính là vị tôi tớ tự nguyện của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su.
Chúng ta có ba đề mục nhỏ để suy tư :
1. Người tôi tớ của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su.
2. Người tôi tớ của anh em: Đức Chúa Giê-su.
3. Đầy tớ vô dụng.
A. Suy niệm.
1. Người tôi tớ của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su
Tuần Thánh, tự nó đã trở nên một gợi ý thánh thiện.
Tuần Thánh, tự nó cũng nói lên tất cả tính chất thánh thiện của một tôn giáo, không phải do loài người sáng lập, nhưng do Thiên Chúa sáng lập cho con người và vì con người.
Hôm nay là ngày bắt đầu của Tuần Thánh, ngày mà Đức Chúa Giê-su Ki-tô khải hoàn vào thành thánh Giê-ru-sa-lem cách long trọng, không ai thấy nơi Ngài là một người tôi tớ chịu sỉ nhục, bị đánh đòn, bị khạc nhổ...
Hôm nay là ngày mà mọi nhà thờ trên thế giới đều cử hành cách long trọng Đức Chúa Giê-su tiến vào đền thánh Giê-ru-sa-lem, một biến cố lịch sử có một không hai trên thế giới: Đấng Thiên Sai bởi Thiên Chúa mà đến với nhân loại.
Hôm nay, mọi người Ki-tô hữu đều hân hoan đón nhận vị vua khiêm tốn đến ngự trong nhà mình, vị vua nhân ái và uy nghiêm không cỡi trên ngựa chiến, nhưng cỡi trên con lừa mẹ giữa tiếng hoan hô chúc tụng của mọi người...
Chúng ta được trở nên con cái của hoàng tộc –dân thánh- không phải bởi tổ tiên chúng ta là hoàng tộc, nhưng là bởi Đức Chúa Giê-su đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, chịu tất cả mọi sự sỉ nhục vì chúng ta, và cuối cùng, người tôi tớ ấy đã chết để cho chúng ta –những tội nhân- được sống trong tình yêu của Thiên Chúa.
Người tôi tớ ấy, hôm qua như một vị vua uy nghiêm tiến vào thành thánh Giê-ru-sa-lem giữa tiếng hoan hô của đám đông quần chúng; hôm nay cũng đám đông dân chúng ấy đã nhất loạt đồng lòng với các thượng tế, biệt phái hô hào lên án đóng đinh Ngài vào thập giá, Ngài thật sự đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, để chúng ta được làm con của Cha trên trời.
“Tôi đã không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ, tôi biết mình sẽ không phải thẹn thùng”.
Không một tôi tớ nào của loài người tự nguyện chịu sỉ nhục, có chăng cũng là vì miếng cơm manh áo, đồng tiền; có chăng cũng chỉ là chịu đựng với một tấm lòng oán hờn thù hận, và chắc chắn là không có tình yêu.
Nhưng người tôi tớ của Thiên Chúa là Đức Chúa Giê-su đã làm được điều ấy, Ngài vốn dĩ là Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ trở nên giống phàm nhân... ...Qua đoạn văn này của thánh Phao-lô tông đồ, chúng ta có thể hình dung ra một người tôi tớ đau khổ mà tiên tri I-sai-a đã loan báo trước. Quả thật, Ngài đã gánh chịu tất cả những đau khổ mà nhân loại phải chịu, hi sinh tất cả vì chúng ta, những tội nhân của tội nhân là ma quỷ và sự dữ. Vì yêu Cha và vì yêu nhân loại tội lỗi, Đức Chúa Giê-su đã vâng phục Cha và đã tự nguyện làm một tôi tớ thấp hèn để cứu chuộc nhân loại, một sự hi sinh cao độ để nhân loại được hưởng hơng cứu chuộc, đó là trở nên con cái của Thiên Chúa.
2. Người tôi tớ của anh em : Đức Chúa Giê-su.
Khi mang thân phận con người, Đức Chúa Giê-su đã thật sự là con người như mọi người, ngoại trừ tội lỗi, với tất cả tình cảm, buồn vui của Ngài trong cuộc sống đều chứng tỏ Ngài là một con người, và vì thế, Ngài đã trở nên người anh em của chúng ta và ở giữa chúng ta.
Người tôi tớ của Thiên Chúa đã trở thành tôi tớ của anh em khi ngài cúi xuống rữa chân cho các môn đệ của mình là các tông đồ: “...nên trong bữa ăn tối, Người đứng dậy, rời bàn ăn, cởi áo ngoài ra, và lấy khăn mà thắt lưng. Rồi Đức Giêsu đổ nước vào chậu, bắt đầu rữa chân cho các môn đệ và lấy khăn thắt lưng mà lau”.
Một Đấng Thiên Sai, một vị vua uy nghiêm nhưng rất khiêm nhường ấy, giờ đây đã trở nên tôi tớ của người anh em mình, và khi cúi xuống rữa chân cho các môn đệ, chính Ngài đã dạy cho chúng ta một bài học yêu thương và phục vụ, đó là trở nên người tôi tớ phục vụ anh em chị em trong cuộc sống.
Không ai tưởng tượng ra được câu chuyện lạ lùng này: vị Thiên Chúa đã trở nên tôi tớ phục vụ con người, Đấng là vua lại trở nên người tôi tớ của anh chị em mình. Nhưng với tình yêu thì mọi chuyện sẽ trở nên tốt đẹp, tình yêu làm cho khoảng cách chia rẻ và thù hận ngắn lại, tình yêu làm cho Thiên Chúa trở nên người tôi tớ của loài thụ tạo do chính Ngài tạo dựng.
3. Đầy tớ vô dụng.
Đức Chúa Giê-su, Đấng Thiên Chúa đã huỷ mình ra không để trở nên một tôi tớ của Thiên Chúa, Ngài hiểu rất rõ ràng và cụ thể bổn phận của một tôi tớ đó chính là phục vụ tha nhân.
Ngài vâng phục thánh ý của Chúa Cha để phục vụ nhân loại, phục vụ cho đến chết và chết trần truồng trên thập giá, tức là Ngài đã hạ xuống đến mức không còn ra hình tượng người nữa, có nghĩa là Ngài đã trở thành một đầy tớ vô dụng trước mặt loài người : “Tôi đã đưa lưng cho người ta đánh đòn, giơ má cho người ta giật râu”.
Ngài đã trở nên đầy tớ vô dụng làm việc chỉ vì vinh danh Cha mà thôi: “Phần tôi, tôi không tìm vinh quang cho mình”. Vì không tìm vinh quang cho mình, nên Đức Chúa Giê-su đã không lên tiếng chửi mắng, xỉ vả những người lên án tử và đóng đinh mình vào thập giá, trái lại, Ngài hiền lành như con chiên bị đem đi sát tế và sẵn lòng tha thứ cho họ. Nơi Ngài ánh sáng tình yêu và khiêm tốn của một đầy tớ vô dụng được nổi bật cao chót vót khi bị dựng đứng trên núi Sọ giữa bầu trời âm u, giữa những tiếng nguyền rủa của quân lính và tiếng hò hét la lối của đám đông dân chúng, mà chính họ, đã lãnh nhận từ ơn này đến ơn khác của Ngài ban cho...
Chúng ta là những tội nhân, nhưng trong cuộc sống chúng ta chưa nhận ra mình là một tội nhân bởi vì chúng ta luôn muốn trở thành quan toà phán xét anh em, phán xét người không cùng sở thích, không cùng chính kiến với chúng ta. Đức Chúa Giê-su không xét xử người phụ nữ bị bắt quả tang phạm tội ngoại tình, Ngài cũng không hầm hè lên án Gia-Kêu là quân thu thuế tội lỗi, nhưng Ngài trở nên thân thiết với họ và vừa là Chúa là Thầy và là bạn hữu với họ. Cuối cùng, Ngài bị treo chết trên thập giá, hoàn tất mọi sự và an bình phó thác linh hồn trong tay Cha từ đây dưới con mắt của nhân loại, Ngài trở thành đầy tớ vô dụng của Thiên Chúa.
“Đầy tớ vô dụng” không phải là không biết làm gì cả, nhưng tất cả việc làm của họ đều là làm cho và làm vì Thiên Chúa –Đấng sáng tạo- cho nên sau khi hoàn tất công việc được giao phó, thì họ nói như lời Đức Chúa Giê-su dạy: “Đối với anh em cũng vậy: khi đã làm tất cả những gì theo lệnh phải làm, thì hãy nói : chúng tôi là những đầy tớ vô dụng, chúng tôi đã chỉ làm việc bổn phận đấy thôi” .
Biết mình là tôi tớ của Thiên Chúa, nên Đức Chúa Giê-su đã chu toàn bổn phận của mình, cũng vậy, mỗi người trong chúng ta không là gì cả trước mặt Chúa. Tất cả đều bởi Thiên Chúa mà đến, cho nên khi làm được việc gì đó cho ai, thì không nên khoe khoang tự mãn tự đắc nói lên mặt dạy đời anh em chị em, nhưng tự trong thâm tâm nên cám ơn Chúa đã dùng mình như một khí cụ để thay Ngài giúp đỡ tha nhân.
Mỗi ngày chúng ta sẽ nhìn thấy rất rõ ràng mình là khí cụ của Thiên Chúa, là đầy tớ vô dụng của Ngài, nếu chúng ta thành tâm khiêm tốn suy gẫm về cuộc đời trong quá khứ và trong hiện tại của mình rồi đối chiếu, so sánh, thì sẽ thấy tất cà đều là hồng ân của Thiên Chúa ban cho, lúc đó chúng ta mới hân hoan vui vẻ, nhiệt tình mà nói với Chúa rằng: Lạy Chúa, con chỉ là đầy tớ vô dụng.
2. Cầu nguyện.
Lạy Đức Chúa Giê-su, hôm nay là ngày mở đầu cho Tuần Thánh, Giáo Hội với việc long trọng cử hành nghi thức việc Chúa tiến vào thành thánh Giê-ru-sa-lem, để cho chúng con xác tín rằng Chúa là vua, vị vua hiền từ và khiêm tốn của những tâm hồn hiền từ khiêm tốn, để rồi ngày mai ngày mốt, chúng con sẽ chia sẻ sâu xa mầu nhiệm khổ nạn của Chúa trong Tuần Thánh này.
Chúng con đang suy tư về việc Chúa là Thiên Chúa và là người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa, là Con Chiên hiền lành bị đem đi sát tế không phải để cứu mình, nhưng là để cứu nhân loại tội lỗi, trong đó có chúng con.
Hôm nay chúng con mặc áo quần và trang điểm như ngày hội, cũng đúng thôi, vì chúng con đang đi rước vị Vua của các vua, chúng con đang hân hoan chúc tụng Chúa là Thiên Chúa của toàn thể nhân loại, của toàn thể vũ trụ. Chúng con đang hiệp cùng dân Do Thái xưa kia tung hô vạn tuế Con Vua Đa- vít đã đến. Thật hạnh phúc cho chúng con.
Nhưng Chúa muốn chúng con đừng như những người Do Thái ngày xưa ấy, hôm nay tung hô Chúa là vua, ngày mai cũng chính họ miệng hét tay vung đòi đóng đinh Chúa vào thập giá. Chúa muốn chúng con học hỏi nơi Chúa tinh thần của một đầy tớ vô dụng, biết khiêm tốn chu toàn bổn phận của mình trong yêu thương, trong vui vẻ và tích cực. Chúa cũng muốn chúng con nhìn thấy Chúa nơi những người anh em bất hạnh để phục vụ Chúa qua con người của họ.
Lạy Chúa, xin nhậm lời chúng con, và làm cho chúng con trở thành đầy tớ vô dụng của Chúa, không những trong Tuần Thánh này, mà còn trong suốt cả cuộc đời của chúng con. Amen
3. Gợi ý.
a. Tôi có giống như người Do Thái, hôm nay hoan hô Chúa, ngày mai đóng đinh Chúa vào thập giá vì những tội lỗi của mình.
b. Tôi có tâm tình và quyết tâm gì trong Tuần Thánh năm nay ?
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
(Có thể dùng để gợi ý tĩnh tâm)
Thái độ và tâm tình khi bước vào Tuần Thánh.
- Đem hết lòng thành tâm tìm kiếm Chúa vì Chúa đã phán : “Ai khát hãy đến với tôi, ai tin vào tôi, hãy đến mà uống !”. Hãy khao khát Chúa, khao khát thật sự chứ không phải theo ý thích của mình.
- Thinh lặng: giúp tâm sự với Chúa, vì Thiên Chúa không ở nơi ồn ào. Cần có sự thinh lặng bên ngoài mới có thinh lặng bên trong. Hãy tìm Chúa trong cõi thinh lặng.
***
N2T |
Chúa Nhật LỄ LÁ
Người tôi tớ của Thiên Chúa
“Tôi đã không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ, tôi biết mình sẽ không phải thẹn thùng”.(Is 50, 4-7)
Thời nay có nhiều hạng tôi tớ, nhưng không có hạng tôi tớ nào tự nguyện chịu bị đánh đập, bị khinh miệt, bị sỉ nhục, và không một ai tình nguyện làm tôi tớ, nếu không vì quyền lợi riêng tư của mình.
Đức Chúa Giê-su đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, đã tự nguyện trở nên người tôi tớ trong thân phận con người như chúng ta. Tiên tri I-sai-a đã cho chúng ta thấy hình tượng của một tôi tớ trong con người của Đức Chúa Giê-su: “Tôi đã đưa lưng cho người ta đánh đòn, giơ má cho người ta giật râu...”
Chúng ta là những người tôi tớ của Thiên Chúa, và qua cái chết của Đức Chúa Giê-su Ki-tô, chúng ta đã được trở nên con cái của Ngài.
Có nhiều hạng tôi tớ, nhưng chỉ có một tôi tớ tự nguyện đáng để cho mỗi người trong chúng ta suy tư và chiêm ngắm, đó chính là vị tôi tớ tự nguyện của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su.
Chúng ta có ba đề mục nhỏ để suy tư :
1. Người tôi tớ của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su.
2. Người tôi tớ của anh em: Đức Chúa Giê-su.
3. Đầy tớ vô dụng.
A. Suy niệm.
1. Người tôi tớ của Thiên Chúa: Đức Chúa Giê-su
Tuần Thánh, tự nó đã trở nên một gợi ý thánh thiện.
Tuần Thánh, tự nó cũng nói lên tất cả tính chất thánh thiện của một tôn giáo, không phải do loài người sáng lập, nhưng do Thiên Chúa sáng lập cho con người và vì con người.
Hôm nay là ngày bắt đầu của Tuần Thánh, ngày mà Đức Chúa Giê-su Ki-tô khải hoàn vào thành thánh Giê-ru-sa-lem cách long trọng, không ai thấy nơi Ngài là một người tôi tớ chịu sỉ nhục, bị đánh đòn, bị khạc nhổ...
Hôm nay là ngày mà mọi nhà thờ trên thế giới đều cử hành cách long trọng Đức Chúa Giê-su tiến vào đền thánh Giê-ru-sa-lem, một biến cố lịch sử có một không hai trên thế giới: Đấng Thiên Sai bởi Thiên Chúa mà đến với nhân loại.
Hôm nay, mọi người Ki-tô hữu đều hân hoan đón nhận vị vua khiêm tốn đến ngự trong nhà mình, vị vua nhân ái và uy nghiêm không cỡi trên ngựa chiến, nhưng cỡi trên con lừa mẹ giữa tiếng hoan hô chúc tụng của mọi người...
Chúng ta được trở nên con cái của hoàng tộc –dân thánh- không phải bởi tổ tiên chúng ta là hoàng tộc, nhưng là bởi Đức Chúa Giê-su đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, chịu tất cả mọi sự sỉ nhục vì chúng ta, và cuối cùng, người tôi tớ ấy đã chết để cho chúng ta –những tội nhân- được sống trong tình yêu của Thiên Chúa.
Người tôi tớ ấy, hôm qua như một vị vua uy nghiêm tiến vào thành thánh Giê-ru-sa-lem giữa tiếng hoan hô của đám đông quần chúng; hôm nay cũng đám đông dân chúng ấy đã nhất loạt đồng lòng với các thượng tế, biệt phái hô hào lên án đóng đinh Ngài vào thập giá, Ngài thật sự đã trở nên người tôi tớ của Thiên Chúa, để chúng ta được làm con của Cha trên trời.
“Tôi đã không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ, tôi biết mình sẽ không phải thẹn thùng”.
Không một tôi tớ nào của loài người tự nguyện chịu sỉ nhục, có chăng cũng là vì miếng cơm manh áo, đồng tiền; có chăng cũng chỉ là chịu đựng với một tấm lòng oán hờn thù hận, và chắc chắn là không có tình yêu.
Nhưng người tôi tớ của Thiên Chúa là Đức Chúa Giê-su đã làm được điều ấy, Ngài vốn dĩ là Thiên Chúa, nhưng đã hoàn toàn trút bỏ vinh quang, mặc lấy thân nô lệ trở nên giống phàm nhân... ...Qua đoạn văn này của thánh Phao-lô tông đồ, chúng ta có thể hình dung ra một người tôi tớ đau khổ mà tiên tri I-sai-a đã loan báo trước. Quả thật, Ngài đã gánh chịu tất cả những đau khổ mà nhân loại phải chịu, hi sinh tất cả vì chúng ta, những tội nhân của tội nhân là ma quỷ và sự dữ. Vì yêu Cha và vì yêu nhân loại tội lỗi, Đức Chúa Giê-su đã vâng phục Cha và đã tự nguyện làm một tôi tớ thấp hèn để cứu chuộc nhân loại, một sự hi sinh cao độ để nhân loại được hưởng hơng cứu chuộc, đó là trở nên con cái của Thiên Chúa.
2. Người tôi tớ của anh em : Đức Chúa Giê-su.
Khi mang thân phận con người, Đức Chúa Giê-su đã thật sự là con người như mọi người, ngoại trừ tội lỗi, với tất cả tình cảm, buồn vui của Ngài trong cuộc sống đều chứng tỏ Ngài là một con người, và vì thế, Ngài đã trở nên người anh em của chúng ta và ở giữa chúng ta.
Người tôi tớ của Thiên Chúa đã trở thành tôi tớ của anh em khi ngài cúi xuống rữa chân cho các môn đệ của mình là các tông đồ: “...nên trong bữa ăn tối, Người đứng dậy, rời bàn ăn, cởi áo ngoài ra, và lấy khăn mà thắt lưng. Rồi Đức Giêsu đổ nước vào chậu, bắt đầu rữa chân cho các môn đệ và lấy khăn thắt lưng mà lau”.
Một Đấng Thiên Sai, một vị vua uy nghiêm nhưng rất khiêm nhường ấy, giờ đây đã trở nên tôi tớ của người anh em mình, và khi cúi xuống rữa chân cho các môn đệ, chính Ngài đã dạy cho chúng ta một bài học yêu thương và phục vụ, đó là trở nên người tôi tớ phục vụ anh em chị em trong cuộc sống.
Không ai tưởng tượng ra được câu chuyện lạ lùng này: vị Thiên Chúa đã trở nên tôi tớ phục vụ con người, Đấng là vua lại trở nên người tôi tớ của anh chị em mình. Nhưng với tình yêu thì mọi chuyện sẽ trở nên tốt đẹp, tình yêu làm cho khoảng cách chia rẻ và thù hận ngắn lại, tình yêu làm cho Thiên Chúa trở nên người tôi tớ của loài thụ tạo do chính Ngài tạo dựng.
3. Đầy tớ vô dụng.
Đức Chúa Giê-su, Đấng Thiên Chúa đã huỷ mình ra không để trở nên một tôi tớ của Thiên Chúa, Ngài hiểu rất rõ ràng và cụ thể bổn phận của một tôi tớ đó chính là phục vụ tha nhân.
Ngài vâng phục thánh ý của Chúa Cha để phục vụ nhân loại, phục vụ cho đến chết và chết trần truồng trên thập giá, tức là Ngài đã hạ xuống đến mức không còn ra hình tượng người nữa, có nghĩa là Ngài đã trở thành một đầy tớ vô dụng trước mặt loài người : “Tôi đã đưa lưng cho người ta đánh đòn, giơ má cho người ta giật râu”.
Ngài đã trở nên đầy tớ vô dụng làm việc chỉ vì vinh danh Cha mà thôi: “Phần tôi, tôi không tìm vinh quang cho mình”. Vì không tìm vinh quang cho mình, nên Đức Chúa Giê-su đã không lên tiếng chửi mắng, xỉ vả những người lên án tử và đóng đinh mình vào thập giá, trái lại, Ngài hiền lành như con chiên bị đem đi sát tế và sẵn lòng tha thứ cho họ. Nơi Ngài ánh sáng tình yêu và khiêm tốn của một đầy tớ vô dụng được nổi bật cao chót vót khi bị dựng đứng trên núi Sọ giữa bầu trời âm u, giữa những tiếng nguyền rủa của quân lính và tiếng hò hét la lối của đám đông dân chúng, mà chính họ, đã lãnh nhận từ ơn này đến ơn khác của Ngài ban cho...
Chúng ta là những tội nhân, nhưng trong cuộc sống chúng ta chưa nhận ra mình là một tội nhân bởi vì chúng ta luôn muốn trở thành quan toà phán xét anh em, phán xét người không cùng sở thích, không cùng chính kiến với chúng ta. Đức Chúa Giê-su không xét xử người phụ nữ bị bắt quả tang phạm tội ngoại tình, Ngài cũng không hầm hè lên án Gia-Kêu là quân thu thuế tội lỗi, nhưng Ngài trở nên thân thiết với họ và vừa là Chúa là Thầy và là bạn hữu với họ. Cuối cùng, Ngài bị treo chết trên thập giá, hoàn tất mọi sự và an bình phó thác linh hồn trong tay Cha từ đây dưới con mắt của nhân loại, Ngài trở thành đầy tớ vô dụng của Thiên Chúa.
“Đầy tớ vô dụng” không phải là không biết làm gì cả, nhưng tất cả việc làm của họ đều là làm cho và làm vì Thiên Chúa –Đấng sáng tạo- cho nên sau khi hoàn tất công việc được giao phó, thì họ nói như lời Đức Chúa Giê-su dạy: “Đối với anh em cũng vậy: khi đã làm tất cả những gì theo lệnh phải làm, thì hãy nói : chúng tôi là những đầy tớ vô dụng, chúng tôi đã chỉ làm việc bổn phận đấy thôi” .
Biết mình là tôi tớ của Thiên Chúa, nên Đức Chúa Giê-su đã chu toàn bổn phận của mình, cũng vậy, mỗi người trong chúng ta không là gì cả trước mặt Chúa. Tất cả đều bởi Thiên Chúa mà đến, cho nên khi làm được việc gì đó cho ai, thì không nên khoe khoang tự mãn tự đắc nói lên mặt dạy đời anh em chị em, nhưng tự trong thâm tâm nên cám ơn Chúa đã dùng mình như một khí cụ để thay Ngài giúp đỡ tha nhân.
Mỗi ngày chúng ta sẽ nhìn thấy rất rõ ràng mình là khí cụ của Thiên Chúa, là đầy tớ vô dụng của Ngài, nếu chúng ta thành tâm khiêm tốn suy gẫm về cuộc đời trong quá khứ và trong hiện tại của mình rồi đối chiếu, so sánh, thì sẽ thấy tất cà đều là hồng ân của Thiên Chúa ban cho, lúc đó chúng ta mới hân hoan vui vẻ, nhiệt tình mà nói với Chúa rằng: Lạy Chúa, con chỉ là đầy tớ vô dụng.
2. Cầu nguyện.
Lạy Đức Chúa Giê-su, hôm nay là ngày mở đầu cho Tuần Thánh, Giáo Hội với việc long trọng cử hành nghi thức việc Chúa tiến vào thành thánh Giê-ru-sa-lem, để cho chúng con xác tín rằng Chúa là vua, vị vua hiền từ và khiêm tốn của những tâm hồn hiền từ khiêm tốn, để rồi ngày mai ngày mốt, chúng con sẽ chia sẻ sâu xa mầu nhiệm khổ nạn của Chúa trong Tuần Thánh này.
Chúng con đang suy tư về việc Chúa là Thiên Chúa và là người tôi tớ đau khổ của Thiên Chúa, là Con Chiên hiền lành bị đem đi sát tế không phải để cứu mình, nhưng là để cứu nhân loại tội lỗi, trong đó có chúng con.
Hôm nay chúng con mặc áo quần và trang điểm như ngày hội, cũng đúng thôi, vì chúng con đang đi rước vị Vua của các vua, chúng con đang hân hoan chúc tụng Chúa là Thiên Chúa của toàn thể nhân loại, của toàn thể vũ trụ. Chúng con đang hiệp cùng dân Do Thái xưa kia tung hô vạn tuế Con Vua Đa- vít đã đến. Thật hạnh phúc cho chúng con.
Nhưng Chúa muốn chúng con đừng như những người Do Thái ngày xưa ấy, hôm nay tung hô Chúa là vua, ngày mai cũng chính họ miệng hét tay vung đòi đóng đinh Chúa vào thập giá. Chúa muốn chúng con học hỏi nơi Chúa tinh thần của một đầy tớ vô dụng, biết khiêm tốn chu toàn bổn phận của mình trong yêu thương, trong vui vẻ và tích cực. Chúa cũng muốn chúng con nhìn thấy Chúa nơi những người anh em bất hạnh để phục vụ Chúa qua con người của họ.
Lạy Chúa, xin nhậm lời chúng con, và làm cho chúng con trở thành đầy tớ vô dụng của Chúa, không những trong Tuần Thánh này, mà còn trong suốt cả cuộc đời của chúng con. Amen
3. Gợi ý.
a. Tôi có giống như người Do Thái, hôm nay hoan hô Chúa, ngày mai đóng đinh Chúa vào thập giá vì những tội lỗi của mình.
b. Tôi có tâm tình và quyết tâm gì trong Tuần Thánh năm nay ?
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi ngày một câu Danh Ngôn của các thánh
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:18 28/03/2015
N2T |
39. Đức ái chân chính là ở chỗ chịu đựng tất cả những sai sót của bạn bè, mãi mãi không có cảm giác trước những sai sót của họ.
(Thánh Alfonsus Maria de Liguori)Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
Trích dịch trong "Cách ngôn thần học tu đức"
--------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Mỗi tuần một ''Chuyện Rất Ngắn''
Lm. Giuse Maria Nhân Tài, csjb.
07:19 28/03/2015
LÀM TÔNG ĐỒ
Cha sở thấy các ông trong ban hành giáo đang lớn tiếng với tổ phụng vụ, bởi vì tổ phụng vụ không phân công ban hành giáo làm 12 tông đồ để cha sở rửa chân trong ngày lễ tiệc ly Thứ Năm Tuần Thánh, họ nói rằng ban đại diện phải được ưu tiên ”làm tông đồ”. Cha sở nói với họ:
- “Năm nay chúng ta mời những anh em ít đến nhà thờ, ít vào sinh hoạt với các hội đoàn làm “tông” đồ, để giáo dân được thấy là ai ai cũng là con cái của giáo xứ, cũng có bổn phận làm tông đồ...”
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Cha sở thấy các ông trong ban hành giáo đang lớn tiếng với tổ phụng vụ, bởi vì tổ phụng vụ không phân công ban hành giáo làm 12 tông đồ để cha sở rửa chân trong ngày lễ tiệc ly Thứ Năm Tuần Thánh, họ nói rằng ban đại diện phải được ưu tiên ”làm tông đồ”. Cha sở nói với họ:
- “Năm nay chúng ta mời những anh em ít đến nhà thờ, ít vào sinh hoạt với các hội đoàn làm “tông” đồ, để giáo dân được thấy là ai ai cũng là con cái của giáo xứ, cũng có bổn phận làm tông đồ...”
---------------
http://www.vietcatholic.net
http://www.vietcatholic.net/nhantai
http://nhantai.info
Tam Nhật Phục sinh?
Lm. An-rê Đỗ Xuân Quế o.p.
08:55 28/03/2015
Gần đây thấy xuất hiện từ Tam Nhật Phục sinh trong một thông cáo vào dịp trước Tết Năm Ất Mùi và trong một bài báo trên Vietcatholic đề ngày 3.24.2015. Cụm từ này có đồng nghĩa và thay thế cho Tam Nhật Vượt Qua được không.
Thưa không, vì ý nghĩa của hai cụm từ đó khác nhau và Phụng Vụ chỉ dùng từ Vượt Qua để chỉ ba ngày Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bảy Tuần Thánh mà gọi là Tam Nhật Vượt Qua hay Tam Nhật Thánh. Trong bài báo nói trên, tác giả mở đầu với những dòng sau đây :“Tam Nhật Vượt Qua (Paschal Triduum) cũng gọi là Tam Nhật Thánh (Holy Triduum) hoặc Tam Nhật Phục Sinh (Easter Triduum).
Điều làm tôi ngạc nhiên là mấy chữ “hoặc Tam Nhật Phục Sinh” (Easter Triduum). Tôi vội mở một số các sách lễ ra tìm xem có sách nào nói Tam Nhật Vượt Qua là Tam Nhật Phục Sinh không. Khảo sát qua những sách lễ đó, tôi thấy không có sách nào đồng hóa Tam nhật Vượt Qua với Tam Nhật Phục Sinh.
Sách lễ tiếng Anh, ấn bản năm 2011 đề là Missal roman, trang 153 dùng từ Sacred Paschal Triduum, chứ không phải Easter Triduum.
Sách lễ tiếng la-tinh, ấn bản thứ ba, năm 2002 đề là Missale romanum trang 297 dùng từ Sacrum Triduum paschale.
Sách lễ tiếng Ý, đề là Nuovo messale quotidiano, ấn bản năm 1984, trang 397 dùng từ Triduo Pasquale.
Sách lễ tiếng Tây Ban Nha, ấn bản năm 1980 đề là Nuevo Misal del Vaticano II trang 415 dùng từ Triduo Pascual.
Cuối cùng, sách lễ tiếng Pháp, ấn bản năm 1977, đề là Missel romain, trang 202 dùng từ Triduum pascal.
Như vậy, không sách nào trong các sách được trưng dẫn dùng từ Tam Nhật Phục sinh, tuy có dùng những từ như Paschale, Pascal, Paschal, Pasquale, Pascual. Cò lẽ vì những từ này mà người ta dịch là Phục Sinh chăng. Nhưng những từ đó không có nghĩa là Phục Sinh mà là Vượt Qua vì phát xuất từ hai từ Híp ri và Hy Lạp.
Thật vậy, Tam Nhật Vượt Qua là cụm từ dịch từ tiếng La Tinh Triduum paschale. Paschale là tĩnh từ, danh từ là pascha. Pascha phát xuất từ tiếng Híp-ri פֶּ֥סַח (PesaH) nghĩa là nhảy qua, vượt qua hay bỏ qua, tha thứ (x. ĐNTHTK Vượt qua I. 2b). Từ sau cuộc xuất hành, nó trở thành tên gọi một ngày lễ của Do Thái giáo: Lễ Vượt Qua, được cử hành hằng năm để nhớ việc ĐỨC CHÚA đã giải thoát con cái Ít-ra-en khỏi Ai cập (x. Xh 12,1-14). Từ pascha trong tiếng La tinh gần với từ Hy lạp: πασχα; tiếng Anh và Pháp có chút khác biệt. (Anh: Passover ; Pháp: Pâque). Chúa Ki-tô chết đúng vào dịp lễ Vượt Qua của Do Thái giáo nên từ Vượt Qua đã mang một ý nghĩa mới : đó là cuộc Phục Sinh vinh hiển của Chúa Ki-tô, chính Người đã vượt qua sự chết mà bước vào cõi sống.
Vậy phải kết luận thế nào ?
Từ thông dụng và chính xác dùng trong Phụng Vụ về ba ngày cuối cùng trong Tuần Thánh là Tam Nhật Vượt Qua hay Tam Nhật Thánh. Những từ này mang tính lịch sử và ý nghĩa thần học gắn liền vời Cuộc Thương Khó của Chúa Giê-su chứ không phải Tam Nhật Phục Sinh vì chỉ có Tuần Bát Nhật Phục Sinh mà không có Tam Nhật Phục Sinh theo Phụng Vụ.
Thưa không, vì ý nghĩa của hai cụm từ đó khác nhau và Phụng Vụ chỉ dùng từ Vượt Qua để chỉ ba ngày Thứ Năm, Thứ Sáu và Thứ Bảy Tuần Thánh mà gọi là Tam Nhật Vượt Qua hay Tam Nhật Thánh. Trong bài báo nói trên, tác giả mở đầu với những dòng sau đây :“Tam Nhật Vượt Qua (Paschal Triduum) cũng gọi là Tam Nhật Thánh (Holy Triduum) hoặc Tam Nhật Phục Sinh (Easter Triduum).
Điều làm tôi ngạc nhiên là mấy chữ “hoặc Tam Nhật Phục Sinh” (Easter Triduum). Tôi vội mở một số các sách lễ ra tìm xem có sách nào nói Tam Nhật Vượt Qua là Tam Nhật Phục Sinh không. Khảo sát qua những sách lễ đó, tôi thấy không có sách nào đồng hóa Tam nhật Vượt Qua với Tam Nhật Phục Sinh.
Sách lễ tiếng Anh, ấn bản năm 2011 đề là Missal roman, trang 153 dùng từ Sacred Paschal Triduum, chứ không phải Easter Triduum.
Sách lễ tiếng la-tinh, ấn bản thứ ba, năm 2002 đề là Missale romanum trang 297 dùng từ Sacrum Triduum paschale.
Sách lễ tiếng Ý, đề là Nuovo messale quotidiano, ấn bản năm 1984, trang 397 dùng từ Triduo Pasquale.
Sách lễ tiếng Tây Ban Nha, ấn bản năm 1980 đề là Nuevo Misal del Vaticano II trang 415 dùng từ Triduo Pascual.
Cuối cùng, sách lễ tiếng Pháp, ấn bản năm 1977, đề là Missel romain, trang 202 dùng từ Triduum pascal.
Như vậy, không sách nào trong các sách được trưng dẫn dùng từ Tam Nhật Phục sinh, tuy có dùng những từ như Paschale, Pascal, Paschal, Pasquale, Pascual. Cò lẽ vì những từ này mà người ta dịch là Phục Sinh chăng. Nhưng những từ đó không có nghĩa là Phục Sinh mà là Vượt Qua vì phát xuất từ hai từ Híp ri và Hy Lạp.
Thật vậy, Tam Nhật Vượt Qua là cụm từ dịch từ tiếng La Tinh Triduum paschale. Paschale là tĩnh từ, danh từ là pascha. Pascha phát xuất từ tiếng Híp-ri פֶּ֥סַח (PesaH) nghĩa là nhảy qua, vượt qua hay bỏ qua, tha thứ (x. ĐNTHTK Vượt qua I. 2b). Từ sau cuộc xuất hành, nó trở thành tên gọi một ngày lễ của Do Thái giáo: Lễ Vượt Qua, được cử hành hằng năm để nhớ việc ĐỨC CHÚA đã giải thoát con cái Ít-ra-en khỏi Ai cập (x. Xh 12,1-14). Từ pascha trong tiếng La tinh gần với từ Hy lạp: πασχα; tiếng Anh và Pháp có chút khác biệt. (Anh: Passover ; Pháp: Pâque). Chúa Ki-tô chết đúng vào dịp lễ Vượt Qua của Do Thái giáo nên từ Vượt Qua đã mang một ý nghĩa mới : đó là cuộc Phục Sinh vinh hiển của Chúa Ki-tô, chính Người đã vượt qua sự chết mà bước vào cõi sống.
Vậy phải kết luận thế nào ?
Từ thông dụng và chính xác dùng trong Phụng Vụ về ba ngày cuối cùng trong Tuần Thánh là Tam Nhật Vượt Qua hay Tam Nhật Thánh. Những từ này mang tính lịch sử và ý nghĩa thần học gắn liền vời Cuộc Thương Khó của Chúa Giê-su chứ không phải Tam Nhật Phục Sinh vì chỉ có Tuần Bát Nhật Phục Sinh mà không có Tam Nhật Phục Sinh theo Phụng Vụ.
Top Stories
Vatican says UN must act to protect Middle East Christians
+Archbishop Bernardito Auza
09:29 28/03/2015
The Security Council was hosting an open debate on “The victims of attacks and abuses on ethnic or religious grounds in the Middle East”.
Archbishop Bernardito Auza, the Permanent Observer of the Holy See to the UN, said urged the international community to do all it can to prevent further victims of attacks and abuses for ethnic and/or religious grounds.
“Faced with the unbearable situation of living in a conflict zone controlled by terrorist and extremist organizations who constantly threaten them with death, and with a deep sense of feeling abandoned to their fate, by the legitimate authorities and the International Community, entire communities of Christians, especially from Northern Iraq, have been brutally forced to flee their homes and they have sought refuge in the Kurdistan region of Iraq and in the neighbouring countries of the region,” said Archbishop Auza.
He called on all “leaders and people of goodwill in the region and throughout the world to act before it’s too late” to prevent genocide, war crimes, crimes against humanity and ethnic cleansing and their incitement.
Archbishop Auza reminded the Security Council “when a State is unable or unwilling to uphold this primary responsibility [to protect its population from these crimes], the International Community must be prepared to take action to protect populations in accordance with the Charter of the United Nations.”
The full text of the intervention by Archbishop Auza is below
Intervention of H.E. Archbishop Bernardito Auza,
Apostolic Nuncio and Permanent Observer of the Holy See to the UN
United Nations Security Council Open Debate on
“The victims of attacks and abuses on ethnic or religious grounds in the Middle East”
New York, 27 March 2015
Mr. President,
At the very outset, the Holy See wishes to express its sincere gratitude to your Presidency for having convened today’s Open Debate on “the victims of attacks and abuses on ethnic or religious ground in the Middle East”. This debate is not only timely but it is most urgent, especially when we call to mind those who have already lost their lives, for whom this Open Debate has come too late. Their fate urges us to do all that we can to prevent further victims of attacks and abuses for ethnic and/or religious grounds. Christians and other religious minorities of the Middle East seek to be heard by this Council and other International fora, not in some abstract form, but in a manner that is truly conscious of their pain and suffering and their existential fear for their survival in the Middle East and beyond.
We must acknowledge that the problem exists and that the hour is grave. Ethnic and religious communities --- including Turkmen, Shabaks, Yazidi, Sabaeans, Kaka’e, Faili Kurds, Shi’ite Arabs and even Sunni Arabs and Kurds --- face extreme pressures, abuses of human rights, torture, killing and all forms of persecution purely for the faith they profess or for the ethnic group to which they belong.
The Christians in the Middle East have been specifically targeted, killed or forced to flee from their homes and countries. We have helplessly watched Assyrian Christians kidnapped in Iraq by the so-called “Islamic State” group, Egyptian Coptic Christians beheaded by ISIL-affiliated organizations in Libya, and the near elimination of Christians in Mosul. Only 25 years ago, there were nearly two million Christians living in Iraq; while the most recent estimates are less than a quarter of this figure. Faced with the unbearable situation of living in a conflict zone controlled by terrorist and extremist organizations who constantly threaten them with death, and with a deep sense of feeling abandoned to their fate, by the legitimate authorities and the International Community, entire communities of Christians, especially from Northern Iraq, have been brutally forced to flee their homes and they have sought refuge in the Kurdistan region of Iraq and in the neighbouring countries of the region.
The Holy See expresses profound gratitude to countries and leaders in the region who openly defend the Christians as an integral part of the religious, historical and cultural fabric of the region. For 2,000 years, Christians have called the Middle East ho me; indeed, as we all know, the Middle East is the cradle of Christianity.
Thus, it pains us so deeply that these ancient Christian communities in the region --- many of whom still speak Aramaic, the language of Jesus Christ --- are among those threatened with extinction. Their uninterrupted existence in the region is testimony of many centuries of coexistence, side by side, with Muslims and other religious and ethnic communities. These communities are an integral part of the cultural religious identity of the Middle East, thus their disappearance from the Middle East would not only be a religious tragedy but a loss of a rich cultural-religious patrimony that contributes so much to the societies to which they belong, and which the whole world has much interest to preserve.
The Holy See, therefore, calls on all the leaders and people of goodwill in the region and throughout the world to act before it’s too late. In 2005, at the United Nations World Summit, the entire International Community agreed that every State has the primary responsibility to protect its populations from genocide, war crimes, crimes against humanity and ethnic cleansing and their incitement. Moreover, the International Community recognizes its responsibility to assist States in fulfilling their primary responsibility. However, when a State is unable or unwilling to uphold this primary responsibility, the International Community must be prepared to take action to protect populations in accordance with the Charter of the United Nations.
As Pope Benedict XVI underlined in his Address to the United Nations General Assembly in 2008, this responsibility to protect is not a novel creation in international law, but rather is rooted in the ancient ius gentium as the foundation of every action taken by those in government with regard to the governed.
Building on this ancient tradition and its reiterations in the international humanitarian law and in today’s United Nations fora, Pope Francis has repeatedly called upon the International Community “to do all that it can to stop and to prevent further systematic violence against ethnic and religious minorities.”
The Holy See avails of this opportunity to convey its deep appreciation to countries in the region and to all those who work tirelessly, even risking their lives, to provide assistance to some two and a half million internally displaced persons in Iraq, to 12 million Syrians in need of humanitarian assistance, of which four million are living as refugees and seven and a half million are internally displaced. Let us help these neighbourly countries as they care for and welcome the refugees.
Mr. President,
Delay in action will only mean more people will die, be displaced or persecuted. Pope Francis exhorts us all to join our efforts to support a Middle East that will continue to be a welcoming home for all its ethnic and religious groups.
Thank you, Mr. President.
Holy See: Religion as a role to play in the eradication of poverty
+Archbishop Bernardito Auza
09:32 28/03/2015
During the discussion, the Permanent Observer of the Holy See to the United Nations, Archbishop Bernardito Auza, spoke about the role of religions and faith-based play in the eradication of poverty.
“Though primarily inspired by a spiritual and moral mission, religions and faith-based organizations care for the flourishing of the entire human person,” Archbishop Auza said.
“Because human progress is an integral part of their vision and mission, besides places of worship they also construct community-building centers, hospitals, schools and universities. Locally rooted, they have first-hand knowledge of the many forms of poverty and inequalities,” he continued.
Archbishop Auza said religious organizations have both “grassroots-level credibility” and the advantage of being “universally networked.”
In working to lift peoples out of poverty, religions and faith -based organizations fight to remedy the structural causes of poverty, injustice and exclusion,” the Archbishop said. “To cite just one example, Pope Francis exhorts us to say no to a financial system that rules rather than serves, a system that produces inequalities rather than shared prosperity.”
Remarks of H.E. Archbishop Bernardito Auza
Permanent Observer of the Holy See to the United Nations
at the Consultation on
“The Relevance of Interreligious and Inter-Civilizational Dialogue
to the Post-2015 Sustainable Development Goals”
United Nations, New York, March 27, 2015
Excellencies, Distinguished Panelists, Friends, Ladies and Gentlemen,
I would like to join the organizers of this Consultation and our fellow co-sponsors in thanking you for your attendance today, as we consider the importance of interreligious, intercultural and inter-civilizational dialogue in fostering human and social development. I would like to focus my remarks on the theme in connection with the first and the sixteenth sustainable development goals. Thus:
First, I would talk on the role of religions and faith-based organizations in the achievement of the first and overarching goal of the eradication of poverty; and, then, I would comment on the nexus between interreligious, intercultural and intercivilizational dialogue and development in the promotion of just and peaceful societies, without which sustainable development will not be able to be achieved. I was recently invited to two speak on two events that had religion and sustainable developments goals in their titles.
The first was the Special Event of the General Assembly entitled “World Interfaith Harmony: Multi-religious Partnership for Sustainable Development,” which was held on February 6 at the Economic and Social Council Chamber.
The second was a roundtable on the role of religions and faith-based organizations in the eradication of extreme poverty, organized by the World Bank Group on February 18 at its headquarters in Washington, D.C.
I was wondering why a huge financial institution like the World Bank, or a huge international organization like the United Nations, would turn to religions and their organizations to better assure the realization of sustainable development goals. I would daringly suppose that these conferences were a recognition of the contributions of religions and their organizations to the life of individuals and of societies, in particular the help they provide those who are trying to emancipate themselves from various forms of extreme poverty.
In fact, according to the World Bank President, Dr. Jim Kim, even with the rosy growth forecasts for the next 15 years, with growths like those between 2000 and pre-crisis 2008, still the world could not eradicate extreme poverty. From the present 14.5% of the world’s population extremely poor, the number could only be reduced to 7% by 2030. However, with the collaboration of faith-based and other civic organizations, we can bring down that number down to just 3% by 2030. In real numbers, that is a significant contribution.
In spite of their contributions, religions and faith-based organizations do not pretend to be what they are not. From the Catholic perspective, religions and faith-based organizations are not economic or political entities; they are neither a parallel World Bank nor a parallel United Nations, nor identical with non-faith-based NGOs. Their strength does not lie in material resources or scientific expertise — which are, indeed, very useful in the fight to eradicate extreme poverty — but in their being a spiritual force and a moral compass, in their being “enablers” of individuals and societies to recognize and respect the inherent dignity of each and every human person.
Though primarily inspired by a spiritual and moral mission, religions and faith-based organizations care for the flourishing of the entire human person. Because human progress is an integral part of their vision and mission, besides places of worship they also construct community-building centers, hospitals, schools and universities. Locally rooted, they have first-hand knowledge of the many forms of poverty and inequalities. They have grassroots-level credibility and evidence-based expertise. Their local presence favors dialogue among grassroots groups. Universally networked, they are effective advocates for causes like the eradication of extreme poverty and the promotion of just and peaceful societies.
In working to lift peoples out of poverty, religions and faith -based organizations fight to remedy the structural causes of poverty, injustice and exclusion. To cite just one example, Pope Francis exhorts us to say no to a financial system that rules rather than serves, a system that produces inequalities rather than shared prosperity.
Dear friends,
The nexus between interreligious dialogue and the fostering of peaceful and just institutions and societies reminds me of a book entitled Religion, The Missing Dimension of Statecraft. It attempts to restore religion to its rightful place in the conduct of international diplomacy, in particular in resolving conflicts. I won’t give you more details about the book lest you accuse me of marketeering… especially considering that I won’t get a percentage in advertising it! But I do urge you to read it. And, albeit taking the opposite side of the argument, who would not remember today Samuel Huntington’s The Clash of Civilizations and the Remaking of the World Order?
We are here, because we believe in “dialogue” and not in “clash”. The good news that it describes is that religious leaders and believers play leading roles in the fight for peace and justice; in defending human rights; in welcoming the marginalized; in ending various forms of exploitation, trafficking and violence; and in building ways to achieve stable situations crucial for long-term development.
The bad news is that there are glaring exceptions. Sadly we continue to witness violent cases that demonstrate the dark side of religious passion divorced from reason, of zeal for one’s belief at the expense of fundamental human rights. The thesis of my remark is simple: namely, development can only thrive in the context of peaceful societies. The evaluations on the Millennium Development Goals clearly demonstrate the direct relation between the two: Countries in conflict have lagged far behind in the realization of the MDGs; indeed, many have suffered regressions.
I believe that fostering the action of religious bodies and the fruitful cooperation among religions is essential to forming and consolidating peaceful, just, accountable and inclusive societies, without which the sustainable development goals cannot be achieved. The strength of religions and their cooperation to foster peaceful and inclusive societies essential for development rests on their capacity to raise and nurture prophets and builders who are able to inspire concrete action, develop rapport of immediacy with individuals and communities, and rally people to work together for something greater than themselves.
The work of building the types of societies and institutions needed for sustainable development requires patience and perseverance. The construction takes place through thousands of daily actions that are building blocks of just and peaceful societies. It’s expedited when people are able to transcend selfishness, a spirit of vengeance, and the phobia that if others are helped to advance, you lose rather than win. In bringing about these factors key to genuine development, the contributions of religious believers working together cannot be overstated.
Pope Francis has emphasized that true interreligious dialogue is not so much a conversation but a mutual journey. It’s about building bridges rather than walls. It begins with a conviction that others have something good and valuable to say, with a focus on what one has in common rather than with differences, with embracing rather than excluding. It doesn’t ignore differences, because differences matter; but it seeks to understand those differences and treat the persons who hold them with respect.
Interreligious dialogue is a dialogue of life in which different parties have the courage to encounter others as they are, recognize the values they have in common and begin to work together to have those shared values reflected in society. Among those values are the conviction that religious faith is a good for society, that it should be part of the solution and not of the problem, a deep respect for human dignity and religious freedom, a commitment to peaceful coexistence and, most of all, love for others based on love for God.
I would like to conclude my remarks by citing Pope Francis, who affirms that “interreligious dialogue is a necessary condition for peace in the world” and that such “a dialogue that seeks social peace and justice is in itself, beyond all merely practical considerations, an ethical commitment that brings about a new social situation.”
Thank you for the kind attention.
Tin Giáo Hội Việt Nam
Cộng đồng CGVN TGP Melbourne Hành hương tại Our Lady Ta’ Pinu.
Trằn Văn Minh
00:41 28/03/2015
Melbourne, sáng Thứ Bảy 28/3/2015 trời trong gió nhẹ, cái lạnh se se đầu Thu Melbourne có làm cho những đoàn con cái Mẹ Maria bước ra khỏi nhà mà không thể tiếu những chiếc áo lạnh, tuy nhiên không vì thế mà mọi người không đến với Mẹ nơi Đồi Ta’ Pinu xa xôi, ở cách trung tâm thành phố Melbourne hơn 40 km về hướng Tây.
Mời coi hình
Hơn 500 giáo dân từ khắp nơi đổ về đây từ sớm, tại ngọn đồi có thể nhìn thấy từ xa Cây Thập Gía biểu tượng của Người Công giáo sừng sững uy nghi trên nền trời xanh ngắt. Cũng tại ngọn đồi này, nơi có rất nhiều ngôi nhà nguyện nhỏ của nhiều sắc tộc cùng hiện diện, mà vinh dự thay Đức Mẹ La Vang cũng đã được con cái Mẹ xây dựng một ngôi nhà nguyện nhỏ theo đúng với thiết kế chung đã được Đức cha Vincente Nguyễn Văn Long khánh thành năm 2011. Để giáo dân Việt Nam có nơi đến hành hương mổi năm.
Thánh lễ vào lúc 10 giờ sáng được Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân Dòng Thánh Thể đồng tế cùng Linh mục Dominic, cùng đông đảo giáo dân, cũng đủ mọi thành phần nam, phụ, lão, ấu, từ khắp nơi trong TGP Melbourne đến để hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn và cầu nguyện. Và đặc biệt có sự góp lời ca tiếng hát thật điêu luyện của Ca đoàn Hồng Ân thuộc Cộng đoàn Nhà thờ Saint Bernadette hát rất hay và với chủ đề mùa Chay thật ý nghĩa.
Trong phần mở đầu, Linh mục chủ tế đã đoan chắc rằng, tất cả mọi người chúng ta hôm nay về đây hành hương, dâng lễ, ai cũng xin Mẹ ban cho một chút ân sủng, và cả Linh mục cũng góp lời xin Mẹ và cái xin quan trọng nhất là xin được “vâng” theo thánh ý Chúa, như Mẹ Maria năm xưa đã xin vâng cùng Sứ Thần khi nghe Sứ thần Chúa Truyền Tin.
Sau Thánh lễ, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ rất Thánh giúp đoàn con cái Mẹ bước theo con đường khổ gía năm xưa, với ước muốn đi 14 đàng Thánh Gía ngoài trời trên ngọn đồi Ta’ Pinu. Trời mỗi lúc một đẹp hơn, nắng nhưng không có gío. Mỗi người được ban tổ chức trao cho giải khăn tím để đeo trên vai. Có đội rước Thánh Gía mặc trang phục đặc biệt đi theo làm cho buổi đi đàng Thánh Gía thêm long trọng.
14 Đàng Thánh Gía
Từ Nhà nguyện Đức Mẹ, đoàn con dâng lên Mẹ mười kinh để xin Mẹ cùng đồng hành trong 14 nơi Thương khó của Chúa Giêsu con Mẹ. Ngọn đồi rộng và cao, con đường khổ gía Chúa đi với dốc cao, sỏi đá. Người ta đã cho xây 14 nơi Thánh Gía Chúa bên sườn đồi mỗi lúc một lên cao, bắt đầu nơi Thứ Nhất nơi chân tượng Đức Mẹ.
Lời nguyện ngắm và suy niệm được ban tổ chức soạn in thành sách để tiên cho đoàn dễ dàng đọc suy niệm theo. Buổi đi đàng Thánh Gía kết thúc vào lúc 1.30 trưa, mọi người chia tay ra về trong an bình sau một buổi hành hương Mùa Chay, trong tâm tình Tạ ơn và cầu nguyện thật sốt sắng.
Chúng tôi nhận thấy ban tổ chức đã tổ chức thật tốt, có dự trù cả phần ăn cho những ai không chuẩn bị lương thực, và nước giải khát phát cho mọi người mang theo phòng lúc khát, vì ở nơi hoang vắng này không có nước thì cũng khó có thể tìm nơi cung cấp cho số đông người. Xin Chúa Chúc lành đến tất cả mọi người chúng ta.
Mời coi hình
Hơn 500 giáo dân từ khắp nơi đổ về đây từ sớm, tại ngọn đồi có thể nhìn thấy từ xa Cây Thập Gía biểu tượng của Người Công giáo sừng sững uy nghi trên nền trời xanh ngắt. Cũng tại ngọn đồi này, nơi có rất nhiều ngôi nhà nguyện nhỏ của nhiều sắc tộc cùng hiện diện, mà vinh dự thay Đức Mẹ La Vang cũng đã được con cái Mẹ xây dựng một ngôi nhà nguyện nhỏ theo đúng với thiết kế chung đã được Đức cha Vincente Nguyễn Văn Long khánh thành năm 2011. Để giáo dân Việt Nam có nơi đến hành hương mổi năm.
Thánh lễ vào lúc 10 giờ sáng được Linh mục Giuse Trần Ngọc Tân Dòng Thánh Thể đồng tế cùng Linh mục Dominic, cùng đông đảo giáo dân, cũng đủ mọi thành phần nam, phụ, lão, ấu, từ khắp nơi trong TGP Melbourne đến để hiệp dâng Thánh lễ tạ ơn và cầu nguyện. Và đặc biệt có sự góp lời ca tiếng hát thật điêu luyện của Ca đoàn Hồng Ân thuộc Cộng đoàn Nhà thờ Saint Bernadette hát rất hay và với chủ đề mùa Chay thật ý nghĩa.
Trong phần mở đầu, Linh mục chủ tế đã đoan chắc rằng, tất cả mọi người chúng ta hôm nay về đây hành hương, dâng lễ, ai cũng xin Mẹ ban cho một chút ân sủng, và cả Linh mục cũng góp lời xin Mẹ và cái xin quan trọng nhất là xin được “vâng” theo thánh ý Chúa, như Mẹ Maria năm xưa đã xin vâng cùng Sứ Thần khi nghe Sứ thần Chúa Truyền Tin.
Sau Thánh lễ, nhờ lời chuyển cầu của Mẹ rất Thánh giúp đoàn con cái Mẹ bước theo con đường khổ gía năm xưa, với ước muốn đi 14 đàng Thánh Gía ngoài trời trên ngọn đồi Ta’ Pinu. Trời mỗi lúc một đẹp hơn, nắng nhưng không có gío. Mỗi người được ban tổ chức trao cho giải khăn tím để đeo trên vai. Có đội rước Thánh Gía mặc trang phục đặc biệt đi theo làm cho buổi đi đàng Thánh Gía thêm long trọng.
14 Đàng Thánh Gía
Từ Nhà nguyện Đức Mẹ, đoàn con dâng lên Mẹ mười kinh để xin Mẹ cùng đồng hành trong 14 nơi Thương khó của Chúa Giêsu con Mẹ. Ngọn đồi rộng và cao, con đường khổ gía Chúa đi với dốc cao, sỏi đá. Người ta đã cho xây 14 nơi Thánh Gía Chúa bên sườn đồi mỗi lúc một lên cao, bắt đầu nơi Thứ Nhất nơi chân tượng Đức Mẹ.
Lời nguyện ngắm và suy niệm được ban tổ chức soạn in thành sách để tiên cho đoàn dễ dàng đọc suy niệm theo. Buổi đi đàng Thánh Gía kết thúc vào lúc 1.30 trưa, mọi người chia tay ra về trong an bình sau một buổi hành hương Mùa Chay, trong tâm tình Tạ ơn và cầu nguyện thật sốt sắng.
Chúng tôi nhận thấy ban tổ chức đã tổ chức thật tốt, có dự trù cả phần ăn cho những ai không chuẩn bị lương thực, và nước giải khát phát cho mọi người mang theo phòng lúc khát, vì ở nơi hoang vắng này không có nước thì cũng khó có thể tìm nơi cung cấp cho số đông người. Xin Chúa Chúc lành đến tất cả mọi người chúng ta.
Chúa nhật Lễ Lá 2015 tại giáo xứ Chu Hải - Bà Riạ
Đặng Hoàng Phúc
07:47 28/03/2015
Chúa nhật Lễ Lá 2015 tại giáo xứ Chu Hải - Bà Riạ
Để tôn vinh Mầu nhiệm Khổ nạn và Phục sinh của Chúa Giêsu Kitô, cùng với Giáo Hội hoàn vũ, Giáo xứ Chu Hải long trọng cử hành khai mạc TuầnThánh vào chiều thứ bảy Chúa Nhật Lễ Lá 29/03/2015 tại Thánh đường Giáo xứ.
Nghi thức rước Lá được cử hành vào đầu Thánh lễ. Những nhành lá dừa tươi được đông đảo các bạn trẻ của bốn Giáo họ chuẩn bị cho hơn 8.000 người trong Giáo xứ. Xin gửi đến quý độc giả VietCatholic một số hình ảnh.
Xem Hình
Để tôn vinh Mầu nhiệm Khổ nạn và Phục sinh của Chúa Giêsu Kitô, cùng với Giáo Hội hoàn vũ, Giáo xứ Chu Hải long trọng cử hành khai mạc TuầnThánh vào chiều thứ bảy Chúa Nhật Lễ Lá 29/03/2015 tại Thánh đường Giáo xứ.
Nghi thức rước Lá được cử hành vào đầu Thánh lễ. Những nhành lá dừa tươi được đông đảo các bạn trẻ của bốn Giáo họ chuẩn bị cho hơn 8.000 người trong Giáo xứ. Xin gửi đến quý độc giả VietCatholic một số hình ảnh.
Xem Hình
Cộng đoàn Đức Mẹ La Vang Las Vegas mừng lễ Truyền Tin
Phan Văn Sỹ
08:26 28/03/2015
CỘNG ĐOÀN MẸ LA VANG LAS VEGAS MỪNG LỄ TRUYỀN TIN
1-Hướng Về Mẹ Những Ngày Lễ Kính Mẹ: Là con cái Mẹ thuộc Đền Thánh Mẹ La Vang, nên cha Giám Đốc cùng mọi người luôn trân kinh những ngày lễ mừng kinh Mẹ và Thánh Cả Giuse, bạn trăm năm của Đức Maria, tuy nhiên như cuộc đời thánh Giuse, thánh sử ghi lại với đời sống khiêm tốn, thầm lặng, vâng phục, cần cù và khó nghèo nên trong năm những ngày lễ mừng ngài chỉ vỏn vẹn có những thánh lễ như: 19-3, lễ Bổn Mạng, 1-5, lễ thánh Giuse Thợ, và 27-12, lễ Thánh Gia, còn Đức Mẹ hầu như tháng nào cũng có lễ kinh Mẹ, có tháng có đến hai thánh lễ kinh Mẹ như Tháng 12: Kính Đức Mẹ Vô Nhiễm và lễ Đức Mẹ Guađalupê, có lẽ vì vai trò của Mẹ là Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc với Chúa Giêsu, nên Mẹ chia sẻ ngọt bùi nhiều những gánh nặng với Chúa.
2-Mùng Kính Lễ Truyền Tin: Hôm nay Cộng Đoàn Mẹ La Vang và cha Giám Đốc đền Thánh Giuse Đồng Minh Quang cùng quí soeur Dòng Mến Thánh Giá Gò Vấp mừng kinh lễ Truyền Tin, con cái Mẹ tập họp đông đảo hơn như để tri ân Mẹ vì qua ý nghĩa của Lễ Truyền Tin, Mẹ đã nói lên lời “Xin Vâng” tuyệt hảo, cao cả của Mẹ để cứu con cái Mẹ và cả thế giới thoát khỏi cảnh trầm luân do tội tổ tông A-Dong và E-Và. Bài ca của nhạc sĩ Mi-Trầm: “Xin Vâng” như nói lên tiếng nói của mọi con cái Mẹ khắp nơi hát lên lời ngợi ca, tán tụng tiếng “Xin Vâng” của Mẹ để chúng con luôn dõi gót theo Mẹ: “Xin Vâng, Mẹ dạy con hai tiếng Xin Vâng, hôm qua hôm nay và ngày mai…Tương lai và suốt đời…”. Thật vậy, chúng con muốn nối gót theo Mẹ suốt đời vì sự vâng phục trong khiêm cung tuyệt đối của Mẹ: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói!”(Lc. 1,26-38).
3-Chia Sẻ Sau Phúc Âm: Cha Quang đề cập đến hai điểm:
(1)-Phân tích chữ Fiat “Xin Vâng”: Ngài phân tích thật khúc triết, rõ ràng để mọi người hiểu rõ ý lời Xin Vâng của Mẹ: Fiat = Yes, Xin Vâng là Yes, không hẳn là Xin Vâng, dạ thưa chưa hẳn là Xin Vâng. Xin Vâng là Mẹ Maria sẽ làm theo thánh ý Thiên Chúa. Phần chủ động chúng ta nhận ra là phần của Mẹ Maria, tuy nhiên nếu chúng ta hiểu hạn hẹp như con người nhỏ bé của chúng ta thì làm sao có thể làm được bao việc vĩ đại, phi thường như Mẹ đã làm?
Fiat: Dạ thưa, dạ vâng hay Yes qua cuộc sống minh chứng của Mẹ là xin Chúa cứ làm cho tôi, chính Chúa làm chú không phải là con làm, đó là điều khác biệt, chính Chúa làm, chứ không phải do bàn tay con làm. Tài năng con, tiền bạc của con do Chúa trao ban, con sẽ làm hết cho Chúa, nhưng chỉ một phần nhỏ nhoi nào đó mà thôi. Chính vì thế, Xin Vâng là xin Chúa làm nơi con, làm cho con, chính Chúa làm chứ không phải con làm. Chính vì vậy Mẹ Maria đã cảm nghiệm: “Chúa đã làm cho tôi bao điều cao cả!” Đó là lời Xin Vâng để chấp nhận trao ban Chúa Giêsu cho nhân loại! thật là xứ mạng tuyệt vời, cao cả của Mẹ. Nếu hiểu và nhận ra điều đó, chúng ta cũng sẽ nói lên hai tiếng Xin Vâng trong đời sống của mỗi người chúng ta.
2)- Lập lại Lời Khấn Hứa: Khi nói lên lời Xin Vâng, tôi cám ơn quí soeur đã nhận lời mời của tôi để lập lại lời khấn trong thánh lễ Truyền Tin mang đầy ý nghĩa cao đẹp với Cộng Đoàn để Cộng Đoàn cùng hiệp ý cầu nguyện với quí soeur. Sự quan trọng của sự lập lại lời khấn hứa, mà quí soeur có thể tổ chức tại nhà dòng như thường đã làm, nhưng là một sự Xin Vâng trong một nghĩa khác không phải chỉ lập lại mỗi năm một lần, rồi những tháng ngày trôi qua cứ tà tà, lửng lơ con cá vàng, muốn làm gì theo ý mình thì làm! Các soeur chia sẻ rằng: Xin Vâng, lập lại lời khấn hứa một năm một lần về đức: XIN VÂNG, THANH KHIẾT, KHÓ NGHÈO. Các soeur nói rằng sáng ngủ dậy, trên giường lăn xuống đất đã lập lại lời khấn rồi! Chính điều này nhắc nhở cho mỗi gia đình chúng ta: Xin Vâng cả trong ơn gọi gia đình: Lúc thịnh vượng cũng như lúc gian nguy, khi bệnh hoạn cũng như lúc khỏe mạnh, thề hứa yêu thương nhau suốt đời. Hội Đồng Mục Vụ, các Hội Đoàn, Xin Vâng trong cương vị của mình, sẽ hết sức phục vụ Thiên Chúa và anh chị em mình qua tài năng Chúa trao ban, hứa giữ sự trong sạch, trung tín, nhiệt thành đó với Chúa và Cộng Đoàn và anh chị em mình.
3-Các Soeur Lập Lại Lời Khấn: Nối gót theo gương Mẹ Maria khiêm nhu, các soeur Dòng Mến Thánh Giá Gò Vấp trực thuộc Đền Thánh Mẹ La Vang gồm quí soeur: Maria Bùi Kim Tuyến, Anna Nguyễn Thị Lệ Hằng, Agnes Huỳnh Thị Bích Ngọc, trong ngày Mừng Kính Lễ Tuyền Tin với Mẹ, sau phần Phúc Âm Lời Chúa đã khiêm cung tiến lên quỳ trước bàn thờ Chúa để cùng dâng lời tuyên khấn, lập lại lời khấn hứa: “Lạy Cha, là Thiên Chúa cao cả tốt lành, nhờ ơn Chúa Thánh Linh soi dẫn, con tự nguyện cam kết bước theo Đức Giêsu trên đường Thánh Giá để cùng với Người, hiến thân phụng sự Cha và phụng vụ anh chị em đồng loại. Con xin hiệp thông với toàn thể chị em, khấn giữ ba lời khuyên Phúc Âm: Khiết tịnh, nghèo khó, Vâng phục theo hiến chương và Hội Dòng Mến Thánh Giá… Nguyện xin Cha chấp nhận đời con như một hiến lễ và xin giúp con trung thành với giao ước, tình yêu trong Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đanh, là đối tượng duy nhất của lòng trí con. Amen.”. Sau đó các soeur cùng dâng bái ca: “Tận Hiến” để kết thúc phút Tận Hiến: “Đời con đã hiến cho Chúa, buồn vui đời sống dâng Chúa…này lời nguyện đầu tiên Fiat dâng lên thánh ý Chúa vâng giữ trọn niềm…thề son sắt tâm tư vì tình yêu Giêsu.”.
4-Cắt Bánh Lưu Niệm: Sau thánh lễ, soeur Maria Bùi Kim Tuyến, Bề Trên nhà dòng ngỏ đôi lời cám ơn cha Giám Đốc Giuse Đồng Minh Quang, anh Đại Diện, quí Hội Đoàn và quí vị trong Cộng Đoàn Mẹ La Vang đã đến tham dự rất đông đủ, soeur nói: “ thường thì lễ trong các ngày thường rất vắng, nhưng hôm nay cám ơn quí Cộng Đoàn đã đến tham dự thật đông để cầu nguyện cho chị em chúng con, không biết nói gì hơn, xin cám ơn cha Giám đốc, cám ơn quí Cộng Đoàn đã đến tham dự và cầu nguyện cũng như khích lệ chúng con trên đường tu trì phục vụ Chúa và anh chị em”. Sau lễ mọi người quây quần quanh bàn cắt bánh kỷ niệm ngày lập lại lời khấn hứa của quí soeur và chia niềm vui với quí soeur./.
Mừng kinh Mẹ Lễ Truyền Tin và chia vui với quí soeur.
Phan Văn Sỹ
1-Hướng Về Mẹ Những Ngày Lễ Kính Mẹ: Là con cái Mẹ thuộc Đền Thánh Mẹ La Vang, nên cha Giám Đốc cùng mọi người luôn trân kinh những ngày lễ mừng kinh Mẹ và Thánh Cả Giuse, bạn trăm năm của Đức Maria, tuy nhiên như cuộc đời thánh Giuse, thánh sử ghi lại với đời sống khiêm tốn, thầm lặng, vâng phục, cần cù và khó nghèo nên trong năm những ngày lễ mừng ngài chỉ vỏn vẹn có những thánh lễ như: 19-3, lễ Bổn Mạng, 1-5, lễ thánh Giuse Thợ, và 27-12, lễ Thánh Gia, còn Đức Mẹ hầu như tháng nào cũng có lễ kinh Mẹ, có tháng có đến hai thánh lễ kinh Mẹ như Tháng 12: Kính Đức Mẹ Vô Nhiễm và lễ Đức Mẹ Guađalupê, có lẽ vì vai trò của Mẹ là Mẹ Đồng Công Cứu Chuộc với Chúa Giêsu, nên Mẹ chia sẻ ngọt bùi nhiều những gánh nặng với Chúa.
2-Mùng Kính Lễ Truyền Tin: Hôm nay Cộng Đoàn Mẹ La Vang và cha Giám Đốc đền Thánh Giuse Đồng Minh Quang cùng quí soeur Dòng Mến Thánh Giá Gò Vấp mừng kinh lễ Truyền Tin, con cái Mẹ tập họp đông đảo hơn như để tri ân Mẹ vì qua ý nghĩa của Lễ Truyền Tin, Mẹ đã nói lên lời “Xin Vâng” tuyệt hảo, cao cả của Mẹ để cứu con cái Mẹ và cả thế giới thoát khỏi cảnh trầm luân do tội tổ tông A-Dong và E-Và. Bài ca của nhạc sĩ Mi-Trầm: “Xin Vâng” như nói lên tiếng nói của mọi con cái Mẹ khắp nơi hát lên lời ngợi ca, tán tụng tiếng “Xin Vâng” của Mẹ để chúng con luôn dõi gót theo Mẹ: “Xin Vâng, Mẹ dạy con hai tiếng Xin Vâng, hôm qua hôm nay và ngày mai…Tương lai và suốt đời…”. Thật vậy, chúng con muốn nối gót theo Mẹ suốt đời vì sự vâng phục trong khiêm cung tuyệt đối của Mẹ: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói!”(Lc. 1,26-38).
(1)-Phân tích chữ Fiat “Xin Vâng”: Ngài phân tích thật khúc triết, rõ ràng để mọi người hiểu rõ ý lời Xin Vâng của Mẹ: Fiat = Yes, Xin Vâng là Yes, không hẳn là Xin Vâng, dạ thưa chưa hẳn là Xin Vâng. Xin Vâng là Mẹ Maria sẽ làm theo thánh ý Thiên Chúa. Phần chủ động chúng ta nhận ra là phần của Mẹ Maria, tuy nhiên nếu chúng ta hiểu hạn hẹp như con người nhỏ bé của chúng ta thì làm sao có thể làm được bao việc vĩ đại, phi thường như Mẹ đã làm?
Fiat: Dạ thưa, dạ vâng hay Yes qua cuộc sống minh chứng của Mẹ là xin Chúa cứ làm cho tôi, chính Chúa làm chú không phải là con làm, đó là điều khác biệt, chính Chúa làm, chứ không phải do bàn tay con làm. Tài năng con, tiền bạc của con do Chúa trao ban, con sẽ làm hết cho Chúa, nhưng chỉ một phần nhỏ nhoi nào đó mà thôi. Chính vì thế, Xin Vâng là xin Chúa làm nơi con, làm cho con, chính Chúa làm chứ không phải con làm. Chính vì vậy Mẹ Maria đã cảm nghiệm: “Chúa đã làm cho tôi bao điều cao cả!” Đó là lời Xin Vâng để chấp nhận trao ban Chúa Giêsu cho nhân loại! thật là xứ mạng tuyệt vời, cao cả của Mẹ. Nếu hiểu và nhận ra điều đó, chúng ta cũng sẽ nói lên hai tiếng Xin Vâng trong đời sống của mỗi người chúng ta.
2)- Lập lại Lời Khấn Hứa: Khi nói lên lời Xin Vâng, tôi cám ơn quí soeur đã nhận lời mời của tôi để lập lại lời khấn trong thánh lễ Truyền Tin mang đầy ý nghĩa cao đẹp với Cộng Đoàn để Cộng Đoàn cùng hiệp ý cầu nguyện với quí soeur. Sự quan trọng của sự lập lại lời khấn hứa, mà quí soeur có thể tổ chức tại nhà dòng như thường đã làm, nhưng là một sự Xin Vâng trong một nghĩa khác không phải chỉ lập lại mỗi năm một lần, rồi những tháng ngày trôi qua cứ tà tà, lửng lơ con cá vàng, muốn làm gì theo ý mình thì làm! Các soeur chia sẻ rằng: Xin Vâng, lập lại lời khấn hứa một năm một lần về đức: XIN VÂNG, THANH KHIẾT, KHÓ NGHÈO. Các soeur nói rằng sáng ngủ dậy, trên giường lăn xuống đất đã lập lại lời khấn rồi! Chính điều này nhắc nhở cho mỗi gia đình chúng ta: Xin Vâng cả trong ơn gọi gia đình: Lúc thịnh vượng cũng như lúc gian nguy, khi bệnh hoạn cũng như lúc khỏe mạnh, thề hứa yêu thương nhau suốt đời. Hội Đồng Mục Vụ, các Hội Đoàn, Xin Vâng trong cương vị của mình, sẽ hết sức phục vụ Thiên Chúa và anh chị em mình qua tài năng Chúa trao ban, hứa giữ sự trong sạch, trung tín, nhiệt thành đó với Chúa và Cộng Đoàn và anh chị em mình.
3-Các Soeur Lập Lại Lời Khấn: Nối gót theo gương Mẹ Maria khiêm nhu, các soeur Dòng Mến Thánh Giá Gò Vấp trực thuộc Đền Thánh Mẹ La Vang gồm quí soeur: Maria Bùi Kim Tuyến, Anna Nguyễn Thị Lệ Hằng, Agnes Huỳnh Thị Bích Ngọc, trong ngày Mừng Kính Lễ Tuyền Tin với Mẹ, sau phần Phúc Âm Lời Chúa đã khiêm cung tiến lên quỳ trước bàn thờ Chúa để cùng dâng lời tuyên khấn, lập lại lời khấn hứa: “Lạy Cha, là Thiên Chúa cao cả tốt lành, nhờ ơn Chúa Thánh Linh soi dẫn, con tự nguyện cam kết bước theo Đức Giêsu trên đường Thánh Giá để cùng với Người, hiến thân phụng sự Cha và phụng vụ anh chị em đồng loại. Con xin hiệp thông với toàn thể chị em, khấn giữ ba lời khuyên Phúc Âm: Khiết tịnh, nghèo khó, Vâng phục theo hiến chương và Hội Dòng Mến Thánh Giá… Nguyện xin Cha chấp nhận đời con như một hiến lễ và xin giúp con trung thành với giao ước, tình yêu trong Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đanh, là đối tượng duy nhất của lòng trí con. Amen.”. Sau đó các soeur cùng dâng bái ca: “Tận Hiến” để kết thúc phút Tận Hiến: “Đời con đã hiến cho Chúa, buồn vui đời sống dâng Chúa…này lời nguyện đầu tiên Fiat dâng lên thánh ý Chúa vâng giữ trọn niềm…thề son sắt tâm tư vì tình yêu Giêsu.”.
4-Cắt Bánh Lưu Niệm: Sau thánh lễ, soeur Maria Bùi Kim Tuyến, Bề Trên nhà dòng ngỏ đôi lời cám ơn cha Giám Đốc Giuse Đồng Minh Quang, anh Đại Diện, quí Hội Đoàn và quí vị trong Cộng Đoàn Mẹ La Vang đã đến tham dự rất đông đủ, soeur nói: “ thường thì lễ trong các ngày thường rất vắng, nhưng hôm nay cám ơn quí Cộng Đoàn đã đến tham dự thật đông để cầu nguyện cho chị em chúng con, không biết nói gì hơn, xin cám ơn cha Giám đốc, cám ơn quí Cộng Đoàn đã đến tham dự và cầu nguyện cũng như khích lệ chúng con trên đường tu trì phục vụ Chúa và anh chị em”. Sau lễ mọi người quây quần quanh bàn cắt bánh kỷ niệm ngày lập lại lời khấn hứa của quí soeur và chia niềm vui với quí soeur./.
Mừng kinh Mẹ Lễ Truyền Tin và chia vui với quí soeur.
Phan Văn Sỹ
Giáo lý chuẩn bị Đại Hội Gia Đình ở Philadelphia: Tạo dựng tương lai
TGP Philadelphia
20:24 28/03/2015
TÌNH YÊU LÀ SỨ MỆNH CỦA CHÚNG TA
ĐỂ GIA ĐÌNH SỐNG DỒI DÀO
BÀI NĂM: TẠO DỰNG TƯƠNG LAI
Mục đích của hôn nhân là sự sống phong nhiêu và đón nhận sự sống mới. Con cái định hình nên tương lai y như chính chúng được định hình trong gia đình của chúng. Không có con cái, không thể nào có tương lai được. Trẻ được nuôi nấng trong tình yêu thương và sự dìu dắt là nền tảng cho một tương lai đượm thắm tình người. Trẻ bị tổn thương báo hiệu một tương lai bị thương tổn. Gia đình là nền tảng cho mọi cộng đồng lớn hơn. Các gia đình là những Hội thánh tại gia, là nơi cha mẹ giúp cho con cái khám phá được rằng Thiên Chúa yêu thương chúng và Ngài có một kế hoạch cho cuộc đời của từng đứa trẻ.
Hôn nhân mang lại một bối cảnh tinh thần cho những khả năng do khoa sinh học có thể tạo ra
68. Hôn nhân bao hàm tình yêu, lòng trung tín, và sự cam kết. Nhưng nhiều mối quan hệ đáng trọng khác cũng bao hàm như vậy. Hôn nhân là một cái gì khác biệt. Hôn nhân là giao ước xây dựng trên khả năng truyền sinh của người nam và người nữ. Khoa sinh học của chúng ta đặt ra những giới hạn và những khả năng nào đó, còn hôn nhân là một giải đáp để sống tình trạng ấy trong sự thánh thiện.
69. Chúng ta sẽ bàn đến giải đáp kia (tức là bậc sống độc thân) trong chương kế tiếp. Chúng ta sẽ bàn luận những thách đố đối với ý tưởng về tính phong nhiêu trong hôn nhân, những thách đố sẽ xuất hiện từ những vấn đề về hôn nhân tránh thụ thai và những mối quan hệ đồng tính, trong Chương 7. Trong phần này, chúng ta cần bàn luận xem tình yêu trong hôn nhân hòa nhập tính phong nhiêu của người nam và người nữ thế nào với bí tích của giao ước Thiên Chúa.
70. Hôn nhân là lời đáp trả cho khả năng truyền sinh giữa người nam và người nữ. Khi một người nam và một người nữ kết hôn bằng cách chủ động nói lời tự do ưng thuận và thề hứa sẽ trung thành và mãi mãi bên nhau,[1] hôn nhân đặt việc truyền sinh trong bối cảnh của phẩm giá và tự do con người. Những lời giao ước hôn phối tương tự như giao ước của Thiên Chúa với Dân Israel và Hội Thánh. Hôn nhân, như Hội Thánh dạy, là “giao ước hôn phối, qua đó người nam và người nữ tạo nên với nhau một sự thông hiệp trọn cả cuộc sống, và tự bản tính, giao ước này hướng về thiện ích của đôi bạn và việc sinh sản cùng giáo dục con cái, đã được Chúa Kitô nâng lên hàng Bí tích giữa những người đã chịu phép rửa tội”[2]. Tóm lại, hôn nhân là một cộng đồng của cả tình yêu và sự sống[3].
71. Bí tích Hôn phối ban cho ta sức mạnh để có thể sống trung thành giao ước của Thiên Chúa, cũng như ban sự hiệp thông giữa Ba Ngôi Thiên Chúa là Cha, Con, và Thánh Thần, cho đôi vợ chồng. Nền tảng thiêng liêng này là căn nguyên mới mẻ và sâu xa hơn cho tính phong nhiêu sinh học, vì được đón nhận con cái là một ân huệ do lòng quảng đại của Thiên Chúa. Nhờ vậy chúng ta mới hiểu được thế nào là “ba điều thiện hảo của hôn nhân” kinh điển của thánh Augustinô (con cái, sự trung tín, và bí tích) đều bắt nguồn từ kế hoạch của Thiên Chúa[4].
Ơn gọi thiêng liêng làm cha làm mẹ
72. Cũng như với bất cứ vấn đề ơn gọi nào, vấn đề có nên chăng và khi nào có con không phải là điều để người ta quyết định chỉ theo chuẩn mực qui về bản thân của con người. Có những điều kiện “thể lý, kinh tế, tâm lý, và xã hội” có thực và hợp pháp, nhân bản, mà người chồng và người vợ cần phải xem xét khi phân định[5]. Nhưng, rốt cuộc, vấn đề làm cha làm mẹ vẫn đặt trên cùng một nền tảng hôn nhân bí tích: tình yêu biểu lộ qua sự phục vụ, hy sinh, tín thác và sẵn sàng mở ra đón nhận lòng quảng đại của Thiên Chúa. Hôn nhân Công Giáo đặt nền tảng trên bí tích và sự nâng đỡ của cộng đoàn Kitô hữu, và như thế, khi đôi vợ chồng Công Giáo xét định có làm cha làm mẹ Công Giáo hay không, họ vẫn luôn ở trong cùng một bối cảnh cộng đoàn và thiêng liêng đó.
73. Khi đôi vợ chồng trở thành cha mẹ, năng động nội tại của tạo thành của Thiên Chúa và Bí tích Hôn phối tỏ hiện ra một cách tuyệt vời và đặc biệt rõ ràng. Khi vợ chồng sinh con cái theo mẫu mực của tình yêu Chúa Kitô dành cho chúng ta, thì chính tình yêu ấy cũng sẽ chỉ đường dẫn lối cho các bậc cha mẹ mới biết giáo dục và huấn luyện đức tin cho con cái mình[6]. “Những người con đó là những mắt xích liên kết thành một chuỗi,” Đức Thánh Cha Phanxicô nói như thế khi mới đây ngài ban phép Thanh tẩy cho 32 em bé. Ngài còn nói: “Anh chị em là cha mẹ có một đứa con trai hay con gái để lãnh nhận bí tích Thanh tẩy, nhưng trong một số năm nữa, sẽ là chính chúng lại có một đứa con hay một đứa cháu để lãnh nhận bí tích Thanh tẩy; và như thế đó, là một chuỗi đức tin!”[7].
74. Chuỗi liên tục các thế hệ con cái và các cha mẹ trải dài qua các thiên niên kỷ. Cứ hai lần mỗi ngày (và vẫn còn cho tới hôm nay) kinh nguyện Do thái bắt đầu bằng lời kinh Sh’ma cổ xưa, một lời kinh thấy có trong sách Đệ nhị luật, như sau:
“Nghe đây, hỡi Israel! Đức Chúa, Thiên Chúa chúng ta, là Đức Chúa duy nhất. Hãy yêu mến Đức Chúa, Thiên Chúa của anh em, hết lòng, hết dạ, hết sức anh em. Những lời này tôi truyền cho anh em hôm nay, anh em phải ghi tạc vào lòng. Anh em phải lặp lại những lời ấy cho con cái, phải nói lại cho chúng lúc ngồi trong nhà cũng như lúc đi đường, khi đi ngủ cũng như khi thức dậy”[8].
75. Ta nhắc lại: Anh em hãy lặp lại những lời ấy cho con cái anh em. Trọng tâm của lệnh truyền này, trách nhiệm căn bản, là việc khẳng định lại hằng ngày giao ước giữa Thiên Chúa và Israel. Cha mẹ cần phải nuôi dưỡng và dẫn dắt con cái đi vào mối tương quan của cộng đoàn mình với Thiên Chúa. Vì thế, sách Đệ nhị luật dạy: Hãy lặp lại và chia sẻ vinh quang Thiên Chúa với con cái anh em. Chúa Giêsu cũng dạy điều tương tự cho các môn đệ Người: “Hãy để trẻ em đến với Ta” (Mt 19,14). Cả Đệ nhị luật và Chúa Giêsu đều đang nói với chúng ta. Cả hai đều nói: Hãy lo liệu làm sao để con cái, trong vòng tay yêu thương chăm sóc của mình, có một tương quan với Thiên Chúa và với dân Ngài. Hãy dạy cho trẻ cầu nguyện và chiêm ngưỡng Thiên Chúa. Hãy nuôi dưỡng điều này hằng ngày ngay tại nhà anh em và đừng có gì cản trở việc này.
76. Ơn gọi này xác định mục đích của việc làm cha làm mẹ của người Công Giáo. Cũng tình yêu này qui tụ người nam và người nữ lại, dạy cho họ biết đường lối của giao ước và mang họ tới Bí tích Hôn phối, dẫn dắt đôi bạn trở thành một gia đình[9]. Người chồng và người vợ trở thành người cha và người mẹ: “Sự kết hợp của các đôi vợ chồng đã làm nên gia đình, trong đó những công dân mới của xã hội loài người được sinh ra và được trở nên con cái Thiên Chúa nhờ ơn Thánh Thần nhận được trong bí tích Thanh tẩy, dân Chúa được tồn tại mãi qua các thế hệ”[10]. Kitô hữu có con cái không phải chỉ để tiếp tục duy trì loài người và kiến tạo xã hội, nhưng còn để làm cho toàn thể gia đình được trở thành cộng đồng hiệp thông của các thánh. Trong ngôn từ của Thánh Augustinô, tình yêu phái tính giữa nam và nữ “là thủa đất cho hạt giống được ươm mầm và phát triển của một thành đô”[11] và ngài không chỉ nghĩ đến thành đô trần thế hay xã hội dân sự, nhưng ngài còn nghĩ đến thành đô trên trời sẽ trổ sinh hoa trái sum sê.
Sự sống trong Hội thánh tại gia
77. Công đồng Vatican II gọi gia đình là một “Hội thánh tại gia,” ecclesia domestica:
Trong Gia đình, như là Hội thánh tại gia, nhờ lời dạy dỗ và gương lành, cha mẹ phải là những người rao giảng đức tin đầu tiên cho con cái, và phải giúp phát huy ơn gọi riêng của từng đứa con, đặc biệt chăm sóc cho ơn gọi hướng tới thánh đức[12].
Bản chất của ơn gọi đời sống gia đình đòi hỏi phải sống một cách trân trọng. “Đời sống mỗi người đều được Thiên Chúa mời gọi đảm nhiệm một trách vụ nào đó”[13], nhưng, giống như khi xây dựng một cuộc hôn nhân, việc phân định một ơn gọi không “từ trên không trung rơi xuống”[14]. Thói quen phân định có thể được dạy dỗ và vun xới. Trách nhiệm của cha và của mẹ là ở bên con cái, lúc ở nhà cũng như khi ở nhà thờ, cùng cầu nguyện chung với nhau thường xuyên. Trẻ sẽ không biết phân định thế nào nếu chúng không được chỉ dạy. Các bậc cha mẹ có thể tìm kiếm nơi cha mẹ đỡ đầu, ông bà nội ngoại, thầy cô giáo, các linh mục, và tu sĩ sự tiếp tay hỗ trợ để làm tròn trách nhiệm của mình, và nhờ đó cả họ nữa cũng có thể lớn lên và biết cầu nguyện. Đức Thánh Cha Phanxicô, một tu sĩ dòng Tên với bao năm được huấn luyện về nghệ thuật phân định, đã mô tả cho biết việc cầu nguyện và ý thức ơn gọi đi song hành với nhau như thế nào: “Điều quan trọng là giữ mối tương quan hằng ngày với Chúa, biết lắng nghe Ngài trong thinh lặng trước Nhà Tạm, và lắng sâu trong nội tâm, thân thưa với Ngài, năng lãnh nhận các bí tích. Khi giữ tương quan thân thiết như thế với Chúa thì giống như ta để mở ngỏ cánh cửa sổ cuộc đời hầu Chúa cho chúng ta nghe được tiếng Ngài và nghe được điều Ngài muốn chúng ta thực hiện”[15].
78. Việc thực hành và huấn luyện sự phân định trong gia đình đòi hỏi sự kiên nhẫn và cầu nguyện, một ước muốn thường xuyên muốn thanh luyện các động lực, xưng thú tội lỗi và ăn năn sám hối, kiên nhẫn đi đàng nhân đức, mở trí mở lòng trước Lời Kinh Thánh và chứng từ của Hội thánh, và hiểu biết đời sống nội tâm của đối tượng.
Học biết cách phân định cho chính bản thân chúng ta và để truyền lại kỹ năng ấy cho con cái là trách vụ đòi hỏi đức khiêm tốn, cởi mở đón nhận sự phê bình xây dựng, trao đổi để tìm hiểu Thiên Chúa có thể hành động trong cuộc đời chúng ta thế nào. Để nhận biết được ơn gọi cho đời mình, cần có thiện ý sẵn sàng trung thực trước những ước vọng của mình, nhưng nhất là sẵn sàng dâng hiến đời mình cho Thiên Chúa, sẵn sàng đón nhận những phiêu lưu và kế hoạch mới mẻ có thể xảy đến khi chúng ta thân thưa: “Xin thánh Ý Cha, chứ không phải ý con, được thể hiện”[16]. Thánh Têrêsa thành Lisieux đã cầu nguyện theo lối này như một bé thơ, ngài nói: “Lạy Thiên Chúa của con, con chọn lấy hết. Con không muốn làm thánh nửa vời. Con không sợ đau khổ vì Chúa đâu. Con chỉ sợ một điều – đó là con vẫn còn giữ lấy ý riêng của con. Vậy xin Chúa hãy cất nó đi, vì con chọn tất cả những gì Chúa muốn”[17].
79. Nhất là khi một gia đình gồm nhiều con còn nhỏ, cha mẹ phải đối diện với hàng loạt những căng thẳng. Làm cha mẹ rất là khó. Tuy nhiên, nếu mục đích của đời sống gia đình kitô giáo là mở ra cho ân sủng Thiên Chúa trong đời sống hằng ngày, thì dẫu ngay giữa những mỏi mệt và lộn xộn trong gia đình, cha mẹ vẫn có thể để cho lòng mình mở ra cho Thần Khí. Không ai muốn chất nặng thêm cho các bậc cha mẹ cả. Nhưng “tình yêu Thiên Chúa không phải là một điều gì chỉ để dành riêng cho những vấn đề quan trọng thôi đâu, nhưng còn phải được theo đuổi một cách chủ yếu trong cả những hoàn cảnh của đời thường”[18]. Chính trong tính cách mỏng dòn mong manh của những khoảnh khắc đó, bậc cha mẹ mới khám phá ra được điều Thánh Phaolô ngụ ý khi ngài nói: “Khi tôi yếu, lại là lúc tôi mạnh mẽ” (2Cr 12,10).
80. Làm cha mẹ có một cách để giảm thiểu những kỳ vọng, làm cho chúng ta thấy rằng chúng ta không tự cung, tự túc được, mà chúng ta cần đến sự trợ giúp và sức mạnh của Chúa, của gia đình, giáo xứ, và bạn hữu. Cách thức một gia đình phản ứng lại một nghịch cảnh và bệnh tật, hoặc tập hợp lại để dùng bữa, để làm việc đạo đức, hoặc đưa ra những quyết định tài chính, hoặc đặt ra những ưu tiên; hoặc cách thức gia đình chọn lựa thời gian nhàn rỗi, việc làm và nghề nghiệp của cha mẹ, sự học hành của con cái, thậm chí cả thời gian ngủ nghỉ - những điều này và cả nhiều sự việc hằng ngày khác của “kinh tế gia đình” sẽ định hình cho những khả năng sáng tạo và tầm hiểu biết của con cái. Những lề thói trong gia đình có thể là những “nơi chốn mỏng manh”, nơi Thần Khí có thể chiếu rọi qua, ở đó một thái độ ân cần và hiếu khách theo Phúc âm làm cả cuộc sống dậy men.
Bối cảnh văn hóa của chúng ta đòi hỏi các gia đình phải biết phân định
81. Đức Thánh Cha Phanxicô diễn tả nhiều ý tưởng loại này một cách rất thực tế :
Tôi nghĩ tất cả chúng ta đều có thể cải thiện một chút theo khía cạnh này: bằng cách trở nên những người biết lắng nghe Lời Chúa hơn, chúng ta sẽ ít dung ngôn từ của mình mà sẽ dung lời Chúa nhiều hơn…Tôi nghĩ đến những người cha và những người mẹ, vốn là những nhà giáo dục đầu tiên [cho con cái mình] : làm thế nào họ có thể giáo dục con cái họ nếu lương tâm họ không được soi sáng bởi Lời Chúa? Nếu cung cách suy nghĩ và hành động của họ không được hướng dẫn bởi Lời Chúa thì họ sẽ có thể cho con cái họ loại mẫu gương nào? Điều này rất quan trọng, bởi vì khi đó các người cha người mẹ phàn nàn: “Ồ, đứa trẻ này…” Nhưng, còn anh chị, anh chị đã làm chứng thế nào cho đứa trẻ? Anh chị đã ăn nói thế nào với chúng? Anh chị đã nói với chúng về Lời Chúa hay về tin tức trên TV? Cha mẹ cần nói chuyện với con cái về Lời Chúa! Và tôi nghĩ đến các giáo lý viên và đến tất cả những ai đã dấn thân vào giáo dục: nếu con tim của họ không được sưởi ấm bởi Lời Chúa, thì làm thế nào họ sưởi ấm con tim của những người khác, của trẻ em, của người trẻ, của những người trưởng thành được? Mà mới chỉ đọc Kinh Thánh thôi thì cũng chưa đủ, chúng ta cần lắng nghe Chúa Giêsu nói với chúng ta trong Kinh Thánh: chính Chúa Giêsu đích thân nói với chúng ta trong Kinh Thánh, chính Chúa Giêsu nói trong đó … Chúng ta hãy tự vấn bản thân xem Lời Chúa chiếm vị trí nào trong đời sống của tôi, trong đời sống hằng ngày của tôi? Tôi đã tự điều chỉnh để nghe được tiếng Chúa hay để nghe cho nhiều những lời rù rì hoặc để nghe được chính bản thân tôi? Đây là một vấn đề mà mọi người chúng ta cần phải tự hỏi chính mình[19].
82. Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói bóng gió đến tin tức trên truyền hình, mà chúng ta có thể áp dụng một cách tổng quát hơn cho cả vấn đề thông tin đại chúng, mạng truyền thông xã hội, và những hình thức văn hóa đại chúng khác. Tham gia vào các hình thức văn hóa này không phải là một cái gì có thể xảy ra theo chế độ điều khiển tự động; tham gia các hình thức văn hóa này một cách xây dựng cũng đòi hỏi có sự phân định. Sách Giáo lý Hội thánh, khi đề cập về Hội thánh tại gia đã lưu ý rằng thế giới ngày nay “thường xa lạ và thậm chí thù nghịch với đức tin”[20] . Trong một nền văn hóa bị tan nát rã rời, trong đó môi trường xã hội và thông tin có nguy cơ làm xói mòn quyền bính cha mẹ nói chung, và cha mẹ Công Giáo nói riêng, các bậc cha mẹ và con cái cần phải suy nghĩ ra cách thức để gia đình ở trong thế gian nhưng không thuộc về thế gian[21].
83. Khi bất cứ ai trong chúng ta (nhất là trẻ em) tiếp xúc với văn hóa, văn hóa sẽ định hình trí tưởng tượng và những ước vọng của chúng ta. Đa phần, tất cả chúng ta (nhưng nhất là trẻ em) đều nhiễm lấy những kỳ vọng về một đời sống tốt đẹp trong chừng mực nào đó từ những hình ảnh, phim, âm nhạc, và những câu chuyện trong đời sống chúng ta. Cho nên, tất cả là tùy thuộc cha mẹ, gia đình lớn, những người đỡ đầu, những người dìu dắt, và các nhà giáo dục theo dõi giám sát quá trình tiếp xúc này, và bảo đảm cho trí tưởng tượng của trẻ được củng cố và nuôi dưỡng bởi những lương thực lành mạnh, bởi những chất liệu có khả năng bảo vệ sự ngây thơ trong trắng của chúng, giúp chúng yêu thích sự phiêu lưu mạo hiểm của đời sống Kitô hữu, và khơi dậy sự dấn thân theo ơn gọi. Cái đẹp và sự chiêm ngưỡng phải là một phần của môi trường thường ngày của trẻ để trẻ học biết nhận thức chiều kích bí tích của thực tại. Cha mẹ, người lớn, người đỡ đầu, họ hàng, tín hữu trong giáo xứ, giáo lý viên, thày cô giáo đều phải làm gương mẫu những thái độ này cho trẻ. Việc huấn luyện người trẻ nhất thiết phải bao gồm “kiến thức sách vở.” Đọc sách thiêng liêng là biết được những gì về đức tin. Nhưng điều còn thiết yếu hơn chính là dạy cho trẻ biết cầu nguyện và cung cấp cho trẻ những gương sống động, những con người mẫu mực để chúng chứng nghiệm và khao khát bắt chước.
84. Những trẻ lớn hơn và lứa tuổi thiếu niên có thể tự ý thức và suy nghĩ thích đáng về môi trường văn hóa chung quanh, cũng như khởi sự hình thành một tầm nhìn chín chắn hơn về cầu nguyện và việc phân định ơn gọi. Những vấn đề quan trọng này phải là một phần của việc chuẩn bị cho trẻ lãnh nhận Bí tích Thêm sức, vốn ban cho ân sủng để có thể làm môn đệ trung thành trong những vấn đề này[22].
Gia đình và giáo xứ tùy thuộc lẫn nhau
85. Dĩ nhiên, Hội thánh tại gia không thể tồn tại nếu không có Hội thánh. Hội thánh tại gia bao hàm một tương quan với Hội thánh hoàn vũ: “Gia đình, để là một ‘Hội thánh thu nhỏ,’ thì phải hòa nhập, hợp nhất hoàn toàn với ‘Hội thánh lớn,’ tức là hợp nhất với gia đình Thiên Chúa mà Đức Kitô đã đến thành lập”[23]. Sự tham dự thường xuyên Thánh lễ Chúa Nhật cùng với Hội thánh phổ quát là điều kiện thiết yếu để Hội thánh tại gia thể hiện trọn vẹn tên gọi của mình. Hội thánh phổ quát là người đảm trách và là thày dạy giao ước Thiên Chúa với dân Ngài, cũng là giao ước thiết lập và bảo vệ đời sống hôn nhân gia đình.
86. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI gọi giáo xứ là “gia đình của các gia đình”, vốn có “khả năng chia sẻ với nhau, không chỉ những niềm vui mà cả những khó khăn không thể tránh khỏi khi bước vào đời sống gia đình”.[24]. Chắc hẳn các Bí tích, và rất thường khi những việc lành phúc đức đáp lại nhu cầu thể xác, có thể được giáo xứ tạo điều kiện giúp thực hiện. Trong đời sống các em, trẻ cần được trông thấy cha mẹ và các người lớn khác bày tỏ tình liên đới với người nghèo và làm những việc phục vụ cho người nghèo. Giáo xứ và giáo phận có thể giúp cung cấp những cơ hội này[25]. Hội thánh tại gia phục vụ giáo xứ và giáo xứ phục vụ Hội thánh tại gia.
87. Giáo xứ, giáo phận, và các cơ sở Công Giáo khác như trường học, các phong trào, đoàn thể, và các hiệp hội, là lời giải đáp đặc biệt cho những trẻ chỉ có cha hay mẹ đơn thân. Trẻ có thể thiếu cha hay mẹ hoặc thiếu cả hai vì nhiều lý do khác nhau, kể cả đang bệnh tật, hay đã chết, ly dị, di cư, chiến tranh, nghiện rượu hay ma túy, bạo hành gia đình, xâm hại, bách hại chính trị, và thất nghiệp hoặc vì hoàn cảnh làm việc lưu động do nghèo khổ[26]. Đáng buồn là đôi khi vợ và chồng, cha và mẹ phải bị chia tách, thường bởi những lý do khiến chúng ta động lòng trắc. “Sự xáo trộn cảm xúc nơi những trẻ mà cha mẹ chia tay nhau đột ngột, phải sống với cha hay mẹ đơn thân, hoặc trong một gia đình ‘mới,’ đặt ra một thách đố cho các vị giám mục, giáo lý viên, giáo viên, và tất cả những ai có trách nhiệm với trẻ…. Đây không phải là vấn đề thay thế cho cha mẹ chúng mà là cộng tác với họ”[27].
88. Một giáo xứ muốn thực sự là một “gia đình của các gia đình” thì cần phải có những hành động cụ thể của lòng hiếu khách và sự quảng đại. Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II dạy rằng: “mở cánh cửa ngôi nhà mình, và còn hơn thế nữa, cánh cửa lòng mình”, chính là cách thức theo gương Chúa Kitô[28]. Giúp đỡ và đón nhận sự giúp đỡ đều là những điều nghĩa thiết. Không một ai, nhất là con trẻ, các bậc cha mẹ đang phải vật lộn với những khủng hoảng bất ngờ, người cao niên yếu đuối mong manh, hay bất cứ ai đang gặp khổ đau, lại có thể rơi vào hoàn cảnh cô đơn trong một gia đình giáo xứ. Không một ai hay điều gì có thể thay thế những tín hữu bình thường của giáo xứ trong việc đối xử tử tế và phục vụ lẫn nhau trong tuần, và mở rộng Hội thánh vượt ra khuôn viên thánh đường những buổi lễ sáng Chúa Nhật. Cách thức giáo dân đối xử với nhau như thế nào sẽ xác định một giáo xứ có chu toàn sứ mệnh của mình theo đường hướng này hay không. Lối nhìn này về đời sống một giáo xứ phải được hướng dẫn và nêu gương bởi các linh mục, đặc biệt có lẽ trong các giáo xứ lớn, vì ở đó có thể có một cám dỗ theo lối sống vô danh. Nhưng, cuối cùng, làm cho một giáo xứ được nên sinh động theo cách này không thể bị giáo sĩ hóa. Đây là một lối nhìn về đời sống Hội thánh vốn đòi hỏi phải có nơi các giáo dân. Thánh Phaolô nói với các tín hữu ở Galata rằng nếu anh chị em “mang vác gánh nặng của nhau”, thì anh chị em “sẽ chu toàn lề luật của Đức Kitô” (Gl 6,2). Như thế, một cách ám tàng, nếu chúng ta không mang vác những gánh nặng của nhau, nếu chúng ta bỏ mặc những gia đình đang trong tình trạng yếu đuối mong manh và những người đơn thân phải tự lo liệu lấy trong nỗi cô đơn, là chúng ta đang hạ thấp giá trị chính bản thân chúng ta. Nếu lối sống chúng ta không đặt cơ sở trên sự hiệp thông và phục vụ, chúng ta sẽ không thể nào phát triển được. Chúng ta được tạo dựng nên cho nhau, và sống như thể điều ấy không thực là như thế thì quả thật là điều đáng buồn, là một thất bại trong việc thực hiện luật hiến tế của Đức Kitô.
89. Lòng hiếu khách đối với những trẻ cô đơn sẽ đương nhiên đặt ra vấn đề nhận con nuôi. Đức Gioan - Phaolô II, trong buổi triệu tập các gia đình có nhận con nuôi, đã nói:
Nhận nuôi một đứa trẻ là một công trình vĩ đại của tình thương. Khi thực hiện điều đó, người ta đã cho đi rất nhiều, nhưng cũng được nhận lại rất nhiều. Đó là một trao đổi thực sự các quà hiến tặng.
Trong lãnh vực này, tiếc thay, thời đại chúng ta có rất nhiều điều mâu thuẫn. Mặc dù rất nhiều trẻ em bị bơ vơ không có lấy một mái ấm gia đình, vì cha mẹ chết hoặc tàn tật, bất lực, thì lại có rất nhiều đôi vợ chồng quyết định không sinh con, thường vì lý do ích kỷ. Những đôi vợ chồng khác lại buông mình thất vọng vì những khó khăn kinh tế, xã hội, hay hành chánh quan liêu. Lại còn có những đôi khác nữa, trong ước vọng được có con của “chính mình” bằng mọi giá, vượt ra khỏi sự trợ giúp hợp pháp mà y khoa có thể đem lại cho việc sinh sản, lại còn tìm đến những thực hành đáng khiển trách về mặt luân lý. Đối với những khuynh hướng này, cần phải nói rằng những chuẩn mực của luật luân lý không chỉ là những nguyên tắc trừu tượng thôi đâu, nhưng bảo tồn điều thiện hảo đich thực của con người, và trong trường hợp này, điều thiện hảo của đứa trẻ cùng với sự tôn trọng đối với những lợi ích của cha mẹ đứa trẻ[29].
Đức Gioan - Phaolô II hi vọng rằng “các gia đình Kitô giáo sẽ có thể chứng tỏ sự sẵn sàng quảng đại hơn để nhận con nuôi và nhận nuôi những đứa trẻ đã mất cha mẹ hoặc bị cha mẹ bỏ rơi”[30]. Đức Thánh Cha đã có thể bạo dạn nói lên niềm hi vọng này, bởi vì tình yêu vốn tạo nên sức sống cho một cuộc hôn nhân Kitô giáo là chính giao ước của Thiên Chúa, một tình yêu vốn đời đời mang tính cách hiếu khách và tràn đầy sự sống.
90. Sự ái ân giữa người nam và người nữ đưa đến khả năng có con cái. Không có mối quan hệ nào khác có khả năng cơ bản, hữu cơ, sinh học này. Hôn nhân giữa một người nam và một người nữ mang tiềm năng phong nhiêu này vào trong một bối cảnh thiêng liêng. Làm cha làm mẹ là một ơn gọi thiêng liêng, vì ý nghĩa tối hậu của thiên chức này là chuẩn bị cho con cái chúng ta trở thành những con người thánh thiện. Ước vọng dạn dĩ này đòi hỏi những thực hành khiêm nhượng nhưng rất quan trọng ở trong gia đình, như cầu nguyện và nuôi dưỡng, trau dồi một nhân đức thiêng liêng. Ước vọng đó đòi hỏi cha mẹ phải phân định thế nào để biết làm sao cho gia đình tham gia vào nền văn hóa rộng lớn hơn. Dẫn đưa con cái đến cùng Chúa có nghĩa là Hội thánh tại gia muốn hòa nhập vào giáo xứ cũng như với Hội thánh phổ quát rộng lớn hơn. Những thách đố của đời sống gia đình cần phải được nâng đỡ - không một gia đình nào có thể tự thân phát triển được. Để được triển nở, các gia đình cần đến các giáo xứ của mình, và các giáo xứ cũng cần đến các gia đình. Rất cần có những giáo dân để tạo lập nên những thừa tác vụ và để phục vụ trong các sứ vụ ấy.
Câu Hỏi Thảo Luận
a. Hôn nhân giữa một người nam và một người nữ khác biệt với những quan hệ bằng hữu thân thiết khác như thế nào?
b. Bạn có khi nào cầu nguyện với một em nhỏ không? Và có khi nào cùng đọc Kinh Thánh với một em nhỏ, hoặc thảo luận về một khía cạnh nào đó của đức tin không? Nếu bạn chưa ở bậc cha mẹ, trong đời bạn đã từng làm bạn hay làm người dìu dắt cho một trẻ nào chưa?
c. Những nhân đức phân định có nghĩa gì? Cách thức tìm hiểu ơn gọi trong cuộc sống như thế nào?
d. Hội thánh tại gia nghĩa là gì? Giáo xứ phục vụ gia đình như thế nào và gia đình phục vụ giáo xứ ra sao? Gia đình và giáo xứ có thể “thực hiện lề luật Đức Kitô” như được mô tả trong Gl 6,27 như thế nào ?
[1] Giáo luật 1983 (GL), 1056-1057.
[2] GL, 1055.
[3] GS, 47.
[4] Th. Augustinô, De bono conjugali 32; De Genesi ad Litteram 9.7.12; De nuptiis et concupiscentia, 1.10.11, 17.19, 21.23.
[5] Cf. HV, 10.
[6] Cf. GLHTCG, 1652-1653. Cf. GS 48, 50.
[7] ĐGH Phanxicô, Bài Giảng lễ “Lễ CG chịu phép Rửa”, Nhà Nguyện Sistine (12.01.2014).
[8] Đnl 6,4-7; chữ in nghiêng do được thêm vào.
[9] Cf. FC, 14.
[10] CĐ Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen gentium (LG) (1964), 11.
[11] Th. Augustine, The City of God Against the Pagans, Cambridge University Press, Cambridge, 1988, 667, §15.16.
[12] LG 11; cf. GLHTCG, 1655-1658.
[13] ĐGH Phaolô VI, Tđ.Populorum Progressio (PP) (1967), 15.
[14] Xem như trên số 60.
[15] ĐGH Phanxicô, Diễn văn “Gặp gỡ giới trẻ tại Umbria”, Assisi, 04.10.2013.
[16] Cf. Mt 6,10; 7,21; 12,50; 21,31; 26,39.
[17] Th. Têrêxa thành Lisieux, The Autobiography of Saint Thérèse of Lisieux: The Story of a Soul, bản dịch Anh ngữ John Beevers, Doubleday 2001, 9.
[18] GS, 38.
[19] ĐGH Phanxicô, Diễn văn “Gặp gỡ các linh mục, những người sống đời thánh hiến, và các thành viên Hội Đồng Mục vụ các địa phận”, Assisi, 04.10.2013.
[20] GLHTCG, 1656.
[21] Cf. Ga 15,19; Rm 12,2.
[22] GLHTCG, 1303, 1308.
[23] ĐGH Bênêđictô XVI, Diễn văn “Gia đình dạy cho biết ý nghĩa của đời sống”, 04.10.2010.
[24] ĐGH Bênêđictô XVI, Diễn văn “Hãy làm cho giáo xứ trở thành Gia đình của các gia đình”, 21.03.2011.
[25] Cf. FC¸44.
[26] Cf. FC, 71.77.
[27] Hội Đồng Tòa Thánh về Gia Đình, Enchiridion of the Family (2004), 1303-1304.
[28] Cf. FC, 44.
[29] ĐGH Gioan Phaolô II, Diễn văn “Gặp gỡ với các gia đình nhận con nuôi do tổ chức Các Thừa Sai Bác Ái”, 05.09.2000.
[30] FC,41.
Curia Thánh Gioan Hoan Collingwood mừng lễ Acies.
Trần Văn Minh
20:57 28/03/2015
Melbourne, vào lúc 7.00 chiều Thứ Bảy 28/3/2015, tại Nhà thờ tạm Thánh Giuse vùng Collingwood, Curia Thánh Gioan Hoan đã tổ chức mừng kính Lễ Acies thật trọng thể.
Mời coi hình
Như hầu hết các lễ hội của đoàn quân Mẹ, các hội viên Legio hoạt động cũng như tán trợ đã tề tựu đông đủ. Đặc điểm nổi bật là các chị nữ với những tà ái dài truyền thống Việt Nam mầu xanh, ngồi chung cùng nhau để khai mạc với kinh Tessera do chị phó Phạm Kim Vinh hướng dẫn lần chuỗi Môi khôi.
Tiếp theo là Thánh lễ do Linh mục Phaolo Nguyễn Trọng Thiên chủ sự. Trong bài giảng lễ, Linh mục Nguyễn Trọng Thiên đã đặc biệt nói lên sự đơn sơ trong đời sống hằng ngày mà cuộc đời của Đức Mẹ được trần tục hóa qua bức thư của Đức Mẹ gửi cho Thánh Giuse. Bức thư tuy không có thật nhưng lại nói lên rõ ràng cuộc đời tuy không có gì đặc biệt ngoài sự trung tín và cậy trông, sự khiêm nhường được kể qua bức thư Đức Mẹ chỉ nói đến sự chu đáo chăm sóc cho Chúa và cho Mẹ của Thánh Giuse. Hôm nay, con cái Mẹ, lại là những quân binh của Mẹ mừng lễ Acies và xin dâng mình cho Đức Mẹ coi sóc, đỡ nâng, phó thác vì: “toàn thân con thuộc về Mẹ và những gì của con là của Mẹ.”
Sau bài giảng, toàn Curia đã lần lượt lên đọc lời kinh dâng mình cho Nữ Tướng Maria. Để xin Người bầu chữa, cứu giúp, chở che cho đoàn quân binh Mẹ chiến thắng trong cuộc chiếu đấu nơi trần gian, hòng cứu rỗi được các linh hồn.
Thánh lễ kết thúc,Trưởng Curia Nguyễn Cao Ánh lên cám ơn Linh mục chủ tế cùng các đơn vị bạn về dự lễ, sau đó anh trưởng cũng giới thiệu một đơn vị trẻ trong Curia mới được thành lập để xin Linh mục chủ tế và cộng đoàn cầu nguyện và chúc lành cho họ sống xứng đáng là những quân binh hăng say và tinh nhuệ trong đạo binh của Đức Mẹ.
Xin giới thiệu Curia Thánh Gioan Hoan là Curia có thời gian sinh hoạt và trưởng thành lâu năm. Thành lập Năm 1984 và Năm 2014 vừa qua Curia Thánh Gioan Hoan đã mừng kỷ niệm 30 năm thành lập. Hiện tại Curia có các đơn vị như sau:
1- Đơn vị Đức Bà Truyền giáo.
2- Đơn vị Đức Mẹ La Vang.
3- Đơn vị Đức Mẹ là Mẹ Giáo hội.
4- Đơn vị Nữ Vương ban sự Bình an.
5- Đơn vị Đức Mẹ là Mẹ Chúa Cứu thế.
6- Đơn vị Đức Mẹ Chính Lộ.
7- Đơn vị Nữ Vương bác ái.
Mời coi hình
Như hầu hết các lễ hội của đoàn quân Mẹ, các hội viên Legio hoạt động cũng như tán trợ đã tề tựu đông đủ. Đặc điểm nổi bật là các chị nữ với những tà ái dài truyền thống Việt Nam mầu xanh, ngồi chung cùng nhau để khai mạc với kinh Tessera do chị phó Phạm Kim Vinh hướng dẫn lần chuỗi Môi khôi.
Tiếp theo là Thánh lễ do Linh mục Phaolo Nguyễn Trọng Thiên chủ sự. Trong bài giảng lễ, Linh mục Nguyễn Trọng Thiên đã đặc biệt nói lên sự đơn sơ trong đời sống hằng ngày mà cuộc đời của Đức Mẹ được trần tục hóa qua bức thư của Đức Mẹ gửi cho Thánh Giuse. Bức thư tuy không có thật nhưng lại nói lên rõ ràng cuộc đời tuy không có gì đặc biệt ngoài sự trung tín và cậy trông, sự khiêm nhường được kể qua bức thư Đức Mẹ chỉ nói đến sự chu đáo chăm sóc cho Chúa và cho Mẹ của Thánh Giuse. Hôm nay, con cái Mẹ, lại là những quân binh của Mẹ mừng lễ Acies và xin dâng mình cho Đức Mẹ coi sóc, đỡ nâng, phó thác vì: “toàn thân con thuộc về Mẹ và những gì của con là của Mẹ.”
Sau bài giảng, toàn Curia đã lần lượt lên đọc lời kinh dâng mình cho Nữ Tướng Maria. Để xin Người bầu chữa, cứu giúp, chở che cho đoàn quân binh Mẹ chiến thắng trong cuộc chiếu đấu nơi trần gian, hòng cứu rỗi được các linh hồn.
Thánh lễ kết thúc,Trưởng Curia Nguyễn Cao Ánh lên cám ơn Linh mục chủ tế cùng các đơn vị bạn về dự lễ, sau đó anh trưởng cũng giới thiệu một đơn vị trẻ trong Curia mới được thành lập để xin Linh mục chủ tế và cộng đoàn cầu nguyện và chúc lành cho họ sống xứng đáng là những quân binh hăng say và tinh nhuệ trong đạo binh của Đức Mẹ.
Xin giới thiệu Curia Thánh Gioan Hoan là Curia có thời gian sinh hoạt và trưởng thành lâu năm. Thành lập Năm 1984 và Năm 2014 vừa qua Curia Thánh Gioan Hoan đã mừng kỷ niệm 30 năm thành lập. Hiện tại Curia có các đơn vị như sau:
1- Đơn vị Đức Bà Truyền giáo.
2- Đơn vị Đức Mẹ La Vang.
3- Đơn vị Đức Mẹ là Mẹ Giáo hội.
4- Đơn vị Nữ Vương ban sự Bình an.
5- Đơn vị Đức Mẹ là Mẹ Chúa Cứu thế.
6- Đơn vị Đức Mẹ Chính Lộ.
7- Đơn vị Nữ Vương bác ái.
Tài Liệu - Sưu Khảo
Phương pháp giảng dạy của Đức Phanxicô (1)
Vũ Van An
00:05 28/03/2015
Một trong các điểm mạnh trong các lời giảng dạy của Đức Phanxicô là đơn giản, tìm cách để người nghe dễ nắm vững các điều ngài giảng dạy và do đó, dễ nhớ, dễ đem ra áp dụng. Ngài đặc biệt muốn các giảng viên giáo lý áp dụng phương pháp này. Bởi thế trong loạt bài nói về phương pháp giảng dạy của Đức Phanxicô, trước nhất, chúng tôi mời độc giả nghe chính bài nói chuyện của ngài với các giảng viên giáo lý tham dự Đại Hội Giảng Viên Giáo Lý Quốc Tế tại Rôma ngày 27 tháng Chín năm 2013. Trong bài nói chuyện này ngài đặc biệt giới thiệu phương pháp ba điểm hết sức cổ điển của Dòng Tên. Ngoài ra, nhân các lời giảng dạy của ngài mà một số người cho là cấp tiến, khó nghe, chúng tôi xin trình bầy một khía cạnh khác trong phương pháp giảng dạy của Đức Phanxicô: lúc nào, ngài cũng dựa vào Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo.
I. Bài nói chuyện với Đại Hội Giảng Viên Giáo Lý Quốc Tế năm 2013
Các giảng viên giáo lý thân mến, chào các con!
Cha rất vui khi cuộc tụ họp này được tổ chức cho Năm Đức Tin. Giáo Lý là cột trụ của việc giáo dục đức tin và chúng ta cần các giảng viên giáo lý tốt! Cha cám ơn các con về việc các con phục vụ cho Giáo Hội và trong Giáo Hội. Ngay trong các thời điểm khó khăn và đòi phải làm việc nhiều, và dù kết quả không luôn như điều ta hy vọng, giảng dạy đức tin là một điều tốt đẹp! Có lẽ đây là di sản tốt nhất ta có thể truyền lại: đức tin! Giáo dục về đức tin, làm nó lớn lên. Giúp các em nhỏ, các người trẻ và người lớn biết và mến Chúa mỗi ngày một hơn là một trong các khía cạnh hứng thú nhất của giáo dục. Nó xây đắp Giáo Hội! “Là” giảng viên giáo Lý! Không “làm việc” như giảng viên giáo lý: việc này không ích lợi gì. Tôi làm việc như một giảng viên giáo lý vì tôi thích dạy [giáo lý]… Nhưng nếu không “là” giảng viên giáo lý, thì các con chẳng ích lợi gì! Các con sẽ không thành công… các con không đem lại hoa trái gì! Giáo lý là một ơn gọi: “là một giảng viên giáo lý”, đó là một ơn gọi, chứ không phải làm việc như một giảng viên giáo lý. Bởi thế, các con hãy ghi nhớ: cha không nói phải làm công việc của giảng viên giáo lý, nhưng phải “là” các giảng viên giáo lý, vì đây là một điều bao trùm trọn cả cuộc sống ta. Nó có nghĩa dẫn người ta tới gặp gỡ Chúa Kitô bằng lời và bằng cuộc sống ta, qua việc làm chứng. Các con hãy nhớ điều Đức Bênêđíctô từng nói: “Giáo Hội không phát triển nhờ việc cải đạo (proselytizing); Giáo Hội phát triển nhờ việc lôi cuốn người khác”. Và điều lôi cuốn người ta chính là chứng tá của ta. Là giảng viên giáo lý có nghĩa làm chứng cho đức tin, nhất quán trong cuộc sống bản thân của ta. Điều này không dễ! Ta giúp, ta dẫn người khác tới Chúa Giêsu bằng lời nói và cuộc sống ta, bằng chứng tá của ta. Cha thích nhắc lại điều thánh Phanxicô thành Assidi hay nói với các tu sĩ của ngài: “Hãy luôn rao giảng Tin Mừng; nếu cần, dùng lời lẽ”. Lời sẽ đến… nhưng chứng tá phải đến đầu tiên: người ta nên nhìn thấy Tin Mừng, đọc Tin Mừng trong cuộc sống ta. “Là” giảng viên giáo lý đòi phải có tình yêu, một tình yêu luôn lớn hơn đối với Chúa Giêsu, một tình yêu đối với dân thánh của Người. Và tình yêu này không thể mua ở các cửa tiệm, dù là tại Rôma. Tình yêu này phát xuất từ Chúa Kitô! Nó là hồng ân của Chúa Kitô! Và nếu phát xuất từ Chúa Kitô, nó cũng khởi đầu với Chúa Kitô, và ta cũng cần khởi đầu mới mẻ với Chúa Kitô, từ tình yêu Người dành cho ta. Khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô có nghĩa gì đối với một giảng viên giáo lý? Đối với chúng con, nhưng cũng đối với cả cha nữa, vì cha cũng là một giảng viên giáo lý? Vậy nó có nghĩa gì?
Cha sẽ nói về ba điều: một, hai, ba, theo cách của các tu sĩ Dòng Tên thời xưa… oẳn, tù, tì!!
1. Trước nhất, [oẳn!], khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là gần gũi với Người, gần gũi với Chúa Giêsu, chính Người nhấn mạnh tới sự quan trọng của điều này với các môn đệ trong Bữa Tiệc Ly, khi Người chuẩn bị ban cho ta hồng phúc tình yêu lớn nhất của Người, là hy sinh trên Thánh Giá. Chúa Giêsu dùng hình ảnh cây nho và cành mà nói: các con hãy ở lại trong tình yêu của Thầy, hãy luôn gắn bó với Thầy, như cành gắn bó với cây nho. Nếu chúng ta kết hợp với Người, thì chúng ta sẽ có khả năng đâm trái đâm bông. Đó là ý nghĩa của việc gần gũi Chúa Kitô. Hãy ở trong Chúa Giêsu! Điều này có nghĩa liên tục gắn bó với Người, ở trong Người, ở với Người, chuyện vãn với Người. Hãy ở trong Chúa Giêsu!
Đối với một môn đệ, điều đầu tiên là ở với Thầy mình, lắng nghe Người và học ở Người. Điều ấy đúng và đúng ở mọi thời điểm đời ta. Cha còn nhớ, trong giáo phận, giáo phận kia cơ, tức giáo phận cha phụ trách đầu tiên, cha thường thấy các giảng viên giáo lý kết thúc khóa huấn luyện bằng câu “con có tước giảng viên giáo lý rồi!”. Điều này vô nghĩa, bạn chẳng có gì cả, bạn đã hành trình bao nhiêu đâu. Nó có ích gì cho bạn đâu? Điều sau mới đúng. Là giáo lý viên không phải là một cái tước, nó là một thái độ: ở trong Người, và điều này mới kéo dài cả đời người. Cha hỏi các con: các con ở trước nhan Chúa như thế nào? Khi các con viếng Chúa, khi các con ngắm nhìn nhà tạm, các con làm gì? Không nói gì cả… “Nhưng con có nói, con nói, con suy nghĩ, con suy niệm, con lắng nghe…” Rất tốt! Nhưng các con có để Chúa ngắm các con không? Để Chúa ngắm chúng ta. Người nhìn chúng ta và điều này tự nó đã là một cách cầu nguyện rồi. Các con có để Chúa ngắm các con không?
Nhưng các con làm điều trên cách nào? Các con nhìn nhà tạm và các con để Chúa ngắm… Đơn giản thế thôi! “Làm thế hơi tẻ nhạt, con phát buồn ngủ”. Thì cứ ngủ đi, ngủ đi! Người vẫn ngắm các con. Nhưng các con hãy biết chắc rằng Người đang nhìn các con! Điều này quan trọng hơn việc có tước giảng viên giáo lý. Nó là một phần của việc “là” giảng viên giáo lý. Điều này làm ấm tâm hồn ta, đốt lên ngọn lửa thân hữu với Chúa, làm các con cảm thấy Người thực sự nhìn các con, Người gần gũi các con và yêu thương các con. Ở Rôma này, nhân một cuộc viếng thăm của cha, trong Thánh Lễ, một người đàn ông còn rất trẻ đến gặp cha mà nói “Thưa cha, gặp cha quả là tuyệt, nhưng con không tin gì cả! Con không có hồng ân đức tin!”. Nhưng anh ta hiểu đức tin là một hồng ân. “Con không có hồng ân đức tin! Cha có gì để nói với con đây?” “Con đừng ngã lòng. Thiên Chúa yêu thương con. Cứ để cho Người ngắm con! Không cần làm gì khác”. Và đó là điều cha muốn nói với các con: Hãy để Chúa ngắm các con! Cha hiểu đối với các con điều này không dễ; nhất là đối với những người đã kết hôn và có con cái, quả là khó mà tìm được một khoảng thời gian dài để yên tĩnh. Ấy thế nhưng, tạ ơn Chúa, không cần mọi người phải hành động cùng một lối như nhau. Trong Giáo Hội, có hàng loạt các ơn gọi và linh đạo khác nhau. Điều quan trọng là tìm ra lối thích đáng nhất để các con ở với Chúa, và điều đó ai cũng có thể làm được; bất cứ sống bậc sống nào. Bây giờ, mỗi người các con có thể hỏi: con làm sao cảm nghiệm được việc “ở” với Chúa Giêsu? Đây là một câu hỏi cha để các con (tự trả lời): “tôi làm sao cảm nghiệm được việc ở lại với Chúa Giêsu, ở trong Chúa Giêsu? Tôi có tìm được thì giờ để ở trước mặt Người, trong im lặng, để Người ngắm tôi không? Tôi có để ngọn lửa của Người sưởi ấm tâm hồn tôi không? Nếu sự ấm áp của Thiên Chúa, của tình yêu Người, của sự dịu dàng của Người không hiện diện trong tâm hồn ta, thì làm sao ta, những kẻ tội lỗi, lại có thể sưởi ấm tâm hồn người khác? Các con hãy nghĩ tới điều đó!
2. Yếu tố thứ hai, tù!, là: khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là bắt chước Người bằng cách để mình lại phía sau và ra đi gặp gỡ người khác. Đây là một cảm nghiệm đẹp đẽ, nhưng khá nghịch lý. Tại sao? Vì khi ta đặt Chúa Kitô vào tâm điểm đời ta, ta không còn trở thành tâm điểm nữa! Các con càng kết hợp với Chúa Kitô và Người càng trở nên tâm điểm đời các con, Người càng dẫn các con ra khỏi các con, dẫn các con ra khỏi việc biến các con thành tâm điểm và mở lòng các con cho người khác. Đây quả là năng động tính đích thực của tình yêu, đây là chuyển động của chính Thiên Chúa! Thiên Chúa là trung tâm, nhưng Người luôn là tự hiến, liên hệ, yêu thương tự ý cho đi… và đó là điều ta sẽ trở nên nếu ta tiếp tục kết hợp với Chúa Kitô. Người sẽ lôi cuốn ta vào tính năng động của tình yêu này. Nơi có sự sống thực trong Chúa Kitô, nơi phát sinh ra sự cởi mở đối với người khác, và do đó có việc ra khỏi chính mình để gặp gỡ người khác nhân danh Chúa Kitô. Và đó là công việc của giảng viên giáo lý: không ngừng ra đi gặp gỡ người khác vì yêu thương, làm chứng cho Chúa Giêsu và nói về Chúa Giêsu, công bố về Người. Điều này quan trọng vì Chúa cũng đã làm thế: chính Chúa đã thúc đẩy chúng ta ra đi.
Trái tim giảng viên giáo lý luôn đập với chuyển động tâm thu (systolic) và tâm trương (diastolic) này: kết hợp với Chúa Kitô và gặp gỡ người khác. Cả hai điều ấy: tôi là một với Chúa Giêsu và tôi ra đi gặp gỡ người khác. Nếu thiếu một trong hai chuyển động này, trái tim sẽ không đập nữa, nó sẽ không sống được nữa. Trái tim giảng viên giáo lý nhận được hồng phúc sơ truyền (kerygma), thì ngược lại, nó phải hiến tặng điều ấy cho người khác như một hồng phúc. Cái chữ “hồng phúc” nhỏ nhoi này tuyệt xiết bao! Người giảng viên giáo lý ý thức mình đã nhận được một hồng phúc, hồng phúc đức tin, thì đến lượt họ, họ phải cho người khác hồng phúc ấy. Đây quả là một điều đẹp đẽ. Ta sẽ không giữ dù là một phần trăm cho riêng mình! Nhận được bất cứ điều gì, ta phải cho đi! Đây không phải là thương mại! Đây không phải là kinh doanh! Nó là hồng phúc nguyên tuyền: một hồng phúc nhận được và một hồng phúc cho đi. Và người giảng viên giáo lý ở ngay đó, ở ngay tâm điểm của việc trao đổi các hồng phúc này. Đó cũng chính là bản chất của sơ truyền: sơ truyền là hồng phúc phát sinh truyền giáo, thúc đẩy ta ra khỏi chính mình. Thánh Phaolô nói rằng “Tình yêu Chúa Kitô thúc đẩy chúng ta”, nhưng “việc thúc đẩy” này cũng có thể phiên dịch là “chiếm hữu ta”. Và đúng như thế: tình yêu lôi cuốn ta và sai ta ra đi; nó kéo ta vào và ban ta cho người khác. Sự căng thẳng này là biểu hiệu của trái tim người Kitô hữu, nhất là trái tim người giảng viên giáo lý. Tất cả chúng ta hãy tự hỏi mình: có phải đây là điều khiến trái tim đập như một giảng viên giáo lý: kết hợp với Chúa Kitô và gặp gỡ người khác? Với chuyển động của “tâm thu và tâm trương”? Ta có được nuôi dưỡng bằng mối liên hệ của ta với Chúa để ta đem Người tới cho người khác, chứ không giữ lấy cho chính ta không? Cha cho các con hay, cha không hiểu làm thế nào một giảng viên giáo lý lại có thể ngồi một chỗ (stationary), mà không chuyển động như thế. Cha không hiểu!
3. Yếu tố thứ ba, tì ! là như thế này: khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là không sợ cùng đi với Người ra các vùng ngoại biên. Ở đây, cha nghĩ tới câu truyện tiên tri Giôna, một nhân vật thực sự đáng lưu ý, nhất là đối với thời có những thay đổi và bất trắc lớn lao như ngày nay. Giôna là một người đạo hạnh, có một nếp sống thanh thản và ngăn nắp khiến ông có lối nhìn rõ ràng đối với sự vật và phán đoán mọi sự và mọi người theo lối nhìn đó. Ông hình dung sẵn hết: đây là sự thật! Quá cứng cỏi! Do đó, khi Chúa gọi ông và bảo ông ra đi giảng dạy Thành Ninivê, một thành ngoại giáo, Giôna không thích. “Đến đó ư? Nhưng ở đây, tôi có trọn sự thật mà!” Ông không thích đi. Ninivê nằm ngoài vùng thoải mái của ông; nó nằm ở ngoại biên thế giới. Nên ông bỏ trốn, lên đường qua Tây Ban Nha; ông chạy trốn và đáp tầu qua đó. Các con hãy đi đọc lại Sách Giôna! Sách này ngắn thôi, nhưng đây là một dụ ngôn đầy tính giáo huấn, nhất là đối với chúng ta trong Giáo Hội.
Tất cả các chi tiết trên dạy ta điều gì? Chúng dạy ta đừng sợ vượt qua vùng thoải mái của ta để bước chân theo Chúa, vì Chúa luôn thúc đẩy, luôn thúc ép ta tiến bước. Nhưng các con có biết điều này không? Chúa không sợ! Các con có hiểu điều đó không? Người không sợ. Người luôn lớn hơn lối nhìn sự việc của chúng ta! Chúa không sợ các vùng ngoại biên. Nếu các con ra các vùng ngoại biên, các con sẽ thấy Người ở đó. Chúa luôn trung tín và sáng tạo. Nhưng, thực sự, liệu có giáo lý viên nào mà lại không có tinh thần sáng tạo đâu? Tính sáng tạo là điều nâng đỡ các giảng viên giáo lý chúng ta. Chúa là Đấng sáng tạo, Người không khép kín, và do đó, Người không bao giờ cứng ngắc. Thiên Chúa không cứng ngắc! Người đón chào chúng ta; Người gặp gỡ chúng ta; Người hiểu chúng ta. Trung thành, sáng tạo; ta cần khả năng biết thay đổi. Thay đổi! Nhưng tại sao tôi phải thay đổi? Để tôi thích ứng với các hoàn cảnh trong đó, tôi phải công bố Tin Mừng. Muốn gần gũi Thiên Chúa, ta cần biết cách lên đường, ta không được sợ lên đường. Nếu một giảng viên giáo lý đầu hàng sợ sệt, thì họ là một người nhát đảm. Nếu một giảng viên giáo lý dễ dãi với sợ sệt, thì kết cục họ sẽ trở thành một bức tượng trong viện bảo tàng. Chúng ta có cả hàng đống những thứ này! Xin các con làm ơn, đừng chất thêm những bức tượng như thế nữa vào viện bảo tàng! Nếu một giáo lý viên mà cứng ngắc, họ sẽ khô héo và tàn tạ. Cha hỏi các con: có ai trong các con muốn làm người nhát đảm, một bức tượng trong viện bảo tàng, khô héo và tàn tạ không? Có phải đó là điều các con muốn không? [các giảng viên giáo lý thưa: không]. Không sao? Các con có chắc chắn không? Tốt! Cha sẽ nói lại một điều cha vốn đã nói nhiều lần trước đây, nhưng nó phát xuất từ trái tim cha. Bất cứ khi nào, chúng ta, người Kitô hữu, tự khép kín mình trong các nhóm của mình, trong các phong trào của mình, trong các giáo xứ của mình, trong các thế giới nhỏ bé của mình, ta sẽ mãi khép kín và điều xẩy ra cho ta cũng là điều xẩy ra cho bất cứ điều gì bị khép kín: khi căn phòng khóa kín, nó bắt đầu ẩm ướt. Nếu ai bị khóa kín trong căn phòng như thế, họ sẽ bị bệnh! Bất cứ khi nào người Kitô hữu khép kín trong các nhóm, các giáo xứ hay các phong trào của mình, họ sẽ lâm bệnh. Nếu một Kitô hữu ra ngoài phố, hay ra các khu ngoại biên, họ dám gặp cùng những điều thông thường vẫn xẩy ra cho bất cứ ai ở ngoài đó: tai nạn. Ta thường thấy biết bao tai nạn trên đường phố! Nhưng cha bảo các con: cha thích một Giáo Hội bầm tím ngàn lần nhiều hơn một Giáo Hội bệnh hoạn! Một Giáo Hội, một giảng viên giáo lý, có can đảm liều bước ra ngoài, chứ không phải một giáo lý viên chăm chỉ, biết mọi sự, nhưng luôn khép kín: người như thế không khỏe. Và đôi khi không khỏe cả ở trong đầu…
Nhưng xin các con cẩn thận! Chúa Giêsu không nói: Ra ngoài và muốn làm gì thì làm, tùy ý. Không! Đó không phải là điều Người nói. Điều Chúa Giêsu nói là: Hãy đi, vì Thầy ở với các con! Đó là điều rất đẹp đối với chúng ta; đó là điều hướng dẫn chúng ta. Nếu ta ra ngoài, mang theo Tin Mừng của Người trong yêu thương, trong tinh thần tông đồ đích thực, trong parrhesia (mạnh dạn), thì Người sẽ bước đi với chúng ta, bước trước chúng ta, Người sẽ đến đó trước nhất. Như chúng tôi thường nói trong tiếng Tây Ban Nha primerea (người đến trước nhất). Đến đây, các con biết cha muốn nói gì. Cũng cùng là điều Sách Thánh dạy chúng ta. Trong Sách Thánh, Chúa dạy: Ta như hoa hạnh nhân. Tại sao? Vì đó là hoa đầu tiên nở trong mùa xuân. Người luôn là người thứ nhất! Đây là điều nền tảng đối với chúng ta: Thiên Chúa luôn ở trước ta! Khi ta nghĩ tới việc đi xa, tới những khu tận cùng ngoại biên, ta hơi sợ sệt, nhưng thực ra, Chúa đã ở đó rồi. Chúa Giêsu đang chờ ta trong trái tim anh chị em ta, trong thân xác đầy thương tích của họ, trong các khó nhọc của họ, trong cảnh thiếu đức tin của họ. Nhưng xin để cha cho các con hay một trong các “vùng ngoại biên” làm tan nát tâm hồn cha. Nó xẩy ra tại giáo phận đầu tiên của cha. Đó là các trẻ em đến thánh giá cũng không biết làm. Ở Buenos Aires, có rất nhiều trẻ em không biết làm dấu thánh giá. Đó là một trong các “khu ngoại biên”! Nhưng Chúa Giêsu đã ở đó, chờ các con tới giúp đứa trẻ đó làm dấu thánh giá. Người luôn ở đó trước nhất.
Các giảng viên giáo lý thân mến, cha đã đưa ra ba điểm. Các con hãy luôn khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô! Cha cám ơn các con về mọi điều các con đang làm, nhưng trên hết, vì các con là thành phần của Giáo Hội, dân lữ hành của Thiên Chúa, và các con đồng hành với dân Chúa trong cuộc lữ hành này. Chúng ta hãy luôn ở với Chúa Kitô, ở trong Chúa Kitô, và hãy cố gắng trở nên một với Người. Chúng ta hãy bước theo Người, hãy bắt chước Người trong chuyển động yêu thương của Người, trong việc Người ra đi gặp gỡ nhân loại. Chúng ta hãy ra đi và mở cửa. Chúng ta hãy mạnh dạn đánh dấu các nẻo đường mới để công bố Tin Mừng.
Xin Chúa chúc lành cho các con và xin Mẹ Diễm Phúc ở bên cạnh các con luôn luôn. Cha cám ơn các con! Đức Maria là Mẹ chúng ta, Đức Maria luôn dẫn chúng ta tới Chúa Giêsu! Ta hãy đọc cho nhau một kinh kính Đức Mẹ [Kính mừng Maria], [Phép lành] Cha cám ơn các con rất nhiều!
(Còn tiếp)
I. Bài nói chuyện với Đại Hội Giảng Viên Giáo Lý Quốc Tế năm 2013
Các giảng viên giáo lý thân mến, chào các con!
Cha rất vui khi cuộc tụ họp này được tổ chức cho Năm Đức Tin. Giáo Lý là cột trụ của việc giáo dục đức tin và chúng ta cần các giảng viên giáo lý tốt! Cha cám ơn các con về việc các con phục vụ cho Giáo Hội và trong Giáo Hội. Ngay trong các thời điểm khó khăn và đòi phải làm việc nhiều, và dù kết quả không luôn như điều ta hy vọng, giảng dạy đức tin là một điều tốt đẹp! Có lẽ đây là di sản tốt nhất ta có thể truyền lại: đức tin! Giáo dục về đức tin, làm nó lớn lên. Giúp các em nhỏ, các người trẻ và người lớn biết và mến Chúa mỗi ngày một hơn là một trong các khía cạnh hứng thú nhất của giáo dục. Nó xây đắp Giáo Hội! “Là” giảng viên giáo Lý! Không “làm việc” như giảng viên giáo lý: việc này không ích lợi gì. Tôi làm việc như một giảng viên giáo lý vì tôi thích dạy [giáo lý]… Nhưng nếu không “là” giảng viên giáo lý, thì các con chẳng ích lợi gì! Các con sẽ không thành công… các con không đem lại hoa trái gì! Giáo lý là một ơn gọi: “là một giảng viên giáo lý”, đó là một ơn gọi, chứ không phải làm việc như một giảng viên giáo lý. Bởi thế, các con hãy ghi nhớ: cha không nói phải làm công việc của giảng viên giáo lý, nhưng phải “là” các giảng viên giáo lý, vì đây là một điều bao trùm trọn cả cuộc sống ta. Nó có nghĩa dẫn người ta tới gặp gỡ Chúa Kitô bằng lời và bằng cuộc sống ta, qua việc làm chứng. Các con hãy nhớ điều Đức Bênêđíctô từng nói: “Giáo Hội không phát triển nhờ việc cải đạo (proselytizing); Giáo Hội phát triển nhờ việc lôi cuốn người khác”. Và điều lôi cuốn người ta chính là chứng tá của ta. Là giảng viên giáo lý có nghĩa làm chứng cho đức tin, nhất quán trong cuộc sống bản thân của ta. Điều này không dễ! Ta giúp, ta dẫn người khác tới Chúa Giêsu bằng lời nói và cuộc sống ta, bằng chứng tá của ta. Cha thích nhắc lại điều thánh Phanxicô thành Assidi hay nói với các tu sĩ của ngài: “Hãy luôn rao giảng Tin Mừng; nếu cần, dùng lời lẽ”. Lời sẽ đến… nhưng chứng tá phải đến đầu tiên: người ta nên nhìn thấy Tin Mừng, đọc Tin Mừng trong cuộc sống ta. “Là” giảng viên giáo lý đòi phải có tình yêu, một tình yêu luôn lớn hơn đối với Chúa Giêsu, một tình yêu đối với dân thánh của Người. Và tình yêu này không thể mua ở các cửa tiệm, dù là tại Rôma. Tình yêu này phát xuất từ Chúa Kitô! Nó là hồng ân của Chúa Kitô! Và nếu phát xuất từ Chúa Kitô, nó cũng khởi đầu với Chúa Kitô, và ta cũng cần khởi đầu mới mẻ với Chúa Kitô, từ tình yêu Người dành cho ta. Khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô có nghĩa gì đối với một giảng viên giáo lý? Đối với chúng con, nhưng cũng đối với cả cha nữa, vì cha cũng là một giảng viên giáo lý? Vậy nó có nghĩa gì?
Cha sẽ nói về ba điều: một, hai, ba, theo cách của các tu sĩ Dòng Tên thời xưa… oẳn, tù, tì!!
1. Trước nhất, [oẳn!], khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là gần gũi với Người, gần gũi với Chúa Giêsu, chính Người nhấn mạnh tới sự quan trọng của điều này với các môn đệ trong Bữa Tiệc Ly, khi Người chuẩn bị ban cho ta hồng phúc tình yêu lớn nhất của Người, là hy sinh trên Thánh Giá. Chúa Giêsu dùng hình ảnh cây nho và cành mà nói: các con hãy ở lại trong tình yêu của Thầy, hãy luôn gắn bó với Thầy, như cành gắn bó với cây nho. Nếu chúng ta kết hợp với Người, thì chúng ta sẽ có khả năng đâm trái đâm bông. Đó là ý nghĩa của việc gần gũi Chúa Kitô. Hãy ở trong Chúa Giêsu! Điều này có nghĩa liên tục gắn bó với Người, ở trong Người, ở với Người, chuyện vãn với Người. Hãy ở trong Chúa Giêsu!
Đối với một môn đệ, điều đầu tiên là ở với Thầy mình, lắng nghe Người và học ở Người. Điều ấy đúng và đúng ở mọi thời điểm đời ta. Cha còn nhớ, trong giáo phận, giáo phận kia cơ, tức giáo phận cha phụ trách đầu tiên, cha thường thấy các giảng viên giáo lý kết thúc khóa huấn luyện bằng câu “con có tước giảng viên giáo lý rồi!”. Điều này vô nghĩa, bạn chẳng có gì cả, bạn đã hành trình bao nhiêu đâu. Nó có ích gì cho bạn đâu? Điều sau mới đúng. Là giáo lý viên không phải là một cái tước, nó là một thái độ: ở trong Người, và điều này mới kéo dài cả đời người. Cha hỏi các con: các con ở trước nhan Chúa như thế nào? Khi các con viếng Chúa, khi các con ngắm nhìn nhà tạm, các con làm gì? Không nói gì cả… “Nhưng con có nói, con nói, con suy nghĩ, con suy niệm, con lắng nghe…” Rất tốt! Nhưng các con có để Chúa ngắm các con không? Để Chúa ngắm chúng ta. Người nhìn chúng ta và điều này tự nó đã là một cách cầu nguyện rồi. Các con có để Chúa ngắm các con không?
Nhưng các con làm điều trên cách nào? Các con nhìn nhà tạm và các con để Chúa ngắm… Đơn giản thế thôi! “Làm thế hơi tẻ nhạt, con phát buồn ngủ”. Thì cứ ngủ đi, ngủ đi! Người vẫn ngắm các con. Nhưng các con hãy biết chắc rằng Người đang nhìn các con! Điều này quan trọng hơn việc có tước giảng viên giáo lý. Nó là một phần của việc “là” giảng viên giáo lý. Điều này làm ấm tâm hồn ta, đốt lên ngọn lửa thân hữu với Chúa, làm các con cảm thấy Người thực sự nhìn các con, Người gần gũi các con và yêu thương các con. Ở Rôma này, nhân một cuộc viếng thăm của cha, trong Thánh Lễ, một người đàn ông còn rất trẻ đến gặp cha mà nói “Thưa cha, gặp cha quả là tuyệt, nhưng con không tin gì cả! Con không có hồng ân đức tin!”. Nhưng anh ta hiểu đức tin là một hồng ân. “Con không có hồng ân đức tin! Cha có gì để nói với con đây?” “Con đừng ngã lòng. Thiên Chúa yêu thương con. Cứ để cho Người ngắm con! Không cần làm gì khác”. Và đó là điều cha muốn nói với các con: Hãy để Chúa ngắm các con! Cha hiểu đối với các con điều này không dễ; nhất là đối với những người đã kết hôn và có con cái, quả là khó mà tìm được một khoảng thời gian dài để yên tĩnh. Ấy thế nhưng, tạ ơn Chúa, không cần mọi người phải hành động cùng một lối như nhau. Trong Giáo Hội, có hàng loạt các ơn gọi và linh đạo khác nhau. Điều quan trọng là tìm ra lối thích đáng nhất để các con ở với Chúa, và điều đó ai cũng có thể làm được; bất cứ sống bậc sống nào. Bây giờ, mỗi người các con có thể hỏi: con làm sao cảm nghiệm được việc “ở” với Chúa Giêsu? Đây là một câu hỏi cha để các con (tự trả lời): “tôi làm sao cảm nghiệm được việc ở lại với Chúa Giêsu, ở trong Chúa Giêsu? Tôi có tìm được thì giờ để ở trước mặt Người, trong im lặng, để Người ngắm tôi không? Tôi có để ngọn lửa của Người sưởi ấm tâm hồn tôi không? Nếu sự ấm áp của Thiên Chúa, của tình yêu Người, của sự dịu dàng của Người không hiện diện trong tâm hồn ta, thì làm sao ta, những kẻ tội lỗi, lại có thể sưởi ấm tâm hồn người khác? Các con hãy nghĩ tới điều đó!
2. Yếu tố thứ hai, tù!, là: khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là bắt chước Người bằng cách để mình lại phía sau và ra đi gặp gỡ người khác. Đây là một cảm nghiệm đẹp đẽ, nhưng khá nghịch lý. Tại sao? Vì khi ta đặt Chúa Kitô vào tâm điểm đời ta, ta không còn trở thành tâm điểm nữa! Các con càng kết hợp với Chúa Kitô và Người càng trở nên tâm điểm đời các con, Người càng dẫn các con ra khỏi các con, dẫn các con ra khỏi việc biến các con thành tâm điểm và mở lòng các con cho người khác. Đây quả là năng động tính đích thực của tình yêu, đây là chuyển động của chính Thiên Chúa! Thiên Chúa là trung tâm, nhưng Người luôn là tự hiến, liên hệ, yêu thương tự ý cho đi… và đó là điều ta sẽ trở nên nếu ta tiếp tục kết hợp với Chúa Kitô. Người sẽ lôi cuốn ta vào tính năng động của tình yêu này. Nơi có sự sống thực trong Chúa Kitô, nơi phát sinh ra sự cởi mở đối với người khác, và do đó có việc ra khỏi chính mình để gặp gỡ người khác nhân danh Chúa Kitô. Và đó là công việc của giảng viên giáo lý: không ngừng ra đi gặp gỡ người khác vì yêu thương, làm chứng cho Chúa Giêsu và nói về Chúa Giêsu, công bố về Người. Điều này quan trọng vì Chúa cũng đã làm thế: chính Chúa đã thúc đẩy chúng ta ra đi.
Trái tim giảng viên giáo lý luôn đập với chuyển động tâm thu (systolic) và tâm trương (diastolic) này: kết hợp với Chúa Kitô và gặp gỡ người khác. Cả hai điều ấy: tôi là một với Chúa Giêsu và tôi ra đi gặp gỡ người khác. Nếu thiếu một trong hai chuyển động này, trái tim sẽ không đập nữa, nó sẽ không sống được nữa. Trái tim giảng viên giáo lý nhận được hồng phúc sơ truyền (kerygma), thì ngược lại, nó phải hiến tặng điều ấy cho người khác như một hồng phúc. Cái chữ “hồng phúc” nhỏ nhoi này tuyệt xiết bao! Người giảng viên giáo lý ý thức mình đã nhận được một hồng phúc, hồng phúc đức tin, thì đến lượt họ, họ phải cho người khác hồng phúc ấy. Đây quả là một điều đẹp đẽ. Ta sẽ không giữ dù là một phần trăm cho riêng mình! Nhận được bất cứ điều gì, ta phải cho đi! Đây không phải là thương mại! Đây không phải là kinh doanh! Nó là hồng phúc nguyên tuyền: một hồng phúc nhận được và một hồng phúc cho đi. Và người giảng viên giáo lý ở ngay đó, ở ngay tâm điểm của việc trao đổi các hồng phúc này. Đó cũng chính là bản chất của sơ truyền: sơ truyền là hồng phúc phát sinh truyền giáo, thúc đẩy ta ra khỏi chính mình. Thánh Phaolô nói rằng “Tình yêu Chúa Kitô thúc đẩy chúng ta”, nhưng “việc thúc đẩy” này cũng có thể phiên dịch là “chiếm hữu ta”. Và đúng như thế: tình yêu lôi cuốn ta và sai ta ra đi; nó kéo ta vào và ban ta cho người khác. Sự căng thẳng này là biểu hiệu của trái tim người Kitô hữu, nhất là trái tim người giảng viên giáo lý. Tất cả chúng ta hãy tự hỏi mình: có phải đây là điều khiến trái tim đập như một giảng viên giáo lý: kết hợp với Chúa Kitô và gặp gỡ người khác? Với chuyển động của “tâm thu và tâm trương”? Ta có được nuôi dưỡng bằng mối liên hệ của ta với Chúa để ta đem Người tới cho người khác, chứ không giữ lấy cho chính ta không? Cha cho các con hay, cha không hiểu làm thế nào một giảng viên giáo lý lại có thể ngồi một chỗ (stationary), mà không chuyển động như thế. Cha không hiểu!
3. Yếu tố thứ ba, tì ! là như thế này: khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô nghĩa là không sợ cùng đi với Người ra các vùng ngoại biên. Ở đây, cha nghĩ tới câu truyện tiên tri Giôna, một nhân vật thực sự đáng lưu ý, nhất là đối với thời có những thay đổi và bất trắc lớn lao như ngày nay. Giôna là một người đạo hạnh, có một nếp sống thanh thản và ngăn nắp khiến ông có lối nhìn rõ ràng đối với sự vật và phán đoán mọi sự và mọi người theo lối nhìn đó. Ông hình dung sẵn hết: đây là sự thật! Quá cứng cỏi! Do đó, khi Chúa gọi ông và bảo ông ra đi giảng dạy Thành Ninivê, một thành ngoại giáo, Giôna không thích. “Đến đó ư? Nhưng ở đây, tôi có trọn sự thật mà!” Ông không thích đi. Ninivê nằm ngoài vùng thoải mái của ông; nó nằm ở ngoại biên thế giới. Nên ông bỏ trốn, lên đường qua Tây Ban Nha; ông chạy trốn và đáp tầu qua đó. Các con hãy đi đọc lại Sách Giôna! Sách này ngắn thôi, nhưng đây là một dụ ngôn đầy tính giáo huấn, nhất là đối với chúng ta trong Giáo Hội.
Tất cả các chi tiết trên dạy ta điều gì? Chúng dạy ta đừng sợ vượt qua vùng thoải mái của ta để bước chân theo Chúa, vì Chúa luôn thúc đẩy, luôn thúc ép ta tiến bước. Nhưng các con có biết điều này không? Chúa không sợ! Các con có hiểu điều đó không? Người không sợ. Người luôn lớn hơn lối nhìn sự việc của chúng ta! Chúa không sợ các vùng ngoại biên. Nếu các con ra các vùng ngoại biên, các con sẽ thấy Người ở đó. Chúa luôn trung tín và sáng tạo. Nhưng, thực sự, liệu có giáo lý viên nào mà lại không có tinh thần sáng tạo đâu? Tính sáng tạo là điều nâng đỡ các giảng viên giáo lý chúng ta. Chúa là Đấng sáng tạo, Người không khép kín, và do đó, Người không bao giờ cứng ngắc. Thiên Chúa không cứng ngắc! Người đón chào chúng ta; Người gặp gỡ chúng ta; Người hiểu chúng ta. Trung thành, sáng tạo; ta cần khả năng biết thay đổi. Thay đổi! Nhưng tại sao tôi phải thay đổi? Để tôi thích ứng với các hoàn cảnh trong đó, tôi phải công bố Tin Mừng. Muốn gần gũi Thiên Chúa, ta cần biết cách lên đường, ta không được sợ lên đường. Nếu một giảng viên giáo lý đầu hàng sợ sệt, thì họ là một người nhát đảm. Nếu một giảng viên giáo lý dễ dãi với sợ sệt, thì kết cục họ sẽ trở thành một bức tượng trong viện bảo tàng. Chúng ta có cả hàng đống những thứ này! Xin các con làm ơn, đừng chất thêm những bức tượng như thế nữa vào viện bảo tàng! Nếu một giáo lý viên mà cứng ngắc, họ sẽ khô héo và tàn tạ. Cha hỏi các con: có ai trong các con muốn làm người nhát đảm, một bức tượng trong viện bảo tàng, khô héo và tàn tạ không? Có phải đó là điều các con muốn không? [các giảng viên giáo lý thưa: không]. Không sao? Các con có chắc chắn không? Tốt! Cha sẽ nói lại một điều cha vốn đã nói nhiều lần trước đây, nhưng nó phát xuất từ trái tim cha. Bất cứ khi nào, chúng ta, người Kitô hữu, tự khép kín mình trong các nhóm của mình, trong các phong trào của mình, trong các giáo xứ của mình, trong các thế giới nhỏ bé của mình, ta sẽ mãi khép kín và điều xẩy ra cho ta cũng là điều xẩy ra cho bất cứ điều gì bị khép kín: khi căn phòng khóa kín, nó bắt đầu ẩm ướt. Nếu ai bị khóa kín trong căn phòng như thế, họ sẽ bị bệnh! Bất cứ khi nào người Kitô hữu khép kín trong các nhóm, các giáo xứ hay các phong trào của mình, họ sẽ lâm bệnh. Nếu một Kitô hữu ra ngoài phố, hay ra các khu ngoại biên, họ dám gặp cùng những điều thông thường vẫn xẩy ra cho bất cứ ai ở ngoài đó: tai nạn. Ta thường thấy biết bao tai nạn trên đường phố! Nhưng cha bảo các con: cha thích một Giáo Hội bầm tím ngàn lần nhiều hơn một Giáo Hội bệnh hoạn! Một Giáo Hội, một giảng viên giáo lý, có can đảm liều bước ra ngoài, chứ không phải một giáo lý viên chăm chỉ, biết mọi sự, nhưng luôn khép kín: người như thế không khỏe. Và đôi khi không khỏe cả ở trong đầu…
Nhưng xin các con cẩn thận! Chúa Giêsu không nói: Ra ngoài và muốn làm gì thì làm, tùy ý. Không! Đó không phải là điều Người nói. Điều Chúa Giêsu nói là: Hãy đi, vì Thầy ở với các con! Đó là điều rất đẹp đối với chúng ta; đó là điều hướng dẫn chúng ta. Nếu ta ra ngoài, mang theo Tin Mừng của Người trong yêu thương, trong tinh thần tông đồ đích thực, trong parrhesia (mạnh dạn), thì Người sẽ bước đi với chúng ta, bước trước chúng ta, Người sẽ đến đó trước nhất. Như chúng tôi thường nói trong tiếng Tây Ban Nha primerea (người đến trước nhất). Đến đây, các con biết cha muốn nói gì. Cũng cùng là điều Sách Thánh dạy chúng ta. Trong Sách Thánh, Chúa dạy: Ta như hoa hạnh nhân. Tại sao? Vì đó là hoa đầu tiên nở trong mùa xuân. Người luôn là người thứ nhất! Đây là điều nền tảng đối với chúng ta: Thiên Chúa luôn ở trước ta! Khi ta nghĩ tới việc đi xa, tới những khu tận cùng ngoại biên, ta hơi sợ sệt, nhưng thực ra, Chúa đã ở đó rồi. Chúa Giêsu đang chờ ta trong trái tim anh chị em ta, trong thân xác đầy thương tích của họ, trong các khó nhọc của họ, trong cảnh thiếu đức tin của họ. Nhưng xin để cha cho các con hay một trong các “vùng ngoại biên” làm tan nát tâm hồn cha. Nó xẩy ra tại giáo phận đầu tiên của cha. Đó là các trẻ em đến thánh giá cũng không biết làm. Ở Buenos Aires, có rất nhiều trẻ em không biết làm dấu thánh giá. Đó là một trong các “khu ngoại biên”! Nhưng Chúa Giêsu đã ở đó, chờ các con tới giúp đứa trẻ đó làm dấu thánh giá. Người luôn ở đó trước nhất.
Các giảng viên giáo lý thân mến, cha đã đưa ra ba điểm. Các con hãy luôn khởi đầu mới mẻ từ Chúa Kitô! Cha cám ơn các con về mọi điều các con đang làm, nhưng trên hết, vì các con là thành phần của Giáo Hội, dân lữ hành của Thiên Chúa, và các con đồng hành với dân Chúa trong cuộc lữ hành này. Chúng ta hãy luôn ở với Chúa Kitô, ở trong Chúa Kitô, và hãy cố gắng trở nên một với Người. Chúng ta hãy bước theo Người, hãy bắt chước Người trong chuyển động yêu thương của Người, trong việc Người ra đi gặp gỡ nhân loại. Chúng ta hãy ra đi và mở cửa. Chúng ta hãy mạnh dạn đánh dấu các nẻo đường mới để công bố Tin Mừng.
Xin Chúa chúc lành cho các con và xin Mẹ Diễm Phúc ở bên cạnh các con luôn luôn. Cha cám ơn các con! Đức Maria là Mẹ chúng ta, Đức Maria luôn dẫn chúng ta tới Chúa Giêsu! Ta hãy đọc cho nhau một kinh kính Đức Mẹ [Kính mừng Maria], [Phép lành] Cha cám ơn các con rất nhiều!
(Còn tiếp)